ĐỒ ÁN THIẾT KẾ NHÀ MÁY Ủ PHÂN COMPOST CHO THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC NỘI DUNG Chương 1: Quy trình sản xuất phân compost và công nghệ 1.1. Quy trình sản xuất phân compost Quá trình làm phân conpost được thực hiện theo 3 bước : Bước 1: Xử lý sơ bộ CTR. Bước 2: Phân hủy háo khí phần chất hữu cơ của CTR.Bước 3: Bổ xung chất cần thiết để tạo thành sản phẩm có thể tiêu thụ trên thị trường. Trong quá trình làm phân compost háo khí, các sinh vật tùy tiện và háo khí bắt buộc chiếm ưu thế. Ở giai đoạn đầu – pha thích nghi, giai đoạn cần thiết để sinh vật thích nghi với môi trường mới – vi sinh vật ưu ấm chiếm ưu thế(mesophilic). Khi nhiệt độ gia tăng – pha tăng trưởng và pha ưu nhiệt – vi sinh vật ưu nhiệt (thermophilic) là nhóm ưu thế trong khoảng 5-10 ngày. Ở giai đoạn cuối – pha trưởng thành – khuẩn tia (actinomycetes) và mốc xuất hiện. Do các loại vi sinh vật này có thể không tồn tại trong CTR ở nồng độ thích hợp, nên cần bổ xung chúng vào vật liệu làm phân như chất phụ gia. Các phản ứng hóa sinh xảy ra: Quá trình phân hủy chất thải xẩy ra rất phức tạp, theo nhiều giai đoạn và sản phẩm trung gian. Ví dụ quá trình phân hủy protein bao gồm các bước: protein =>protides => amono axit => hợp chất ammonium => nguyên sinh chất của vi khuẩn và N hoặc NH3. Các giai đoạn khác nhau trong quá trình sản xuất compost có thể phân biệt theo biến thiên nhiệt độ: + Pha thích nghi (latent phase) là giai đoạn cần thiết để vi sinh vật thích nghi với môi trường mới. + Pha tăng trưởng (growth phase) đặc trưng bởi sự gia tăng nhiệt độ do qúa trình phân hủy sinh học đến ngưỡng nhiệt độ mesophilic. + Pha ưu nhiệt (thermophilic phase) là giai đoạn nhiệt độ tăng cao nhất. Đây là giai đoạn ổn định hóa chất thải và tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh hiệu quả nhất: CONHS + O2 + VSV háo khí => CO2 + NH3 + sản phẩm khác + năng lượng. + Pha trưởng thành (maturation phase) là giai đoạn cuối, nhiệt độ bằng nhiệt độ môi trường. Quá trình lên men lần 2 xẩy ra chậm và thích nghi cho sự hình thành chất keo mùn (là quá trình chuyển hóa các chất hữu cơ thành mùn) và các chất khoáng (sắt, canxi, nito,..) và cuối cùng thành mùn. Các phản ứng nitrat hóa, trong đó amoni(sản phẩm của quá trình ổn định hóa chất thải) bị oxi hóa sinh học tạo thành nitrit và cuối cùng thành nitrat: NH4+ + 1,5O2 -> NO2- + 2H+ + H2O NO2- + 0,5O2 -> NO3-Vì NH4+ cũng được tổng hợp trong mô tế bào, phản ứng đặc trưng cho quá trình tổng hợp trong mô tế bào: NH4+ + 4CO2 + HCO3- + H2O -> C5H7NO2 + 5O2 Phương trình phản ứng nitrat hóa tổng cộng xảy ra như sau: 22 NH4+ + 37O2 + 4CO2 + HCO3- -> 21 NO3- + C5H7NO2 + 20H2O + 42H- 1.2. Các công nghệ ủ phân 1.2.1. Công nghệ ủ phân An Sinh – ASC 1.2.1.