1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dong co dot trong

18 901 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

§éng c¬ ®èt trong Một số thuật ngữ kí hiệu oto thường dùng Thuật ngữ Chú thích Diễn giải 4WD Bốn bánh chủ động Four - Wheel Driver ABS Hệ thống chống bó cứng phanh Anti-locking Brake System ASD Bộ vi sai tự động kiểm soát trượt Automatic Slip-Control Diferential ASR Hệ thống trống trượt quay bánh xe Anti Slip Regulator AT Hộp số tự động Automatic Tranmission ATF Dầu hộp số tự động Automatic Transmission Fluid BA Trợ lực khi phanh khẩn cấp Brake Assistance CDI Hệ thống phun nhiên liệu điện tử của động Diesel Common Rail Direct Injection CVT Hộp số tự động vô cấp Continuously Variable automatic Transmission CVTCS Hệ thống điều khiển thời điểm đóng mở xu-páp của Nissan Continous Variable Valve Timing Control System DOHC Hai trục cam đặt phía trên xi lanh Double Overhead Cam Double-VANOS Hệ thống điều khiển thời điểm đóng, mở và hành trình làm việc xu-pap của BMW Double-variable camshaft control DSC Hệ thống ổn định cân bằng điện tử của BMW Dynamic Stability Control DSG Hộp số ly hợp kép của Audi Direct shift gearbox DSM Hệ thống ổn định cân bằng điện tử của Jaguar Dynamic Stability Control DTSC Hệ thống ổn định cân bằng điện tử của Volvo Dynamic Stability Traction Control EBD Hệ thống phân phối lực phanh điện tử Electronic Brake-force Distributor ECU Bộ điều khiển động Engine Control Unit EDL Khoá vi sai điện tử Electronic Differential Lock EFI Hệ thống phun xăng điện tử Electronic Fuel Injection EGR Hệ thống tuần hoàn khí xả Exhaust gas recirculation EPS Trợ lực lái điện tử Electronic Power Steering ESA Hệ thống đánh lửa lập trình Electronic System Advanced ESP Hệ thống ổn định cân bằng điện tử Electronic Stability Program FSI Hệ thống phun xăng trực tiếp Fuel Straight Injection HP Mã lực Horse Power 1 §éng c¬ ®èt trong ISC Chương trình điều khiển chế độ không tải Idle Speed Control iVTEC Hệ thống điều khiển thời điểm đóng, mở và hành trình làm việc của xu-páp Valve Timing and Lift Control + Valve Timing Overlap Control (VTEC+VTC) L - Engine Động xi lanh bố trí thẳng hàng Lines - Engine MIVEC Hệ thống điều khiển thời thời điểm đóng mở và hành trình xu páp của Mitsubishi Mitsubishi Innovative Valve-timing-and-lift Engine Control MT Hộp số thường Manual Tranmission PSM Hệ thống ổn định cân bằng điện tử của Porsche Porsche Stability Management SOHC Một trục cam đơn bố trí phía trên xi lanh Singer Overhead Cam TC Hệ thống trống trượt quay bánh xe Traction Control VANOS Hệ thống điều khiển thời điểm đóng, mở xu-pap của BMW Variable Camshaft Control VarioCam/VarioCam Plus Hệ thống điều khiển thời điểm đóng mở xu-páp của Porsche VarioCam/VarioCam Plus VSC Hệ thống ổn định cân bằng điện tử của Lexus Vehicle Skid Control VVT-i Hệ thống điều khiển thời điểm đóng, mở xu-pap Valve Variable Timing-intelligence VVTL-i Hệ thống điều khiển thời điểm đóng, mở và hành trình làm việc của xu-páp (van xả, hút) Variable Valve Timing and Lift with Intelligence ĐỘNG ĐỐT TRONG 2 §éng c¬ ®èt trong .1. Định nghĩa và phân loại: Định nghĩa: Động đốt trong là một loại động nhiệt, nhiên liệu được đốt cháy trực tiếp trong không gian công tác của động và cũng tại đó diễn ra quá trình biến đổi