1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 18

5 108 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 9 Tiết 18: I. MỤC TIÊU: − Học sinh được ôn tập để hiểu kỹ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ. Mối quan hệ giữa Ôxit, Axit, Bazơ, Muối. − Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ hoá học, kỹ năng phân biệt các hoá chất, xác đònh loại chất chính xác − Tiếp tục rèn luyện khả năng làm BT đònh lượng. II. CHUẨN BỊ: − Máy chiếu, giấy trong , bút dạ. − Phiếu học tập III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: − Phương pháp nghiên cứu và vận dụng. − Phương pháp giải thích và so sánh − Phương pháp thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn đònh: 2. KTBC: − Giáo viên thông báo nội dung của tiết luyện tập − Thực hiện _ vận dụng kiến thức của 4 HCVCơ về: + Các loại HCVCơ. + Phân loại chất + Viết PTHH + Tính chất hoá học của từng loại chất 3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: vận dụng kiến thức hình thành sơ đồ phân loại chất I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. Phân loại hợp chất vô cơ: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I CÁC LOẠI HP CHẤT VÔ CƠ − Giáo viên sử dụng sơ đồ ô trống về các loại HCVCơ. − Yêu cầu học sinh họp nhóm thảo luận với các nội dung sau: Điền vào các loại HCVCơ vào các ô trống cho phù hợp − Học sinh lên bảng điền từ thích hợp ==> giáo viên nhận xét _ sữa chữa _ RKN − Giáo viên chiếu lên màn hình sơ đồ hoàn chỉnh ==> học sinh đối chiếu và so sánh với kết quả của nhóm thực hiện. − Giáo viên gọi học sinh đại diện nhóm lên ghi VD chất của các loại HC Giáo viên giới thiệu : Các tính chất hoá học của các loại HCVCơ được thể hiện ở sơ đồ sau: − GV: chiếu lên màn hình sơ đồ 2/42 SGK Học sinh kẻ bảng sơ đồ phân loại HCVCơ − Học sinh ghi VD các chất như SGK 2. Tính chất hoá học của các HCVCơ: +Axít +Bazờ +Ô.Axít + Ô.B +H 2 O Nhiệt phân + H 2 + Kiềm +Axít +Kim loại + Ô.A +Bazờ + Muối + Ô.B + Muối Giáo viên : nhìn vào sơ đồ , hãy nhắc lại tính chất hoá học của: 1. ôxít axít : 2 tính chất + H 2 O 2. ôxít bazờ : 2 tính chất + H 2 O 3. Bazờ : 4 tính chất 4. Axít : 4 tính chất Ôxít Bazờ Bazờ Ôxít Axít Axít Muối * Nhìn vào dấu → để xác đònh tính chất của 1 chất cần xác đònh. Giáo viên : Ngoài những tính chất trên của Muối, muối còn có những tính chất sau: ( td KL , M , t 0 phân huỷ) ==> Gọi học sinh nêu lại đầy đủ 5 tính chất của hợp chất muối. Hoạt động 2: Luyện tập BT SGK − Giáo viên chỉ đònh nội dung họp nhóm thảo luận: Nhóm 1: Ôxít Nhóm 2: Bazờ Nhóm 3: Axít Nhóm 4: Muối − GV đại diện trình bày nội dung trả lời bằng gắn bảng phụ lên bảng ==> giáo viên nhận xét bổ sung. − Sử dụng bảng phụ viết PTPƯ để minh hoạ ( theo bàn ) ( Tùy tình hình thực tế mà giáo viên phân chia 1 nhóm viết 2 PT minh hoạ) − Giáo viên nhận xét các nhóm ==> cho điểm − Sử dụng PHT để thực hiện BT 2 Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập theo mẩu sau: II. LUYỆN TẬP: 1. Bài tập 1 /43 SGK − Ôxít: a, b, c, d, e − Bazờ: a, b, c, d − Axít: a, b, c, d − Muối : a, b, c, d, e Viết PTPƯ hoá học về tính chất hoá học của : 1. Ôxít: a, c, e 2. Bazờ : d, d 3. Axít : a, c 4. Muối : a, b, c, d, e 2. Bài tập 2: Cho các chất sau: Mg(OH) 2 , CaCO 3 , K 2 SO 4 , HNO 4 , CuO, NaOH, P 2 O 5 a. gọi tên _ phân loại các chất trên. b. Xác đònh chất nào tác dụng đươc với: _ dd HCl _ dd Ba(OH) 2 _ dd BaCl 2 Viết các PTPƯ xảy ra TT Công thức Tên gọi Phân loại Tác dụng với HCl Tác dụng với dd Ba(OH) 2 Tác dụng với BaCl 2 1 2 … − Giáo viên gọi học sinh chấm điểm làm bài − Gọi học sinh nêu phương pháp giải câu a  Xác đònh chất tham gia PƯ → Cu không PƯ  Viết PTPƯ  Dựa vào nH 2 để tính n Mg ==>m Mg  Tính % mỗi kim loại : %100.% mHC mA A = − Gọi học sinh tính toán ==> đáp số − Gọi học sinh đònh hướng giải câu b − Dựa theo PTPƯ ==> n HCl − Tính m HCl − Tính mdd = %100. %C ma − Giáo viên hoàn chỉnh BT ==> rút − Học sinh làm bài vào vở − Viết PTPƯ minh hoạ 3. Bài tập 3 cho 4,2g hổn hợp gồm bộât Cu và Mg vào dung dòch HCl 14,6%. Sau phản ứng thu 1,12 l khí ( đktc ) a. Xác đònh % về khối lượng mỗi kim loại b. Tính m dd HCl cần cho phản ứng a) moln H 05,0 2 = n Mg = 0,05 ==> m Mg = 1,2g m Cu = 4,2 – 1,2 = 3g %Mg = %29%100. 2,4 2,1 = %Cu = 100% = %Ng = 71% b) – nHCl = 2nH 2 = 0,1 mol mHCl = 0,1x 36,5 kinh nghiệm cách giải BT có toán nồng độ và có 1 chất không tham gia phản ứng mdd = g25%100. %6,14 5,36.1,0 = Trả lời: a) _ %Mg là 29% b) _ %Cu là 71% c) _ mdd là 25g gg HCl 4. Củng cố: − thực hiện hoàn chỉnh các dạng BT vừa luyện tập − BTVN : _ Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các dd bò mất nhãn sau: HCl , H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , Na 2 CO 3 . Thuốc thử duy nhất là qùy tím 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: − Làm tiếp các BT 2,3 /43 SGK − Đọc kỹ đề trước khi làm bài ==> tóm tắt đề − Vận dụng các công thức liên quan _ giải toán. − GV hướng dẩn BT 3*/43 sgk − Viết 2 PTHH tương ứng theo đề bài. − Tính số mol NaOH ==> 2 )(OHCu n − Tính m của NaOH dư. − Tính m của NaCl. RÚT KINH NGHIỆM . Tuần 9 Tiết 18: I. MỤC TIÊU: − Học sinh được ôn tập để hiểu kỹ về tính chất của các loại. nhóm IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn đònh: 2. KTBC: − Giáo viên thông báo nội dung của tiết luyện tập − Thực hiện _ vận dụng kiến thức của 4 HCVCơ về: + Các loại HCVCơ.

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:44

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

− Học sinh lên bảng điền từ thích hợp ==> giáo viên nhận xét _ sữa chữa _ RKN −Giáo viên chiếu lên màn hình sơ đồ  - Tiết 18
c sinh lên bảng điền từ thích hợp ==> giáo viên nhận xét _ sữa chữa _ RKN −Giáo viên chiếu lên màn hình sơ đồ (Trang 2)
( Tùy tình hình thực tế mà giáo viên phân chia 1 nhóm viết 2 PT minh hoạ) − Giáo viên nhận xét các nhóm ==>  - Tiết 18
y tình hình thực tế mà giáo viên phân chia 1 nhóm viết 2 PT minh hoạ) − Giáo viên nhận xét các nhóm ==> (Trang 3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w