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ NHÀ MÁY Ủ PHÂN COMPOST CHO THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC ĐỒ ÁN THIẾT KẾ NHÀ MÁY Ủ PHÂN COMPOST CHO THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC ĐỒ ÁN THIẾT KẾ NHÀ MÁY Ủ PHÂN COMPOST CHO THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC ĐỒ ÁN THIẾT KẾ NHÀ MÁY Ủ PHÂN COMPOST CHO THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC ĐỒ ÁN THIẾT KẾ NHÀ MÁY Ủ PHÂN COMPOST CHO THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC ĐỒ ÁN THIẾT KẾ NHÀ MÁY Ủ PHÂN COMPOST CHO THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC ĐỒ ÁN THIẾT KẾ NHÀ MÁY Ủ PHÂN COMPOST CHO THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC ĐỒ ÁN THIẾT KẾ NHÀ MÁY Ủ PHÂN COMPOST CHO THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC ĐỒ ÁN THIẾT KẾ NHÀ MÁY Ủ PHÂN COMPOST CHO THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC ĐỒ ÁN THIẾT KẾ NHÀ MÁY Ủ PHÂN COMPOST CHO THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC ĐỒ ÁN THIẾT KẾ NHÀ MÁY Ủ PHÂN COMPOST CHO THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC ĐỒ ÁN THIẾT KẾ NHÀ MÁY Ủ PHÂN COMPOST CHO THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC ĐỒ ÁN THIẾT KẾ NHÀ MÁY Ủ PHÂN COMPOST CHO THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC ĐỒ ÁN THIẾT KẾ NHÀ MÁY Ủ PHÂN COMPOST CHO THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC ĐỒ ÁN THIẾT KẾ NHÀ MÁY Ủ PHÂN COMPOST CHO THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC ĐỒ ÁN THIẾT KẾ NHÀ MÁY Ủ PHÂN COMPOST CHO THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ NHÀ MÁY Ủ PHÂN COMPOST CHO THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC Họ tên: Đào Thị Thanh Vân Lớp: 54MT MSSV: 1251090145 MỞ ĐẦU Kinh tế ngày phát triển, tốc độ đô thị hóa ngày tăng kéo theo trạng báo động rác thải sinh hoạt gây áp lực lớn đến vấn đề xử lý rác Ở nước phát triển giới rác xử lý theo nhiều phương pháp tiên tiến hợp vệ sinh như: thiêu đốt công nghệ cao, xử lý sinh học phương pháp lên men, hay đem chon lấp Tuy nhiên Việt Nam rác thải chủ yếu đem chon lấp đòi hỏi phải có diện tích đất đủ lớn để đáp ứng nhu cầu chon lấp rác Để giải phần vấn đề cần có phương pháp xử lý rác khác phù hợp với điều kiện thực tế ủ phân compost hướng có triển vọng cho mục đích này, nước ta nước nông nghiệp cần sử dụng lượng lớn phân bón cho trồng Đặc biết ngành nông nghiệp nước ta lại đứng trước nguy bị thoái hóa đất nông dân lạm dụng vào việc sử dụng phân hóa học phân hữu cần thiết để cải thiện chất lượng đất Tại tỉnh Vĩnh Phúc nói chung Thị xã Phúc Yên nói riêng tình hình ô nhiễm rác thải sinh hoạt vấn đề cấp bách cần giải Do bãi chôn lấp đạt chuẩn nhiều địa phương nhỏ áp dụng phương pháp đốt rác không đảm bảo lượng rác cháy hoàn toàn mà không pát sinh khí độc hại đồng thời khu vực Phúc Yên tỉnh có lượng lớn đất làm nông nghiệp việc áp dụng phương pháp áp dụng xử lý rác vi sinh tạo phân hữu cung cấp cho trồng trọt hoàn toàn phù hợp cho mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững NỘI DUNG Chương 1: Quy trình sản xuất phân compost công nghệ 1.1 Quy trình sản xuất phân compost Quá trình làm phân conpost thực theo bước : Bước 1: Xử lý sơ CTR Bước 2: Phân hủy háo khí phần chất hữu CTR Bước 3: Bổ xung chất cần thiết để tạo thành sản phẩm tiêu thụ thị trường Trong trình làm phân compost háo khí, sinh vật tùy tiện háo khí bắt buộc chiếm ưu Ở giai đoạn đầu – pha thích nghi, giai đoạn cần thiết để sinh vật thích nghi với môi trường – vi sinh vật ưu ấm chiếm