nhiệt năng thành năng. Phân loại: Căn cứ theo nguyên lý hoạt động, ta chia động đốt trong thành các loại sau: + Động phát hoả bằng tia lửa (Spark Ignition Engine): là loại động đốt trong hoạt động theo nguyên lý nhiên liệu được phát hoả bằng tia lửa sinh ra từ nguồn nhiệt bên ngoài không gian công tác của xy lanh. Các tên gọi khác: động Otto, động xăng, động gas, động đốt cháy cưỡng bức. + Động Diesel (Diesel Engine): là loại động đốt trong hoạt động theo nguyên lý nhiên liệu tự phát hoả khi được phun vào buồng đốt chứa không khí bị nén đến áp suất và nhiệt độ đủ cao. + Động 4 kỳ (Four Stroke Engine): là loại động đốt trong chu trình công tác được hoàn thành sau 4 hành trình của piston. + Động 2 kỳ (Two Stroke Engine): là loại động đốt trong có chu trình công tác được hoàn thành sau 2 hành trình của piston. 1.2. Một số thuật ngữ và khái niệm thông dụng: 3 §éng c¬ ®èt trong + Điểm chết: là vị trí của cấu truyền lực mà tại đó dù tác dụng lên đỉnh piston một lực lớn đến bao nhiêu thì cũng không làm cho trục khuỷu quay. + Điểm chết dưới: là vị trí của cấu truyền lực, tại đó piston ở gần trục khuỷu nhất. + Điểm chết trên: là vị trí của cấu truyền lực, tại đó piston cách xa trục khuỷu nhất. + Hành trình của piston (S): là khoảng cách giữa điểm chết trên và điểm chết dưới. + Không gian công tác của xy lanh: là khoảng không gian bên trong được giới hạn bởi: đỉnh piston, nắp xy lanh, thành xy lanh. Thể tích công tác của xy lanh (V) thay đổi khi piston chuyển động. + Buồng đốt (Vc): là phần không gian công tác của xy lanh khi piston ở điểm chết trên. + Dung tích công tác của xy lanh (Vs): là phần không gian công tác của xy lanh được giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với đường tâm của xy lanh và đi qua điểm chết trên, điểm chết dưới. + Tỷ số nén (ε): là tỷ số giữa thể tích lớn nhất của không gian công tác của xy lanh (Va) và thể tích của buồng đốt (Vc). Công thức: ε = Va / Vc + Môi chất công tác: là chất vai trò trung gian trong quá trình biến đổi nhiệt năng thành năng. Ở những giai đoạn khác nhau của chu trình công tác, môi chất công tác thành phần và trạng thái khác nhau. + Quá trình công tác: là quá trình thay đổi trạng thái và thành phần của môi chất công tác của xy lanh diễn ra trong một giai đoạn nào đó của chu trình công tác. + Chu trình công tác: là tổng cộng tất cả các quá trình công tác diễn ra trong một khoảng thời gian tương ứng với một lần sinh công ở một xy lanh. 4 §éng c¬ ®èt trong .3. Các bộ phận bản của động đốt trong: 1.3.1. Bộ khung của động cơ: Bộ khung động bao gồm các bộ phận cố định chức năng che chắn hoặc là nơi lắp đặt các bộ phận khác của động cơ. Các bộ phận bản của bộ khung động bao gồm: nắp xy lanh, khối xy lanh, cacte, các nắp đậy, đệm kín, bulông , v.v. + Nắp xy lanh: là chi tiết đậy kín không gian công tác của động từ phía trên, nơi đây lắp đặt một số bộ phận như: xupap, đòn gánh xupap, vòi phun, buji, ống góp khí nạp, ống góp khí thải, van khởi động, v.v. Vật liệu chế tạo: gang, hợp kim nhôm. Phương pháp chế tạo: đúc. Nắp xy lanh thể được chế tạo thành một khối (nắp xy lanh chung), hoặc được chế tạo riêng cho mỗi xy lanh (nắp xy lanh riêng). + Khối xy lanh: Các xy lanh của động nhiều xy lanh thường được đúc liền thành một khối (khối xy lanh). Mặt trên