1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cấu tạo hạt nhân

28 465 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử + Thí nghiệm của Rơdơpo đã chứng tỏ rằng nguyên tử tuy rất nhỏ (đường kính cỡ 10 -9 m) nhưng có cấu tạo phức tạp bao gồm một hạt ở giữa, gọi là hạt nhân, xung quanh có các êlectron. + Đường kính của hạt nhân nhỏ hơn hàng chục vạn lần so với nguyên tư,û và chỉ bằng 10 -14 – 10 -15 m. +++ - - - 1 m << 10 5 m = 100 km + Hạt nhân cũng lại có cấu tạo riêng. Các hiện tượng phóng xạ và các phản ứng hạt nhân đã chứng tỏ rằng: Hạt nhân được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn gọi là nuclôn. Có hai loại nuclôn: prôtôn (p), mang một điện tích nguyên tố dương +e, và nơtrôn (n), không mang điện + Vỏ êlectron có điện tích –Ze, hạt nhân có điện tích +Ze nên cả nguyên tử bình thường là trung hoà về điện. + Nếu một nguyên tố có số thư tự Z trong bảng tuần hoàn Menđêlêep (Z gọi là nguyên tử số) thì nguyên tử của nó có Z êlectron ở vỏ ngoài, và hạt nhân của nguyên tử ấy chứa Z prôtôn và N nơtrôn. + Tổng số A = Z + N gọi là khối lượng số hoặc số khối. + Nguyên tử cacbon (than) ứng với Z = 6, nó có 6 êlectron, hạt nhân của nó chứa 6 prôtôn và 6 nơtrôn, số khối A = 12. Thí dụ: Nguyên tử hiđrô đứng đầu bảng tuần hoàn, Z = 1; nó có 1 êlectron ở vỏ ngoài, hạt nhân của nó có 1 prôtôn và không có nơtrôn; số khối A = 1. + Nguyên tử natri ứng với Z = 11 có 11 êlectron, hạt nhân của nó chứa 11 prôtôn và 12 nơtrôn, số khối A = 11 + 12 = 23. + Các nguyên tử nêu trên đây có kí hiệu là 1 1 H, 6 12 C. + Nhiều khi chỉ cần ghi số khối 1 H, 12 C, ) và kí hiệu hoá học đã xác đònh nguyên tử số rồi. + Cũng có thể ghi C12, Na23, U235 v.v… Các prôtôn trong hạt nhân mang điện dương nên đẩy nhau. Nhưng hạt nhân vẫn bền vững vì các nuclôn (kể cả prôtôn lẫn nơtrôn) được liên kết với nhau bởi các lực hút rất mạnh gọi là lực hạt nhân. 2. Lực hạt nhân + Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các lực đã biết, nhưng chỉ tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn kích thước của hạt nhân, nghóa là lực hạt nhân có bán kính tác dụng khoảng 10 -15 m. Các nuclôn được liên kết với nhau bởi các lực hút rất mạnh gọi là lực hạt nhân. Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các lực đã biết, nhưng bán kính tác dụng rất nhỏ cỡ 10 -15 m. [...]... ta thấy rằng khối lượng của nguyên tử chủ yếu tập trung ở hạt nhân + Vật chất hạt nhân có khối lượng riêng cực kì lớn, cỡ trăm triệu tấn trên cm3 + Số Avôgrô NA là số nguyên tử trong 12 gam C12, NA = 6,022.1023 /mol Vậy: 1 12 −27 u= gam = 1,66055.10 kg 12 N A Một nguyên tử có số khối A thì có khối lượng xấp xỉ bằng A tính theo đơn vò u, vì hạt nhân của nó chứa A nuclôn Mol là đơn vò lượng vật chất trong... nguyên tử tính ra gam có trò số như trong bảng nguyên tử lượng CỦNG CỐ KIẾN THỨC CÂU 1: Tìm phát biểu SAI sau đây về cấu tạo hạt nhân: SAI H¹t nh©n ®­ỵc cÊu t¹o tõ c¸c nucl«n Cã 2 lo¹i nucl«n:Pr«t«n mang ®iƯn tÝch +e, cã SAI khèi l­ỵng N¬tr«n kh«ng mang ®iƯn, cã khèi l­ ỵng Trong hạt nh©n