ưu thế(mesophilic) Khi nhiệt độ gia tăng – pha tăng trưởng pha ưu nhiệt – vi sinh vật ưu nhiệt (thermophilic) nhóm ưu khoảng 5-10 ngày Ở giai đoạn cuối – pha trưởng thành – khuẩn tia (actinomycetes) mốc xuất Do loại vi sinh vật không tồn CTR nồng độ thích hợp, nên cần bổ xung chúng vào vật liệu làm phân chất phụ gia Các phản ứng hóa sinh xảy ra: Quá trình phân hủy chất thải xẩy phức tạp, theo nhiều giai đoạn sản phẩm trung gian Ví dụ trình phân hủy protein bao gồm bước: protein =>protides => amono axit => hợp chất ammonium => nguyên sinh chất vi khuẩn N NH3 Các giai đoạn khác trình sản xuất compost phân biệt theo biến thiên nhiệt độ: + Pha thích nghi (latent phase) giai đoạn cần thiết để vi sinh vật thích nghi với môi trường + Pha tăng trưởng (growth phase) đặc trưng gia tăng nhiệt độ qúa trình phân hủy sinh học đến ngưỡng nhiệt độ mesophilic + Pha ưu nhiệt (thermophilic phase) giai đoạn nhiệt độ tăng cao Đây giai đoạn ổn định hóa chất thải tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh hiệu nhất: CONHS + O2 + VSV háo khí => CO2 + NH3 + sản phẩm khác + lượng + Pha trưởng thành (maturation phase) giai đoạn cuối, nhiệt độ nhiệt độ môi trường Quá trình lên men lần xẩy chậm thích nghi cho hình thành chất keo mùn (là trình chuyển hóa chất hữu thành mùn) chất khoáng (sắt, canxi, nito, ) cuối thành mùn Các phản ứng nitrat hóa, amoni(sản phẩm trình ổn định hóa chất thải) bị oxi hóa sinh học tạo thành nitrit cuối thành nitrat: NH4+ + 1,5O2 -> NO2- + 2H+ + H2O NO2- + 0,5O2 -> NO3- Vì NH4+ tổng hợp mô tế bào, phản ứng đặc trưng cho trình tổng hợp mô tế bào: NH4+ + 4CO2 + HCO3- + H2O -> C5H7NO2 + 5O2 Phương trình phản ứng nitrat hóa tổng cộng xảy sau: 22 NH4+ + 37O2 + 4CO2 + HCO3- -> 21 NO3- + C5H7NO2 + 20H2O + 42H- 1.2 Các công nghệ ủ phân 1.2.1 Công nghệ ủ phân An Sinh – ASC 1.2.1.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ Rác thải sinh hoạt Sàn tập kết rác Tái chế Kim loại Vải, bông, giấy, cao su,… Lò đốt Xử lý EM Phân loại sơ Chế phẩm EM Chất trơ Chôn lấp Máy xé bao, đập, cắt làm tơi rác Máy xé bao, đập, cắt làm tơi rác Chất dẻo Tái chế Phân loại sức gió Đất, cát vụn Mùnhữu Sàng lồng Tách tuyển tay Máy tách tuyển từ tính Hỗn hợp nhựa dẻo Chất trơ Sàng rung Bãi tập kết Chôn lấp Nghiền Vụn hữu Kim loại Men vi sinh Phối trộn Ủ sơ Ủ chín Làm tơi mùn Tách mùn thô Phân N, P, K Phối trộn N, P, K Mùn thô Đốt Tạo hạt Sấy tách ẩm Đóng bao Sản phẩm Hình 1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ ủ phân An Sinh – ASC 1.2.1.2 Thuyết minh dây chuyền công nghệ Bước 1: Xử lý EM Phun chế phẩm EM dạng sương mù lên rác, giữ khoảng thời gian định nhằm giảm mùi hôi rác thải, giảm số thông số vật lý, hóa học thành phần có rác đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường Tỉ lệ chế phẩm EM sử dụng lit/1 rác thải Rác sau xử lý chế phẩm EM nạp lên băng chuyền xử lý tiếp Bước 2: Phân loại sơ Rác bãi tập kết xe xúc lật đưa lên phễu nạp liệu qua băng chuyền xử lý Hai bên băng tải có công nhân đứng để phân loại rác tay, nhặt bỏ loại rác: Lốp cao su, than gỗ, rác y tế…ra khỏi hỗn hợp ban đầu Bước 3: Xé bao, làm tơi Rác sau phân loại sơ băng tải đưa vào