và mặt dưới của khối xy lanh được mài phẳng để lắp với nắp xy lanh và cacte. Vách của xy lanh được doa nhẵn (mặt gương). Vật liệu chế tạo: gang, hợp kim nhôm, hoặc được hàn từ các tấm thép. Đối với động được làm mát bằng không khí, khối xy lanh gắn thêm các tấm tản nhiệt. Đối với động được làm mát bằng nước, khối xy lanh các khoang để chứa nước làm mát. + Lót xy lanh: là bộ phận chức năng dẫn hướng piston và cùng với mặt dưới của nắp xy lanh và đỉnh piston tạo nên không gian công tác của xy lanh. Lót xy lanh được chế tạo riêng và lắp vào khối xy lanh. 5 §éng c¬ ®èt trong Lót xy lanh khô: không tiếp xúc trực tiếp với nước làm mát. Lót xy lanh ướt: tiếp xúc trực tiếp với nước làm mát. Phần dưới của lót xy lanh các vòng cao su ngăn cản nước lọt xuống cacte. + Cacte: là bộ phận bao bọc, nơi lắp đặt các bộ phận chuyển động chủ yếu của động cơ. Phần trên cacte (cacte trên) lắp đặt khối xy lanh, trục khuỷu, trục cam, v.v. Phần dưới cacte (cacte dưới, cacte nhớt) chức năng đậy kín không gian trong động từ bên dưới. Nơi đây chứa dầu bôi trơn. Ở động nhỏ và trung bình, cacte và khối xy lanh được đúc liền (thân động cơ). Ở động lớn, cacte dưới vừa là nơi chứa dầu bôi trơn vừa là nơi lắp đặt trục khuỷu và các bộ phận liên quan. Ví dụ: các động công suất lớn của hãng Man B & W, Cummins, v.v. 1.3.2. Hệ thống truyền lực: 6 §éng c¬ ®èt trong Hệ thống truyền lực chức năng tiếp nhận áp lực khí trong xy lanh rồi truyền cho hộ tiêu thụ và biến chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay của trục khuỷu. Các bộ phận chính: piston, thanh truyền, trục khuỷu, bánh đà. Các bộ phận liên quan: xecmang, chốt piston, bạc lót cổ chính, bạc lót cổ biên, v.v. + Piston là bộ phận chuyển động trong lòng xy lanh. Nó tiếp nhận áp lực của môi chất công tác rồi truyền cho trục khuỷu qua trung gian là thanh truyền. Ngoài ra, nó còn tác dụng như một bơm trong việc nạp, nén, đẩy khí thải ra khỏi không gian công tác của động cơ. Vật liệu chế tạo: gang, hợp kim nhôm, thép. Piston các phần bản: đỉnh, váy, rãnh xecmang, ổ đỡ chốt piston, gân chịu lực. Đỉnh piston hình dáng đa dạng tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức quá trình cháy, quá trình nạp - xả. Váy piston chức năng dẫn hướng cho piston và chịu lực ngang khi piston chuyển động. Rãnh xecmang là nơi lắp đặt các xecmang. rãnh xecmang dầu và rãnh xecmang khí. Rãnh xecmang khí được bố trí ở phía trên chốt piston. Rãnh xecmang dầu ở phía dưới xecmăng khí, thể ở trên hoặc dưới chốt piston. 7 §éng c¬ ®èt trong Xecmang khí chức năng làm kín buồng đốt và dẫn nhiệt từ đỉnh piston ra thành xy lanh. Trên đỉnh piston từ 2 - 4 xecmang khí. Xecmang phía trên cùng là xecmang lửa, mặt ngoài được mạ crom. Xecmang dầu chức năng san đều dầu bôi trơn lên mặt gương xy lanh và gạt dầu bôi trơn từ mặt gương xy lanh về cacte dầu. Trên đỉnh piston từ 1 - 2 xecmang dầu, được bố trí ở phía dưới xecmang khí. + Chốt piston là chi tiết liên kết piston với thanh truyền. 