1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tuyến giao thông điền- Việt thế kỷ XIII- XIV

11 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUYẾN GIAO THÔNG ĐIỂN - VIỆT THÊ KỶ XIII - XIV Nguyễn Hữu Tâm* Hệ thống giao thông phục vụ cho quan hệ ngoại giao (chiến tranh hòa bình) Triều Trần Việt Nam tồn 175 năm (1225 - 1400), với vị vua tiếng như: Trần Thái tông, Trần Thánh tông, Trần Nhân tông, Trần Anh tông vinh danh lịch sử Việt Nam Ngoài việc xây dựng nước Đại Việt tự chủ, vững mạnh kinh tế, ổn định trị, triều Trần xây dựng lực lượng quân toàn dân đoàn kết từ cung đình xuống tới tầng lớp dân nghèo Vì vậy, có chiến tranh, triều Trần huy động sức mạnh toàn dân chiến thắng quân xâm lược Điều vị Tổng huy quân đội triều Trần Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn tổng kết thành học kinh nghiệm: "Vua đồng thuận, anh em lòng, nước góp sức" Nhắc đến kỷ XIII - XIV, quên ba chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên quân dân Đại Việt triều Trần Tổng cộng thời gian có chiến tranh lần tính từ lần thứ (1258) lần thứ (1288), gói gọn vòng 30 năm Có học giả tính chi ly hơn, cho có năm (1258, 1284-1285, 1287-1288) hai nước xảy chiến tranh1 Trohg khoảng thời gian lại, triều Trần tập trung củng cố phát triển đất nước lĩnh vực, nhằm bảo đảm cho phát triển bền vững, triều Trần chủ động giữ mối hoà hiếu với nước lân bang, triều Nguyên- kẻ bị đánh bại lần xâm lược Đại Việt Về phía triều Nguyên, từ sau lần thất bại thứ (1288) bị triều Minh tiêu diệt (1368), vòng 80 năm trì mối quan hệ với vương triều Trần nhiều hình thức khác cử sứ thần, tặng cống sản vật Có thể nhận thấy, quan hệ Đại Việt - Mông Nguyên kỷ XIII - XIV đan xen chiến tra n h hòa bình vô phức tạp Các tác giả Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông kỷ XIIỈ nhận xét quan hệ triều Trần với * TS., V iệ n Sử học Quan hệ qiữa triều Nẹuyên An Nam N a m , 0 , tr.2 ( Ỉ Ể : V n g A n h : Đ i h ọc T ế L u ậ n vãn T h c sĩ lịc h sử (T ru n g văn) 2000 ụ ) 685 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÓC TẾ LÀN TH Ứ T Mông Cổ từ chiến thắng lần thứ (1258) đến lần (1285): Nước Việt nhỏ bé phương Nam dám đương đầu với đ ế quốc Mông CỔ hùng mạnh chiến thắng khắp nơi giới, không gặp nhiều khó khăn Vì thế, vương triều Trần phải áp dụng sách ngoại giao khôn khéo ngày hòa bình Từ cuối kỷ XIII đến triều Nguyên bị sụp đổ, giao lưu hữu hảo đóng vai trò chủ đạo hai nước, đó, quan hệ hoà hiếu triều Nguyên triều Trần khởi động từ sớm Theo nhà sử học Nhật Bản Yamamoto Tatsuro (Sơn Bản Đạt Lang) "Niên biểu quan hệ lịch sử Việt Nam - Trung Quốc", có 13 sứ đoàn triều Nguyên sang Đại Việt trước năm 1279 tức trước quân Mông cổ tiêu diệt triều Nam Tống Thậm chí, thời gian hai lần xâm lược lần thứ (1258) lần thứ (1285), triều đình nhà Nguyên 18 lẩn cử sứ giả sang thương lượng với triều Trán vấn đề liên quan nước2 Gần đây, Luận văn Thạc sĩ lịch sử "Quan hệ triều Nguyên vả An Nam (Việt Nam)", tác giả