máy xé bao với cấu khí thiết kế hợp lý, bao chứa rác phá vỡ nhờ tác động lực đập máy rác làm tơi trước vào công đoạn Bước 4: Phân loại sức gió Rác sau xé nhỏ, làm tơi, tiếp tục vào máy phân loại sức gió Dưới tác dụng luồng không khí có máy thành phần màng mỏng nhựa dẻo nhẹ tách theo luồng không khí dồn lại thành đống, đưa tái chế Hỗn hợp rác lại theo băng tải vào sàng lồng Bước 5: Sàng lồng Rác sau tách màng mỏng, nhựa dẻo băng tải đưa vào máy sàng lồng thùng quay Máy có thùng quay sàng nằm nghiêng Vật liệu thùng nâng lên góc định trượt tương đối lên bề mặt sàng theo quỹ đạo xoắn ốc Kích thước lỗ sàng khoảng 20 mm Đất, cát, mùn vụn hữu có kích thước bé lỗ sàng lọt qua lỗ sàng theo băng tải Rác lại băng chuyền đưa đến công đoạn xử lý Bước 6: Tách tuyển tay Rác từ máy sàng lồng thùng quay đưa qua băng chuyền để đưa vào công đoạn Hai bên băng tải có công nhân đứng nhặt bỏ phần phi hữu khỏi hỗn hợp Bước 7: Tách tuyển từ tính Rác thải xử lý tiếp tục đưa vào xử lý máy phân loại từ tính Tại tác dụng lực từ, kim loại tách khỏi hỗn hợp rác thải Rác sau đưa vào băng chuyền xử lý kim loại sau tách ra, kéo theo lượng nhỏ rác hữu đưa qua sàng rung để phân loại tiếp Mùn hữu đưa qua máy băm, cắt nhỏ rác hữu cơ, kim loại tập trung nơi tập kết đưa tái chế Bước 8: Sàng rung Hỗn hợp băng tải vận chuyển đến sàng rung với kích thước lỗ sàng phù hợp, kim loại mùn hữu tách Bước 9: Nghiền Hỗn hợp rác sau tách kim loại đưa vào máy nghiền Ở rác nghiền kích thước đồng thích hợp nhờ cấu nghiền máy nghiền Bước 10: Nhân giống Vi sinh vật nuôi cấy môi trường thích hợp môi trường tinh bột, môi trường CMC (Carboxymethyl Cellulose) môi trường gelatin chọn chủng phát triển mạnh, có khả phân hủy nhanh chóng triệt để rác thải tạo sản phẩm Ở ta nuôi cấy môi trường CMC 20% chủ yếu vi sinh vật nuôi cấy để phân hủy cellulose Thành phần lít môi trường: + CMC : gam + NaCl : gam + Cao nấm men : 0,1 gam + Cao thịt : 0,1 gam + Pepton : 0,1 gam Tiến hành nhân giống theo cấp: I, II Bước 11: Phối trộn với men vi sinh Rác sau phân loại tách hoàn toàn tạp chất đưa vào phối trộn Phun men vi sinh phân hủy vào dòng chảy rác để phối trộn cho Tỉ lệ men vi sinh sử dụng 1, % so với lượng rác thải Bước 12: Ủ sơ Ở ta sử dụng phương pháp ủ hiếu khí, trình phân hủy sinh học hợp chất hữu ổn định chất điều kiện nhiệt độ cao VSV ưa nhiệt gây điều kiện có oxi không khí để tạo thành mùn hữu sử dụng để sản xuất phân bón cho trồng Sau phối trộn men vi sinh, hỗn hợp rác hữu chuyển vào buồng lên men nhờ máy xúc Quá trình lên men hiếu khí, không khí cấp cho khối ủ máy nén khí thông qua hệ thống ống dẫn đặt bên bể ủ Quá trình kết thúc sau ngày ủ, độ ẩm nguyên liệu giảm từ 70% xuống 60% Bước 13: Ủ chín kết thúc trình lên men mùn hữu chuyển qua bể ủ chín, oxi cung cấp liên tục máy nén khí hệ thống ỗng dẫn trình ủ sơ Quá trình ủ chín kết thúc sau khoảng 30 ngày ủ, độ ẩm sản phẩm giảm từ 60% xuống 48% Sản phẩm chuyển đến bãi tập kết, trước vào công đoạn Các loài vi khuẩn ưa nóng thuộc Bacillus sp đóng vai trò quan trọng chuyển hóa protein hợp chất hydratcacbon Trong trình xảy phản ứng sau: NH4+ + 3/2 O2 NO2- + H+ + H2O NO2- + 1/2 O2 