Là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội.?. tư liệu tham khảo “ Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn h
Trang 1
Trang 2kiểm tra bài cũ
Những hành vi nào sau đây vi phạm về thuế?
1 Nộp thuế đúng quy định
2 Đóng thuế đúng mặt hàng cần kinh doanh.
3 Dây dưa trốn thuế
4 Không tiêu dùng tiền thuế của nhà nước.
5 Kết hợp với hộ kinh doanh tham ô thuế nhà nước
6 Dùng tiền thuế làm việc cá nhân.
7 Buôn lậu trốn thuế.
6 Dùng tiền thuế làm việc cá nhân.
*
*
*
*
Trang 4Quan sát hình ảnh:
i đặt vấn đề
Yêu cầu:
Gọi tên công việc và cho biết mục đích của các công việc ấy?
Trang 6Quan sát hình ảnh:
i đặt vấn đề
Yêu cầu:
Gọi tên công việc và cho biết mục đích của các công việc ấy?
- Tạo ra của cải vật chất
- Tạo ra giá trị tinh thần Cho bản thân, gia đình và xã hội
Trang 7Là hoạt động có mục đích của
con người nhằm tạo ra của cải
vật chất và các giá trị tinh thần
cho xã hội.
i đặt vấn đề
1 Lao động.
ii bài học
a Khái niệm:
Trang 8tư liệu tham khảo
“ Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng
ta Trong xã hội ta, không có nghề nào thấp kém, chỉ có những kẻ lười biếng, ỷ lại mới đáng xấu hổ Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau ”.
( Hồ Chí Minh )
Trang 9Thảo luận tình huống
1 Mục đích việc làm của ông An?
- Sử dụng lao động nhàn rỗi để mở rộng quy mô sản xuất.
- Tạo cho họ cơ sở vật chất để nuôi sống chính bản thân họ.
2 Có ý kiến cho rằng việc làm của ông An là bóc lột, lợi dụng sức lao động
của người khác để trục lợi ý kiến của em?
ý kiến đó sai Vì đó là việc làm tốt đáng biểu dương, việc làm của ông
An đã đem lại lợi ích cho bản thân ông, cho người lao động, cho xã hội.
- Tạo công ăn việc làm cho thanh niên giáo dục lòng yêu quê hương, yêu nghề truyền thống.
Trang 10tư liệu tham khảo
“ Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng
ta Trong xã hội ta, không có nghề nào thấp kém, chỉ có những kẻ lười biếng, ỷ lại mới đáng xấu hổ Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau ”.
( Khoản 3, điều 5 – Bộ luật Lao động )
“ Mọi hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm, mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động đều được Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi hoặc giúp đỡ ”.
( Hồ Chí Minh )
Trang 11i đặt vấn đề
1 Lao động.
ii bài học
b ý nghĩa:
Là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất
và các giá trị tinh thần cho xã hội.
Là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của đất nước và nhân loại.
a Khái niệm:
Trang 12tình huống
Sắp đến kì thi đại học, mẹ em muốn em thi vào trường mà mẹ em thích nhưng em thấy mình không hợp với trường đó Em sẽ xử sự thế nào?
Trang 13i đặt vấn đề
1 Lao động.
ii bài học
a Lao động là quyền của công dân:
2 Quyền và nghĩa vụ của công dân trong lao động.
Tự do sử dụng sức lao động:
b Lao động là nghĩa vụ của công dân:
+ Lao động để nuôi sống bản thân và gia đình.
+ Tạo ra của cải, vật chất và tinh thần cho xã hội.
+ Duy trì và phát triển đất nước.
Để học nghề.
Để lựa chọn nghề nghiệp có ích.
Để tìm kiếm việc làm.
Trang 14tư liệu tham khảo
“ Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng
ta Trong xã hội ta, không có nghề nào thấp kém, chỉ có những kẻ lười biếng, ỷ lại mới đáng xấu hổ Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau”.
( Khoản 3, điều 5 – Bộ luật Lao động )
“ Mọi hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm, mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động đều được Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi hoặc giúp đỡ ”.
( Hồ Chí Minh )
“ Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân ”.
( Điều 55 – Hiến pháp 1992 )
“ Lao động là một nghĩa vụ thiêng liêng của mỗi công dân đối với Tổ quốc
Ai cũng phải tuỳ khả năng của mình mà tự nguyện tự giác tham gia lao động, góp phần xây dựng nước nhà ”.
( Hồ Chí Minh )
Trang 15i đặt vấn đề
ii bài học
Bài tập 1 ( SGK – 50 ).
iii luyện tập
Bài tập 2 ( SGK – 50 ).
Trang 16- Khái niệm lao động.
củng cố – hướng dẫn về
nhà
- ý nghĩa của lao động.
- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong lao động.
- Tìm hiểu chính sách của nhà nước đối với lao động và việc kí kết các hợp đồng lao động.
Trang 17