1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

De HSG sinh 9 tuyển chọn hay

5 349 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 85,5 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ LAI CHÂU ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ XÃ LỚP - NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Sinh học Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI (Đề gồm 05 câu) Câu 1: (5 điểm) Hãy phát biểu nội dung quy luật phân li quy luật phân li độc lập So sánh hai quy luật này? Câu 2: (3 điểm) Hãy giải thích chế trì ổn định nhiễm sắc thể loài qua hệ? Câu 3: (5 điểm) a Trình bày chế sinh trai, gái người? Tại cấu trúc dân số, tỉ lệ nam/nữ xấp xỉ 1:1? b Nói rằng, người mẹ định giới tính hay sai? Tại sao? c Một bạn học sinh nói rằng: bố mẹ truyền cho tính trạng hình thành sẵn Bằng kiến thức học, cho biết ý kiến bạn học sinh có không? Giải thích? Câu 4: điểm Hai gen có tổng số 210 vòng xoắn, số nuclêôtít gen I 2/5 số nuclêôtít gen II Hai gen nhân đôi với tổng số lần, riêng gen I nhận môi trường 8400 nuclêôtít Xác định a) Chiều dài gen b) Số lần nhân đôi gen c) Số lượng nuclêôtít môi trường cung cấp cho trình nhân đôi gen số lượng nuclêôtít có tất gen tạo Câu 5: điểm Ở người, bệnh dính ngón tay thứ hai thứ ba quy định gen nằm nhiễm sắc thể giới tính Y a Bệnh có nữ không? Giải thích? b Viết sơ đồ biểu thị di truyền bệnh? HẾT Họ tên thí sinh: ; SBD: ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ XÃ Năm học 2010 - 2011 Môn: Sinh học - Lớp Câu (5 điềm) Hướng dẫn chấm - Quy luật phân li: Trong trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân li giao tử giữ nguyên chất thể chủng P - Quy luật phân li độc lập: Các cặp nhân tố( cặp gen) di truyền phân li độc lập trình phát sinh giao tử * Những điểm giống nhau: - Đều có điều kiện nghiệm như: + Bố mẹ đem lai phải chủng cặp tính trạng theo dõi + Tính trội phải trội hoàn toàn + Số lượng lai phải đủ lớn - Ở F2 có phân li tính trạng ( xuất nhiều kiểu hình) - Sự di truyền cặp tính trạng dựa kết hợp hai chế là: Phân li cặp gen giảm phân tạo giao tử tổ hợp gen thụ tinh tạo hợp tử * Những điểm khác nhau: Quy luật phân li Quy luật phân li độc lập - Phản ánh di truyền - Phản ánh di truyền hai cặp tính trạng cặp tính trạng - F1 dị hợp cặp gen (Aa) tạo loại giao tử - F1 dị hợp hai cặp gen (AaBb) tạo loại giao tử - F2 có loại kiểu hình với tỉ lệ - F2 có loại kiểu hình với tỉ lệ 3: 9:3:3:1 - F2 có tổ hợp với kiểu gen - F2 có 16 tổ hợp với kiểu gen - F2 không xuất biến dị tổ - F2 xuất biến dị tổ hợp hợp b Bộ nhiễm sắc thể loài trì ổn định qua hệ nhờ trình: nguyên phân, giảm phân, thụ tinh (3 điểm) - Quá trình giảm phân: gồm hai lần phân bào liên tiếp ( giảm phân I II) Qua giảm phân từ tế bào sinh dục đực có NST lưỡng bội (2n) tạo tinh trùng có NST đơn bội (n); từ tế bào sinh dục có NST lưỡng bội (2n)tạo trứng có NST đơn bội (n) - Thụ tinh: Là trình kết hợp giao tử đực (n) với giao tử (n) tạo Điểm 0,5 0,5 Mỗi ý 0,5 điểm Mỗi ý 0,25 điểm 0,5 0,5 (5 điểm) thành hợp tử (2n) - Nguyên phân: từ hợp tử (2n) qua nhiều lần phân bào liên tiếp để từ hợp tử phát triển thành thể lưỡng bội a Cơ chế xác định giới tính phân li