NO3- Bước 14: Làm tơi mùn Mùn sau ủ qua băng tải vào máy đánh tơi Tại mùn đánh tơi nhờ cánh quay quanh trục máy đánh tơi Bước 15: Tách mùn thô Mùn sau làm tơi theo băng tải vào sàng thùng quay có kích thước lỗ sàng 10 mm, mùn thô lọt lỗ sàng tiếp tục băng tải vận chuyển đến công đoạn xử lý tiếp theo, bã cellulose tạp chất nằm sàng đưa làm nhiên liệu đốt Bước 16: Phối trộn Mùn hữu sau khỏi sàng lồng băng tải đưa vào máy trộn với loại phân urê, superphotphat, kali Tại thành phần trộn với tạo thành hỗn hợp đồng đều, đảm bảo tiêu chất lượng phân định sẵn Bước 17: Tạo hạt Hỗn hợp sau phối trộn băng tải vào thiết bị tạo hạt Tại phân tạo thành hạt đem sấy Bước 18: Sấy Mùn thô sau tách tuyển đưa vào máy sấy thùng quay Tại tiếp xúc với dòng không khí nóng chiều nhờ mà độ ẩm hạt mùn giảm xuống Thùng quay đặt nghiêng, bên thùng có gắn sắt dọc theo đường sinh thùng vách hướng tâm Khi thùng quay, mùn đưa lên cao đổ xuống, lúc dòng không khí nóng thổi qua làm khô mùn Nhờ độ nghiêng thùng mà mùn chuyển dần phía tháo liệu Độ ẩm sản phẩm sau sấy 28% Bước 19: Đóng bao Hỗn hợp sau đảo trộn đưa vào máy đóng bao, sản phẩm đóng thành bao có khối lượng 50 kg nhờ cân thiết bị đóng bao tự động Vật liệu bao bì đóng gói phải đảm bảo giữ ẩm, thoáng khí Phân sau sản xuất đem phân phối nhà tiêu dùng bảo quản chưa bán 1.2.2 Công nghệ ủ phân Steinmueller 1.2.2.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ Thu gom CTR sinh hoạt Trạm cân Sàn phân loại Tạp chất kích thước lớn Xé bao Phân loại thủ công Nylon, giấy, thủy tinh Tuyển từ Kim loại Nghiền (trục vít ) sàng Cắt Ủ thổi khí cưỡng Nước rỉ rác Ủ ổn định Thành phẩm Sàng (< mm) Đóng bao Nghiền Phân compost Sàng (< 2mm) Tái sử dụng chôn lấp Hình 2: Quy trình công nghệ ủ phân compost Steinmueller 1.2.2.2 Thuyết minh quy trình công nghệ Bước 1:Chất thải rắn thu gom chuyên chở xe chuyên dụng, qua trạm cân để xác định khối lượng Bước 2: rác chuyển qua sàng phân loại, phân loại rác theo kích thước, tính chất rác Bước 3: thành phần rác có kích thước lớn bị bọc trog lớp túi nilon tiến hành xé bao tiếp tục phân loại sàng phân loại thủ công Túi nilon tách riêng đem xử lý, chon lấp đốt Bước 4: Thành phần chất thải hữu dễ phân hủy sử dụng làm nguyên liệu sản xuất phân hữu Các thành phần kim loại tách khỏi hỗn hợp rác tuyển từ Sản phẩm phân loại sử dụng làm nguyên liệu tái chế Thành phần chất thải tái chế đưa đến hố chôn lấp lò đốt Bước : Rác tiếp tục nghiền nhỏ lại đồng kích thước máy cắt Bước 6: Bổ sung chế phẩm sinh học tiến hành thổi khí cưỡng giúp trình phân hủy hiếu khí diễn nhanh Trong giai đoạn nước rỉ rác xuất nhiều cần thu đưa xử lý Bước 7: Bổ sung vi sinh, chất dinh dưỡng: Thành phần chất thải hữu dễ phân hủy bổ sung thêm vi sinh, chất dinh dưỡng, độ ẩm phù hợp để tạo điều kiện tối ưu cho trình phân hủy vi sinh vật Bước 8: Ủ lên men: Sau bổ sung phụ gia, hỗn hợp nguyên liệu hữu nạp vào bể ủ với thời gian ủ lên men khoảng 21 ngày dỡ bể để đưa Nhà ủ chín Bước 9: Ủ chín: thời gian ủ chín khoảng 18 ngày nhà ủ Bước 10: Tinh chế mùn compost: Sàn tuyển lấy mùn compost tinh có kích thước nhỏ mm 2mm Bước 11: Phối trộn phụ gia (N, P, K, ) Kiểm tra