3 phương án liên kết như sau: Phương án 1: chốt piston được cố định với thanh truyền và chuyển động tương đối với piston. Phương án 2: chốt piston được cố định với piston và chuyển động tương đối với thanh truyền. Phương án 3: chốt piston chuyển động tương đối với cả thanh truyền và piston. + Thanh truyền là bộ phận trung gian liên kết piston với trục khuỷu và cho phép biến chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay của trục khuỷu. Vật liệu chế tạo: thép. Phương pháp chế tạo: rèn, dập. 8 §éng c¬ ®èt trong Thanh truyền được cấu thành từ 3 phần: đầu to, đầu nhỏ, thân. + Trục khuỷu là bộ phận chức năng tiếp nhận toàn bộ áp lực khí trong xy lanh rồi truyền cho các hộ tiêu thụ, hộ tiêu thụ bên trong (trục cam, các bơm dầu, bơm nước, v.v.), hộ tiêu thụ bên ngoài (chân vịt, máy phát điện, v.v.). Vật liệu chế tạo: thép. Phương pháp chế tạo: rèn hoặc đúc. Trục khuỷu các bộ phận: cổ chính (lắp trong ổ đỡ chính của động cơ), cổ biên (lắp với đầu to của thanh truyền), má khuỷu (liên kết cổ chính và cổ biên), các đối trọng (để cân bằng lực quán tính). 1.3.3. Hệ thống nạp - xả: Hệ thống nạp - xả chức năng lọc sạch không khí, cung cấp không khí cho không gian công tác của xy lanh, thải khí xả từ động ra ngoài. Các bộ phận bản của hệ thống nạp - xả bao gồm: lọc không khí, ống nạp, ống xả, bình giảm thanh, cấu phân phối khí. + cấu phân phối khí: cấu phân phối khí chức năng điều khiển quá trình nạp khí mới vào không gian công tác của xy lanh, thải khí thải ra khỏi động cơ. 9 §éng c¬ ®èt trong Hầu hết động 4 kỳ hiện nay cấu phân phối khí kiểu xupap. Đối với động 2 kỳ, không nhất thiết phải xupap, chức năng điều khiển quá trình nạp xả được đảm nhiệm bởi piston, cửa nạp, cửa xả. + Xupap là một loại van đặc trưng của động đốt trong, chức năng đóng mở đường ống nạp, xả. Trong quá trình hoạt động của động cơ, xupap thải chịu nhiệt thường xuyên của khí thải 600 - 700 (độ C). Nên xupap thải được chế tạo từ thép hợp kim chất lượng cao. .3.4. Hệ thống bôi trơn: Hệ thống bôi trơn chức năng lọc, cung cấp dầu đến các bề mặt chuyển động tương đối với nhau nhằm làm giảm lực ma sát và hao mòn. Các phương pháp bôi trơn: hơi dầu, vung toé dầu, áp suất. Đa số động đốt trong hiện nay được trang bị hệ thống bôi trơn dưới áp suất. Hệ thống này dùng bơm dầu nén dầu đến áp suất 1.5 - 8 bar, rồi cung cấp vào mạch dầu chính của động 10 [...]... châu Âu và nhà sản xuất mà Ford góp 50% vốn trong liên doanh GETRAG-Ford Đây chính là hệ thống mà Ford gọi là Powershift System, một hộp số 6 tốc độ với hệ thống ly hợp kép xuất hiện lần đầu tại triển lãm Ôtô Quốc tế Frankfurt 2005 Với sự phát triển nhanh như thế, nhiều người đã đặt ra câu hỏi: liệu trong tương lai, DCT loại bỏ loại hộp số tự động vô cấp CVT (Continuously Variable Transmission) không?... tiến trong bộ biến mô còn ảnh hưởng tích cực đến tiêu hao nhiên liệu và phát thải CO2 Hệ thống còn cho phép khóa nhanh ly hợp khóa biến mô như thế hệ thứ hai của hộp số 6 cấp Thêm nữa, ZF còn sử dụng một bơm cánh gạt được gắn song song với trục Chuyển số: Dải truyền động lớn hơn và hiệu suất cao hơn cho phép hộp số mới tiết kiệm nhiên liệu 6% so với thế hệ trước Sự kết hợp linh hoạt Một trọng tâm trong. .. dụng nó trong chiếc xe huyền thoại, Citroen “Traction” Thật không may, tình hình tài chính bất lợi đã ngăn cản kế hoạch phát triển xa hơn của dự án này 12 §éng c¬ ®èt trong Cần điều khiển của hộp số DCT Cả Porsche và Audi phát triển những concept về hệ thống ly hợp kép, mặc dù nó chỉ được sử dụng trên những phiên bản xe đua hạn chế Những chiếc 956 và 962C phiên bản xe đua đã được lắp đặt hệ thống Porsche... năm 1985 khi chiếc Sport Quatro S1 Rally được trang bị hộp số với ly hợp kép, đã chiến thắng, chinh phục ngọn Pikes Peak trong một cuộc đua lên đỉnh núi cao đến 4.300m này Tuy nhiên, việc sản xuất thương mại hộp số với ly hợp kép không được tiến hành cho đến khi VW là người tiên phong trong việc sản xuất đại trà hộp số với ly hợp kép với sự cho phép của công ty BorgWarner’s DualTronic Hiện nay, những... c¬ ®èt trong cơ, từ mạch dầu chính dầu được chuyển đến các bề mặt cần bôi trơn: cổ chính, cổ biên trục khuỷu, cam, mặt gương xy lanh, v.v 1.3.5 Hệ thống làm mát: Hệ thống làm mát chức năng giải nhiệt từ các chi tiết nóng của động (piston, xy lanh, nắp xy lanh, xupap, v.v.) để chúng không bị quá tải về nhiệt Hệ thống bôi trơn còn chức năng thứ hai là duy trì nhiệt độ của dầu bôi trơn trong một... thống Tuy nhiên, khi so sánh về chức năng và kết cấu, CVT lại lộ rõ những hạn chế Mà cụ thể là CVT sử dụng đai để truyền mô-men và tạo ra các cấp số, vì thế trong quá trình hoạt động dễ xảy ra sự trượt đai gây tổn thất đáng kể đến hiệu suất truyền lực, trong khi đó hộp số ly hợp kép vẫn sử dụng các bánh răng xoắn như hộp số tay để thay đổi tỉ số truyền và mô-men Với cấu tạo đó, DCT kết hợp được ưu điểm... chuyển số Bộ đôi ly hợp ở đây thuộc loại ly hợp ma sát ướt, nghĩa là các đĩa ma sát được ngâm trong dầu và sự tách, nối của nó được điều khiển bằng cấu chấp hành: thuỷ lực-điện từ Hai ly hợp này hoạt động hoàn toàn độc lập với nhau, một điều khiển các bánh răng cấp số lẻ (1, 3, 5 và bánh răng gài số lùi), trong khi ly hợp còn lại nhiệm vụ điều khiển bánh răng gài số chẵn (2, 4 và số lùi) Với kết... từ các cảm biến: cảm biến vị trí số, cảm biến tốc độ xe, cảm biến vị trí bướm ga, cảm biến tốc độ động cơ… đưa về, máy tính sẽ ra lệnh điều khiển thông qua cấu chấp hành 14 §éng c¬ ®èt trong cấu chấp hành: Trong DCT van điều khiển điện từ đóng vai trò là cấu chấp hành, thực hiện việc đóng mở các đường dầu Van điều khiển từ bao gồm lõi thép từ, cuộn dây Hình cắt hộp số DCT So sánh với hộp số... hybrid song song hoàn toàn 15 §éng c¬ ®èt trong Nền tảng của thế hệ hộp số 8 cấp tự động mới là phương pháp truyền động mới gồm 4 bộ bánh răng hành tinh và 5 cấu chuyển số Tiết kiệm nhiên liệu Hộp số tự động đa tỷ số truyền mới của ZF cho phép tiết kiệm nhiên liệu 6% Đó là một giá trị tuyệt vời so với thế hệ thứ hai của hộp số 6 cấp đã đi vào sản xuất đại trà trong năm 2006 với số lượng đáng kể Để... so sánh rõ ràng hơn: Ta so sánh với các hốp số 5 cấp vẫn được sử dụng rộng rãi ngày nay thì lượng nhiên liệu mà hộp số 8 cấp thể tiết kiệm cho bạn lên đến 14% - một con số quá ấn tượng hai sự cách tân là nhân tố chính cho những con số ấn tượng về tiết kiệm nhiên liệu So với hộp số 6 cấp, nền tảng của thế hệ hộp số mới là 4 bộ bánh răng hành tinh và 5 cấu chuyển số Chỉ 2 cấu chuyển số . ĐỐT TRONG 2 §éng c¬ ®èt trong .1. Định nghĩa và phân loại: Định nghĩa: Động cơ đốt trong là một loại động cơ nhiệt, nhiên liệu được đốt cháy trực tiếp trong. CVTCS Hệ thống điều khiển thời điểm đóng mở xu-páp của Nissan Continous Variable Valve Timing Control System DOHC Hai trục cam đặt phía trên xi lanh Double

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:44

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w