cặp NST giới tính trình phát sinh giao tử tổ hợp NST giới tính trình thụ tinh tạo hợp tử * Trong phát sinh giao tử: + Mẹ mang cặp NST giới tính XX tạo loại trứng mang NST giới tính X (đống giao tử) + Bố mang cặp NST giới tính XY tạo loại tinh trùng với tỉ ngang nhau: Một loại mang X loại mang Y(dị giao tử) * Trong thụ tinh tạo hợp tử: + Trứng X kết hợp với tinh trùng X tạo hợp tử XX (44A+XX) phát triển thành gái + Trứng X kết hợp với tinh trùng Y tạo hợp tử XY (44A+XY) phát triển thành trai - Do giảm phân tạo giao tử, giới nữ tạo loại trứng mang NST X, giới nam tạo loại tinh trùng mang NST X Y có số lượng ngang nhau.Qua thụ tinh loại tinh trùng với trứng tạo loại tổ hợp XX XY với số lượng ngang Nên cấu trúc dân số với quy mô lớn, tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ 1: b Nói người mẹ định giới tính sai, giao tử mang NST Y để tạo hợp tử XY (phát triển thành trai) hình thành từ người bố c Nói bố mẹ truyền cho tính trạng hình thành sẵn sai - Vì: Bố mẹ truyền cho kiểu gen qui định khả phản ứng thể trước môi trường Kiểu gen tương tác với môi trường để hình thành kiểu hình (tính trạng) Chiều dài gen: Tổng số nuclêôtít gen: (5 điểm) N = C 20 = 210 20 = 4200 (nu) Gọi NI, NII số lượng nuclêôtít gen I gen II Ta có NI + NII = 4200 Đề bài: NI = 2/5NII Suy ra: 2/5NII + NI = 4200 < = > 7/5 NII = 4200 => NII = 4200 5/7 = 3000 (nu) 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 NI = 4200 – 3000 = 1200 (nu) 0,5 a Chiều dài gen I: 1200/2 x 3,4 A0 = 2040 (A0) 0,5 Chiều dài gen II: 3000/2 x 3,4 A0 = 5100 (A0) 0,5 b Số lần nhân đôi gen: Gọi x1, x2 lànn lượt số lần nhân đôi gen I gen II Theo đề ta có x1 + x2 = Số nuclêôtít môi trường cung cấp cho gen I (2 x1 − ) N I = 8400 Suy ra: x1 = 8400 + = = 23 1200 Vậy: x1 = Gen I nhân đôi x1 = lần Gen II nhân đôi x2 = – = lần, 0,5 0,5 c Số lượng nuclêôtít môi trường cung cấp cho gen nhân đôi:: Cung cấp cho gen I: 8400 (nu) Cung cấp cho gen II: (2 x2 − 1).N II = (2 − 1) 3000 = 9300 (nu ) 0,5 Cung cấp cho hai gen: 8400 + 9300 = 101400 (nu) Số lượng nuclêtít có gen con: x1 N I + x2 N II (2 điểm) = 23 1200 + 25 3000 = 105600 (nu) a Ở người: nữ mang đôi NST giới tính XX; Nam mang đôi nhiễm sắc thể giới tính XY Gen quy định bệnh dính ngón tay thứ thứ nằm NST giới tính Y Vì bệnh di truyền cho nam giới, có nữ b Sơ đồ di truyền bệnh: Gọi a gen gây bệnh P : nữ XX x nam XYa GP: X ; X, Ya F1 : XX : XYa Kiểu hình F1: - Toàn gái bình thường 0,5 0,25 0,75 - Toàn nam bị bệnh ...ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ XÃ Năm học 2010 - 2011 Môn: Sinh học - Lớp Câu (5 điềm) Hướng dẫn chấm - Quy luật phân li: Trong trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền... bào liên tiếp ( giảm phân I II) Qua giảm phân từ tế bào sinh dục đực có NST lưỡng bội (2n) tạo tinh trùng có NST đơn bội (n); từ tế bào sinh dục có NST lưỡng bội (2n)tạo trứng có NST đơn bội (n)... chế xác định giới tính phân li cặp NST giới tính trình phát sinh giao tử tổ hợp NST giới tính trình thụ tinh tạo hợp tử * Trong phát sinh giao tử: + Mẹ mang cặp NST giới tính XX tạo loại trứng

Ngày đăng: 23/03/2017, 19:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w