chất lượng mùn compost tinh trước sau bổ sung thành phần dinh dưỡng, tỷ lệ thích hợp cho loại trồng Bước 12: Đóng bao phân hữu cơ: Đóng bao theo trọng lượng khác nhau: 10kg, 20kg, 25kg, 30kg, 0kg, … theo mẫu mã quy định Bước 13: Tiêu thụ sản phẩm: Mùn compost phân hữu sản xuất từ chất thải sinh hoạt sau kiểm tra đạt chất lượng theo quy định Thông tư 36/2010/TTBNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành, vận chuyển đến kho thành phẩm để lưu trữ tiêu thụ thị trường 1.2.3 Lựa chọn dây chuyền công nghệ tính toán, thiết kế Dựa vào đặc trưng rác thải sinh hoạt từ thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, ta chọn Công nghệ An sinh - ASC để giải vấn đề ô nhiễm môi trường thành phố sản xuất phân vi sinh từ rác thải sinh hoạt Đặc điểm công nghệ An Sinh - ASC: Công nghệ An Sinh - ASC Công ty Cổ phần Kỹ nghệ ASC nghiên cứu theo tiêu chí 3T: Tránh chôn lấp, Tái sinh mùn hữu Tái chế phế thải dẻo trơ Công nghệ sử dụng nguyên lý tách, tuyển rác thải liên hoàn, nhiều tầng, nhiều cấp, phân tách rác thành loại: Kim loại để bán cho công nghệ gang thép, chất hữu để sản xuất phân hữu vi sinh, chất dẻo chất rắn để sản xuất sản phẩm hữu ích (cột chống cho tiêu, long, nho, cà chua, ống dẫn nước thải, giải phân cách giao thông ) Ftn 242, 70 97.08 m2 2.5 Lấy diện tích nhà tập kết rác 97.08 m2 3.3 Nhà phân loại rác Diện tích sân đảo trộn lấy khoảng – 5% diện tích tổng mặt xây dựng nhà máy 5% 97.08 4.85(m2 ) 3.4 Sân đảo trộn Diện tích sân đảo trộn lấy gần diện tích nhà phân loại rác => lấy diện tích sân đảo trộn m2 3.5 Khu ủ háo khí (ủ vòng 21 ngày) Hệ số chu kì ủ năm: K 365 17 lan 21 Trong nhà ủ hiếu khí chia làm ngăn bể ủ với kích thước 10 10 m Mỗi nhà ủ háo khí chia thành ngăn bể có kích thước: Fb = 10 10 = 100 (m2) Chiều cao lớp phân ủ, h = – m chọn h = m Số bể ủ là: N N Wpl abh 17 be 242.70 365 26 be 10 10 17 Kích thước khu ủ háo khí : Su 26 10 10 2600 m2 Lượng nước cần bổ sung cho đống ủ : Q Aqd Gch Btt Gch m3 Trong : Aqd độ ẩm quy định theo mùa ; Mùa đông : %; Mùa hè : 0% Btt độ ẩm thực tế ctr hữu cơ, Btt = W = 70% Gch khối lượng chất thải rắn hữu vào bể: Gch 38.54 365 1004.8 tan/ be 14 Vậy lượng nước cần bổ sung cho đống ủ vào mùa đông: Q 45 1004.8 35.86 1004.8 251.2 m3 100 Lượng nước cần bổ sung cho đống ủ vào mùa hè: Q2 Hệ thống phân phối khí vào bể ủ: Bố trí hệ thống ống phân phối khí với lưu lượng sục khí 0,006 m3/h.kg Lượng không khí cần thiết cung cấp cho bể ủ là: Qkk 0,006 1000 Gch (m / s ) K 3600 Trong đó: Gch khối lượng chất thải rắn hữu vào bể, Gch = 1004.8 (tấn/bể) K hệ số chu kỳ ủ, K = 17 lần Qkk 0.006 1004.8 1000 0.099 m3 / s 17 3600 Mỗi bể thiết kế hàng ống dẫn khí: Lưu lượng khí hàng ống phân phối khí là: Qpp 0.099 0.025 m3 / s Ống phân phối khí: Tiết diện ống phân phối khí vào hàng bể ủ Dong Qkk 0,099 0,112(m) v 10 3.14 Trong v vận tốc khí ống trì 10 – 20 m/s, lấy v = 10 m/s Lấy tiết diện ống phân phối khí 112mm Tiết diện ống phân phối khí nhánh là: Dongnhanh Qpp v 0,025 0,056(m) 10 3.14 Lấy tiết diện ống nhánh phân phối khí mm Trên đường ống phân phối khí thiết kế đường ống nhánh chạy dọc chiều dài bể, thiết kế ống cách 1m Khoảng cách