dựa theo thư tịch cổ Trung Quốc Nguyên sử, Tủn Nguyên sử, An Nam thông sử, An Nam chí nguyên , tập vãn, the người tham gia sứ sang Đại Việt sách sử Việt Nam An Nam chí lược, Đại Việt sử kỷ toàn thư ảã lập bảng thống kê việc giao thiệp triều Nguyên triều Trần vòng 112 năm (1257 -1368), tính từ mỏ đầu quan hệ hai triều đại vào năm 1257 kết Ihúc vào năm 1368 thời điểm triều Nguyên phải rút khỏi Trung nguyên Trong đó, phía Mông cổ sau triều Nguyên tổng cộng 37 lần đưa sứ giả sang Đại Việt, triều Trần 60 lần cử sứ đoàn đến Trung Quốc' Chúng ta cần lưu ý: mở đầu quan hệ hai bên kiện mang tính chất răn đe ngoại giao để chuẩn bị cho xâm lược lần thứ cuối năm ỉ257 đầu năm 1258 vào Đại Việt triều Nguyên, kết thúc quan hệ bang giac vào năm 1359, triều Nguyên lại chủ động cử sứ thần sang thông hiếu Đại Việt ỉử ký toàn thư chép: Kỷ Hợi, Đại Trị (niên hiệu vua Lê Dụ Tông) năm thứ (1359) (Nguyên, Chí Chính năm thứ 19), Mùa xuân, tháng giêng, Nhà Minh sai sứ sang thông hiếu4 Cùng thòi gian này, triều Trần cử người sang Nguyên danh r.ghĩa H V ă n T ấ n - P h m T h ị T â m : C u ộ c kháng ch iến ch ốn ẹ xâm lư ợc N guyên M ô n g th ế k ị X I I I , N x b Q u ã n đội n h â n d ân , H , 0 , tr.8 - 90 T h ố n g k ê d ự a t r ê n c c t h tịc h c ủ a V i ệ t N a m v T r u n g Q u ố c g m : Đ i V iệ t s kỷ to i thư, A n Nam ch í lư ợ c , A n N am thôniỊ sứ , A n N am c h í nquyên, N ĩịuyêìi sử V n g A n h : Quan hệ ý ữ a triều Nquyên A n N am L u ậ n v ă n T h c sĩ lịc h s ( T r u n g văn) Đ i học T ế N a m , 2000 (Z Ẻ H : ĩĩ\ 'Z b Ế ± ìk ỳ Ì, Đ i V iệ t sử kỷ toàn thư, T I I , N x b K H X H , H , 9 , tr 13 686 2000 % TUYỂN GIAO THÔNG ĐIỀN - VIỆT THỂ KỶ XIII - XIV Bấy ( c h ỉ t h n g g i ê n g n ă m 1359- NHT), vua Minh cầm cự với Trần Hữu Lượng chưa phân thua Vua (Dụ Tông) sai sứ sang phương Bắc đ ể dò xét hư thực th ô n g sứ , n h n g th ự c c h ấ t đ ể p h ụ c v ụ m ụ c đ íc h k h c : Triều Nguyên xâm lược lần giao hiếu thông qua tuyến giao thông Điền Việt để tiến hành đưa quân cử đoàn sứ thần sang Đại Việt Đồng thời, triều Nguyên sử dụng tuyến giao thông để mở rộng quan hệ giao hảo với nước vùng biển phía Nam châu Á Thư tịch cổ Việt Nam, Trung Quốc chép thống đường tiến quân lần đầu sang Đại Việt quân xâm lược Mông cổ cuối 1257 đầu năm 1258, tất khẳng định đường mà Mã Viện lập từ năm 40 kỷ I sau Công nguyên Con đường đòi Hán mang tên "Đường Mê Linh Tiến Tang" sau đến đời Đường đổi gọi "Đưòng An Nam -Thông Thiên trúc (Thông Hải thành)" Theo sử sách ghi chép, vào đầu thời Hậu Hán, Mã Viện dâng thư nói đến Tiến Tang quan (Cửa Tiến Tang) Theo Sách Thuỷ kinh phần Sông Diệp Du (tức sông Hồng ngày nay) viết: "nhập vào phía Bắc huyện Tây Tuỳ quận Tường Kha, phía Tây lù Tùy thuỷ (sông Tùy), lại phía Đông Tiến Tang quan (cửa Tiến Tang), qua huyện Mi Linh Giao Chĩ' Lịch Đạo Nguyên thích: "Tiến Tang quan, Trị sở Đô uỷ phía Nam Tường Kha Trên sông có cửa, gọi lủ cửa Tiến Tang Vì thế, M ã Viện (dâng thư Giao