cã pr«t«n, n¬tr«n và cã thĨ cã c¶ electron 00s 01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s 11s 12s 13s 14s 15s 16s... 30s 22s 23s 24s 26s C¸c nuclon ®­ỵc cÊu t¹o tõ c¸c h¹t nhá h¬n SAI (tiếp tục) CÂU 2 CÂU 1: Tìm phát biểu SAI sau đây về cấu tạo hạt nhân: H¹t nh©n ®­ỵc cÊu t¹o tõ c¸c nucl«n Cã 2 lo¹i nucl«n: Pr«t«n mang ®iƯn tÝch +e, cã khèi l­ỵng N¬tr«n kh«ng mang RẤT cã khèi l­ ®iƯn, GIỎI ỵng Trong hạt nh©n cã pr«t«n, n¬tr«n và cã thĨ cã c¶ electron C¸c nuclon ®­ỵc cÊu t¹o tõ c¸c h¹t nhá h¬n (tiếp tục) CÂU 2 : Chän...3 Đồng vò + Các nguyên tử H, C, Na nêu trên thuộc loại phổ biến trong thiên nhiên Có những nguyên tử cũng là hiđrô vì cũng có Z = 1, nhưng hạt nhân của nó lại có 1 hoặc 2 nơtrôn + Các nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số prôtôn Z nhưng có số nơtrôn N khác nhau (số khối A khác nhau) gọi là đồng vò + Hiđrô có 3 đồng vò: hiđrô thường (H), hiđrô nặng hay đơteri (12H hoặc D),... Na23 lµ 11 pr«t«n vµ 12 n¬tr«n Cảû A,B,C đều đúng (tiếp tục) CÂU 5: Tìm phát biểu SAI sau đây: Nguyên tử là một khối cầu gồm các hạt mang điện tích dương giữa chúng có các electron sao nguyên tử luôn luôn trung hoà về điện Trong các phản ứng hoá học không làm biến đổi hạt nhân SAI Các đồng vò có cùng tính chất hoá học SAI 00s 01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s 11s 12s 13s 14s 15s 16s 17s 18s 19s... 1/12 khối lượng của 1 nguyên tử C12 SAI (tiếp tục) CÂU 6 CÂU 5: Tìm phát biểu SAI sau đây: Nguyên tử là một khối cầu gồm các hạt mang điện tích dương giữa chúng có các electron sao nguyên tử luôn luôn trung hoà về điện RẤT Trong các phản ứng hoá học không làm GIỎI biến đổi hạt nhân Các đồng vò có cùng tính chất hoá học Một đơn vò khối lượng nguyên tử = 1/12 khối lượng của 1 nguyên tử C12 ... Đồng vò C12 chiếm 99% của cacbon thiên nhiên + Thiếc (Z = 50) là hỗn hợp của 10 đồng vò với số khối từ 112 tới 122, với tỉ lệ từ 0,4% đến 33% 4 Đơn vò khối lượng nguyên tử + Trong vật lí nguyên tử và hạt nhân người ta thường dùng một đơn vò khối lượng riêng gọi là đơn vò khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u, bằng 1/12 khối lượng của đồng vò phổ biến của nguyên tử cacbon C12 + Vì vậy đôi khi đơn vò này . 100 km + Hạt nhân cũng lại có cấu tạo riêng. Các hiện tượng phóng xạ và các phản ứng hạt nhân đã chứng tỏ rằng: Hạt nhân được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn. 1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử + Thí nghiệm của Rơdơpo đã chứng tỏ rằng nguyên tử tuy rất nhỏ (đường kính cỡ 10 -9 m) nhưng có cấu tạo phức tạp

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

trong bảng tuần hoàn số prôtôn là Z - Cấu tạo hạt nhân
trong bảng tuần hoàn số prôtôn là Z (Trang 21)
trong bảng tuần hoàn số prôtôn là Z - Cấu tạo hạt nhân
trong bảng tuần hoàn số prôtôn là Z (Trang 22)
Hầu hết các nguyên tố trong bảng tuần hoàn đều có vài đồng vị trở lên.  - Cấu tạo hạt nhân
u hết các nguyên tố trong bảng tuần hoàn đều có vài đồng vị trở lên. (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w