lỗ thoát khí cm, lỗ bố trí sang hai bên Công suất quạt thổi khí: Nq L Phd KW 3600 102 q Trong đó: L lưu lượng quạt, (m3/h) ∆Phd áp lực quạt gây trở lực đường ống η q hiệu suất máy quạt Lưu lượng quạt là: L 0.006 Gch 0.006 1004.8 1000 6028.8 m3 / h Áp lực quạt gây ra: ∆Phd=Pl+Pd+H (atm) Trong : Pl- tổn thất áp lực dọc đường Pd – tổn thất qua đĩa phun (không m) H- chiều sâu đĩa phân phối khí đến đỉnh đống ủ Bên bể ủ có lưới ngăn không để rác rơi xuống lấp kín đường ống dẫn khí, có rãnh thu gom nước rỉ rác chảy hố thu nước rác Lưới sử dụng loại thép không gỉ kích thước D = 2mm, kích thước mắt lưới 2cm x 2cm Bố trí rãnh thu gom nước rỉ rác xung quanh bể ủ, khoảng cách rãnh thu theo chiều rộng x chiều cao 10cm x 20cm Mỗi bể ủ khu ủ háo khí có cửa gỗ để dễ tháo lắp vận chuyển sang nhà ủ chin 3.6 Nhà ủ chín Phân hữu từ nhà háo khí sau 21 ngày chuyển sang nhà ủ chín với thời gian ngày Nhà ủ chín cần có mái che, không xây tường bao dể thoáng khí có độ cao đảm bảo để máy xúc lật hoạt động dễ dàng Nhà ủ chín cần phải có diện tích đủ để chứa phân hữu vòng tháng nửa diện tích phân ủ ngày, nửa diện tích phân ủ cho ngày Sủ chín = 35% Sủ = 0,35 1400 =490 m2 ( theo kinh nghiệm khối lượng rác hữu nhà ủ chín khoảng 35% sau ủ.) Chọn kích thước nhà ủ chín: a.b = 22 x 23 m Chọn chiều cao đống ủ chín chiều cao đống ủ háo khí 2, m để máy xúc lật hoạt động hiệu 3.7 Nhà sàng phân loại Diện tích nhà sàng phân loại phụ thuộc vào số lượng máy sàng nghiền ? Nhà sàng phân loại có đặt máy nghiền sàng liên hợp, đồng thời có đủ chỗ đạt thêm sàng cát xây dựng để tận dụng nguồn lao động thủ công 3.8 Nhà tinh chế 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 Kho sản phẩm Bể chứa nước phân bùn cống Phòng bảo vệ Nhà tắm – WC Gara để xe Nhà tập thể Cây xanh Đường nội bộ, sân vườn Chứa chất thải trơ Nhà hành Trạm biến áp Đất dự trữ nâng cấp mở rộng Chương 4: Lựa chọn thiết bị 4.1 Phễu nạp liệu Hình 3: Phễu nạp liệu HPD1200 4.2 Thiết bị xé bao làm tơi Hình 4: Máy cắt nhỏ rác PKC-12 4.3 Thiết bị phân loại sức gió Hình : Thiết bị phân loại sức gió 4.4 Sàng lồng Hình 6: Sàng lồng 4.5 Máy tách tuyển từ tính Hình 7: Máy phân ly điện từ 1- Tang điện từ; 2- Đoạn ống; 3- Phễu nhận; 4- Trục nạp liệu; 5- Băng tải vận chuyển; 6- Thùng thu nhận; 7- Rãnh thoát; 8- Chổi; 9- Động 4.6 Sàng rung Hình 8: Sàng rung 4.7 Thiết bị nghiền Hình 9: Máy nghiền búa PCΦ400x300 4.8 Thiết bị phối trộn Hình 10: Thiết bị phối trộn 4.9 Thiết bị làm tơi Hình 11: Thiết bị làm tơi trục 4.10 Thiết bị tạo hạt Hình 12: Thiết bị tạo hạt dạng vít 1-Động điện; 2- Khớp trục kiểu ống dạng đàn hồi; 3- Hộp giảm tốc; 4- Khớp đĩa- cam; 5- Hộp thu phát; 6- khớp bảo vệ; 7- Bộ nạp liệu dạng roto; 8- Vỏ thiết bị; 9- Cửa van; 10- Vít; 11- Đầu làm sạch; 12- Lưới khuôn đúc 4.11 Thiết bị sấy Hình 13: Thiết bị sấy thùng quay Φ1 ×12 4.12 Máy đóng bao Hình 14: Máy đóng bao PM12 4.13 Băng tải Các công đoạn sử dụng băng tải: Băng tải 1: Vận chuyển rác từ phễu nạp liệu phân loại sơ Băng tải 2: Vận chuyển rác đưa đến thiết bị băm cắt Băng tải 3: Vận chuyển rác sau băm cắt đến thiết bị phân loại sức gió Băng tải 4: Vận chuyển rác đến sàng lồng tách đất