Chỉ) nối từ đường Mê Linh thuỷ (sông Mi Linh) vương quốc Tiến Tang, đến huyện Bôn c ổ ích Châu, vận chuyển thuận tiện, binh lính xe cộ vật tư theo đường Từ TâyTuỳ đến Giao Chỉ núi non hiểm trở, đườĩĩg thuỷ 3000 dặm." Xét sách Hán thư Địa lý chí, phần huyện Tiến Tang quận Tường Kha chép: Trị sở Đô uý, phía Nam có cửa ải Đây tức cửa Tiến Tang, cửa giao thông quan trọng, đồng thời trọng trấn phân giói với Giao Chỉ Huyện Tiến Tang vùng đất Văn Sơn, Mã Quan, Hà Khẩu, tỉnh Vân Nam Huyện Tây Tuỳ vùng Bình Biên, Kim Bình phía Nam Mông Tự, tỉnh Vân Nam Huyện Bôn cổ vùng đất Mông Tự, Cá Cựu, Nguyên Dương, tỉnh Vân Nam Mã Viện viết từ đường Mi Linh thuỷ vương quốc Tiến Tang, đến huyện Bôn Cổ ích Châu, tức từ Giao Chỉ thuyền theo sông Hổng đến Hà Khẩu, lại thông đến Mông Tự, cửa Tiến Tang phải vùng Hà Khẩu ngày Từ khảo chứng trên, nhận biết, vào thời Hán, Tấn, cửa Tiến Tang cửa quan trọng giao thông thuỷ, bộ, thời trọng trấn biên giới Tây Tuỳ Tiến Tang cửa giao thông thuỷ, bộ, từ Đại Việt sử ký toàn thư, T.II, Sđd, tr 139 687 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÔC TÉ LẦN THÚ TU Tây Tuỳ có đoạn đường phải qua vùng núi, Tiến Tang phải Hà Khẩu ngày nay, cổ Dũng Bệ đời Đường1 Vùng Tiến Tang vùng đất Vãn Sơn, Mã Quan, Hà Khẩu, tỉnh Vân Nam - tiếp giáp với Lào Cai Việt Nam Như vậy, đường xâm lược Mã Viện xác định từ Vân Nam sang Đại Việt dọc theo sông Hồng qua vùng Làc Cai Sách Việt kiệu thư chữ Lý Phượng cho biết: Từ Vân Nam vào Giao Châu (Việt Nam) có hai đường Một đường qua hĩai ngạn sông Thao, qua châu Thuỷ Vĩ (Lào Cai), châu Văn Bàn, châu Trấn Yên (thuộc Yên Bái), huyện Hạ Hoa (nay la Hạ Hoà, Phú Thọ), huyện Thanh Ba (nay thuộc Phú Thọ), huyện Lâm Thao (nay thuộc Phú Thọ), huyện Sơn Vi (nay Lâm Thao, Phú Thọ) C c tác giả Hà Văn Tấn Phạm Thị Tâm xác định đường chạy dọc theo trại Ọuy Hóa đời Trần Sl' giả Mông Cổ sang Đại Việt theo đường trại Quy Hóa quân đội Mông cổ thua chạy rút qua trại Quy Hóa2 Cố Viêm Vũ đời Thanh biên soạn sách Thiên hạ qu ậ n quốc lợi bệnh th.c lại cho ba đường sang Việt Nam cổ đại đường từ Vân Nam sang bắt đầu khai thông từ triều Nguyên Các học giả Trung Quốc đại chứng minh việc ghi chép Cố Viêm Vũ không xác, học giả Trần Ngọc Long đưa nhận định Ngột Lương Hợp Thai’ tiến quân vào Đại Việt chia theo hai đưìmg: đường theo sông Hồng theo hướng Đông Nam, đường hướng theo lưu vực sông Nguyên4 Quân Mông cổ sau bình định Vân Nam thực ý đồ thôn tính vùng đất phía Tây Nam, hòng biến quốc gia dân tộc cư trú trở thành đất phụ thuộc vào Mông cổ Ngay từ năm 1253, viên tướng Ngột Lương Hợp Thai giao nhiệm vụ "ở lại đánh nốt di chưa quy thuận"5 Tiếp theo, tháng năm 1257, viên tướng đề xuất "xin dược theo việc cũ triều Hán, lấy di Tây Nam hoàn P h n g Q u ố c D u : T r im tf Q u ố c T â y Nam lịch s địa lý khảo thích Q u y ể n T h ợ n g ( ?y IU ĨỀ : + Sđd, tr.5 -5 C u ộ c k h n %c h iế n c h ố n g x â m lược N q u y ê n M ô n ự t h ế k ỷ XỈU , tr S d đ T ứ c L a n C p Đ t c h é p t r o n g T ụ c tư trị thônq s c h Khâm định Việt sử thô/iạ giám cươỉiíỊ rììực: giám' ( l i ĩ l t / n ỉ Ễ l a í ) T ấ t N g u y ê n theo S c h T h ô n q ỳ ám tập lãm ( Ỉ Ễ Ẽ Í Ĩ ^ I M ) c h é p Ô Đ ặ c C p L ý Đ t , t ê n M ô n g c ổ U r i y a n g q a d a i ( - ) N x b G i o d ụ c , T I , H , 1998, tr, 483' T r n g K i m L iê n : “ L ợ c b n v ề g i a o t h ô n g T r u n g V iệ t ỏ' tr iề u N g u y ê n ” La n C h â u h ọ c sa n, s ố n ă m 0 0 ^iỆỆỳ S|Ị) Nquyên sử, 2Ơ9, A/ì Nam truyện ( C Íẳ ỉ,ề — o ỷ l , 688 TUYỂN GIAO THÔNG ĐIỀN - VIỆT THỂ KỶ XIII - XIV toàn làm quận huyện"1 Nhưng âm mưu thực quân Mông cổ nhằm "nhất xạ lưỡng điêu" (một phát tên trúng hai chim), tức vừa chiếm Đại Việt, lại vừa lấy làm bàn đạp để đột kích vào phía sau Nam Tống Đổng thời, quân Mông cổ nhằm mục đích chiếm đóng lâu dài Đại Việt, điều bộc lộ rõ ghi chép Nguyên sử: "Ngột Lương Hợp Thai vào Giao Chỉ để tính kế lưu lại lâu dài "2 Triều Mông Nguyên sử dụng đường Điền Việt với mục đích ban đầu nhằm thực ý đổ thôn tính Đại Việt quốc gia phía Nam vùng Vân Nam Mông Cổ tích cực xây dựng trạm dịch (theo tiếng Mông cổ thường gọi tên trạm xích) Vân Nam Hệ thống trạm dịch vùng Trung Khánh (nay Thành phô Côn Minh) làm đầu mối trung tâm lan tỏa tới c c địa phương, đường xây dựng từ Côn Minh xuống Đại Việt qua trạm dịch sau: Trạm Tấn Ninh (nay trấn Tấn Thành, huyện Tấn Ninh), trạm Giang Xuyên (nay Dinh Bảo Tháp, Đông Nam trấn Giang Thành, huyện Giang Xuyên), trạm Ninh Hải (nay phía Đông Nam trấn Tú Sơn, huyện thành Thông Hải), trạm Kiến Châu (có thể gần Hương trại Lý Hạo, huyện Kiến Thủy), trạm Nương Điện (có thể gần hương Dương Điền, huyện Kiến Thủy), trạm Bát Điện (có thể trấn Dương Nhai, thị trấn Khai Viễn) Từ nhập vào đường trạm dịch Đại Việt3 Đồng thời với việc xây dựng hệ thống trạm dịch, triều Mông Nguyên khai thông lại đường từ Vân Nam đến Đại Việt Vào năm 1258, viên quan triều Nam Tống Lý Tằng Bá Quảng Tây nhận mật báo: "quân giặc (Mông cổ) xâm nhập vào biên giới Giao Chỉ, có Dụ làm đường"4 Năm 1260, sứ đoàn Mông Cổ Mạnh Giáp, Lý Văn Tuấn theo đường Thổ Phồn, Đại Lý đến Đại Việt5, triều Nam Tống chưa bị tiêu diệt, nên từ Mông cổ xuống phía Nam có đường vòng vào Đại Việt Theo sách sử Trung Quốc, Trương Lập Đạo hai lần sứ Đại Việt vào năm 1269 1271, theo đường Vân Nam: "Năm Chí Nguyên thứ (1271), (Lập Đạo) lại sứ An Nam, tuyên Chiếu thư ban quốc hiệu Lập Đạo theo T ấ t N g u y ê n : Nqnyêii sử, Tục tư trị thông giám, S đ d , q u y ể n 121, q u yể n 175, Liệt truyện 8, T ố c Tống kỷ ( # 7ĨĨ: ỆỆM/nMMi, % — i Ẽ ĩt+ E , B ấ t Đ i ( N g ộ t L n g H ợ p Thai) V n g Đ ĩn h , “ L ợ c kh ả o T rạ m x íc h H ành sảnh V â n N a m triề u N g u y ê n ", T ạp c h í Nẹhiêii cứu địa lý lịc h sử, tập 2, Đ i h ọ c P húc Đ n x u ấ t bản, 1990 (T ru n g văn) T rư n g K im L iê n : “ L ợ c bàn g ia o th ô n g T ru n g V iệ t triề u N g u y ê n ” Đ d Nguyên sử, Sđd, q u y ể n , An Nam truyện, Đại Việt sử ký toàn