đá Băng tải 5: Vận chuyển đất đá đến bãi chứa Băng tải 6: Vận chuyển rác để phân loại tay đến thiết bị tách tuyển từ tính Băng tải 7: Vận chuyển vụn đến sàng rung Băng tải 8: Vận chuyển rác đến thiết bị nghiền Băng tải 9: Vận chuyển vụn hữu đến thiết bị phối trộn Băng tải 10: Vận chuyển rác phân loại đến thiết bị phối trộn Băng tải 11: Vận chuyển mùn sau ủ chín đến thiết bị làm tơi mùn Băng tải 12: Vận chuyển mùn sau làm tơi đến thiết bị tách mùn thô Băng tải 12: Vận chuyển mùn sau làm tơi đến thiết bị tách mùn thô Băng tải 13: Vận chuyển mùn thô sau tách Băng tải 14: Vận chuyển mùn đến máy trộn N, P, K Băng tải 15: Vận chuyển phân bột N, P, K đến thiết bị phối trộn Băng tải 16: Vận chuyển hỗn hợp sau trộn N, P, K đến thiết bị tạo hạt Băng tải 17: Vận chuyển sản phẩm hạt đến thiết bị sấy Băng tải 18: Vận chuyển sản phẩm sau sấy đến máy đóng bao Hình 14: Băng tải vận chuyển nguyên liệu băng tải vận chuyển sản phẩm 4.14 Xe xúc lật Xe xúc lật dùng để chuyển rác sau phun chế phẩm EM lên phễu cấp liệu :1 xe Xe xúc lật dùng để chuyển rác từ nhà phối trộn sang nhà ủ: xe Xe xúc lật dùng để chuyển rác từ nhà ủ sơ sang nhà ủ chín: xe Xe xúc lật dùng để chuyển mùn từ nhà ủ chín sang xử lý mùn: xe Vậy số lượng xe xúc lật cần thiết xe Chọn xe xúc lật mang mã hiệu LG953 Hình 15: Xe xúc lật 4.15 Xe vận chuyển thành phẩm Hình 16: Xe vận chuyển thành phẩm 4.16 Bơm Hình 17: Bơm Chương 5: Khái toán kinh tế Đơn giá Thành tiền TT Hạng mục công việc Đơn vị Số lượng Trụ cổng Cái 780000 3120000 Hàng rào Cái 420000 1260000 (VNĐ/ sản ( VNĐ) phẩm) Cửa cổng m2 42 520000 21840000 Bể nước sinh hoạt m3 100 689000 68900000 Bể chứa nước phân bùn m3 cống 400 912000 364800000 Bể chứa nước cho sản xuất m3 200 689000 137800000 Mái che nhà tập kết m2 200 110000 22000000 Mái che sân đảo trộn m2 31 106000 3286000 Mặt (bêtông xi măng) m3 10 Nhà hành m2 300 2850000 855000000 11 Nhà tập thể công nhân m2 200 2750000 550000000 12 Nhà bảo vệ m2 24 2750000 66000000 13 Lán xe m2 52 106000 5512000 14 Khu ủ háo khí m3 2800 2750000 7700000000 15 Mái che khu ủ háo khí m2 3000 106000 318000000 16 Khu ủ chín, tinh chế m2 1800 2750000 4950000000 17 Kho chứa sản phẩm m2 900 2750000 2475000000 18 Trồng xanh Cây 1000 10000 10000000 19 Trụ điện Cột 50 384000 19200000 20 Cống thoát nước mm m 12 317000 3804000 m 1000 76500 76500000 200 231220 46244000 21 22 d = 1000 Ống thoát nước d = 140 mm 574 23 24 Ống cấp nước sản xuất d = m 220 mm 25 26 Ống cấp nước sinh hoạt d = 90 m mm Cộng 175 53680 9394000 17.698.486.0 00 ... CTR đem ủ (tấn) 205881.29 66.38 205947.67 295443.66 205947.67 30.29 295443.66 Chương 3: Thiết kế nhà máy ủ phân compost 3.1 Tính toán công suất nhà máy Chọn công suất nhà máy xử lý cho lượng... tháng nửa diện tích phân ủ ngày, nửa diện tích phân ủ cho ngày Sủ chín = 35% Sủ = 0,35 1400 =490 m2 ( theo kinh nghiệm khối lượng rác hữu nhà ủ chín khoảng 35% sau ủ. ) Chọn kích thước nhà ủ chín:... thành phẩm để lưu trữ tiêu thụ thị trường 1.2.3 Lựa chọn dây chuyền công nghệ tính toán, thiết kế Dựa vào đặc trưng rác thải sinh hoạt từ thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, ta chọn Công nghệ An sinh