thư, T I I , Sđd, tr.3 689 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ TU đường Hắc Thuỷ1 vượt Vân Nam đến nước (chỉ Đại Việt) ,"2 Đặc biệt, nãm 1275 Thượng thư Hợp Triệt Nhi Hải Nha íàm Chánh sứ sang giữ chức Đạt Lỗ hoa xích Đại Việt, Thị lang Lý Khắc Trung íàm Phó sứ, ghi chép tường tận lộ trình chuyến sứ Triều đình sai sứ sang An Nam tháng năm ất Hợi niên hiệu Chí Nguyên (1275) Lúc này, Giang Nam chưa bình định, theo đường từ Lâm Thao qua Hà Nguyên, qua Thổ Phồn, vượt Lệ Thuỷ, qua Bình Sa đến Tường Kha, vượt Nam Chiếu, Thiện Xiển, Kim Xỉ, đường đường thuỷ muôn dặm đến nưóc (chỉ Đại Việt) Đường Thổ Phồn bị tắc, theo đường mói mở Vân Nam, mùa hạ năm Đinh Sửu (1276) đến Kinh đô"3 Như vậy, rõ ràng lần sứ này, triều Nguyên khai thông lại đường mà Mã Viện mở từ đời Hán Hệ thông giao thông phục vụ cho giao lưu kinh tê Hệ thống giao thông Điền Việt việc phục vụ cho quân sự, cống sứ giac hảo Đại Việt triều Nguyên, có tác dụng đẩy mạnh quan hệ kinh tế hai nước Do vị trí địa lý thuộc vùng đất phía Tây Nam Trung Quốc, từ cổ đại liên hệ Vân Nam với triều đình Trung ương không chặt chẽ Vân Nam tập trung vào xây dựng quan hệ mật thiết với nước khu vực Đông Nam Á Đổng thời, giao lưu thương mại Vân Nam dặt trọng tâm vào việc buôn bán với nước này, mà đối tượng Việt Nam, Trong quan hệ buôn bán với Việt Nam giai đoạn kỷ XIII-XVI, lên hai làng hóa chủ yếu, xuất phát từ nhu cầu Vân Nam vỏ sò (ốc) biển muối ăn Đương thời, dân cư sống Vân Nam lạc hậu, buôn bán dùng vỏ sò (ốc) biển làm tiền để lưu thông hàng hóa Theo giới nghiên cứu Trung Quốc, trình sử dụng sò (ốc) tiền Vân Nam có khoảng hai nghìn năm4 Cho đến kv XIII, triều Nguyên lên nắm quyền Trung nguyên đẫ ban hành sách tiền tệ chung nước, xuất phát từ đặc thù Vân Nam, nên cho phép trì sò (ốc) tiền làm tiền lun hành trao H i ệ n n a y v ù n g t h ợ n g d u c ủ a N g u y ê n g i a n g “ L ợ c b n v ề g i a o t h ô n g T r u n g V i ệ t C tr iề u N g u y ê n ” Đ ã dần N quyên sử , S đ d , q u v ể n , L iệ t truyện , T r n g L ậ p Đ o tr u y ệ n L ợ c bàn íỊÌcto th ô n T ru n q V iệ t triều N quyên S đ d Triệu Tiểu Bình: P h t triển diễn biến kinli t ế lưu vực sông Hồnq - Vân Nam trời kỳ Minh Thanh C & Ạ s p : In Kỹ yêu Hội thảo quốc tế khoa học Phát triển xã hội lưu vực sông Hồng ) , Nxb.Đại học Vân Nam, 2006, tr.213 (Trung văn) 690 TUYỂN GIAO THỒNG ĐIỀN - VIỆT THẾ KỶ XIII - XIV đổi với Nhà nước dân gian Giá trị trao đổi hàng hóa sò (ốc) tiền buôn bán thấp, nên giao dịch phải dùng đến số lượng nhiều, sò (ốc) tiền lại có trọng lượng nặng, không thuận tiện việc đem xa, vậy, thường sò (ốc; tiền phải xâu thành chuỗi để tính toán sử dụng Trong số thư tịch có ghi chép minh chứng đơn vị tính toán thường dùng triều Nguyên Bối sinh phú (Bài phú Bối sinh) viết: Một sò (ốc) tiền gọi Trang, tay có hai Đôi, 80 Đôi thành Sách (chuỗi), 20 Sách thành Đới Nhà nghiên cứu Phương Quốc Du viết sò (ốc) tiền Vân Nam cho biết: phương thức tính số tiền sò (ỐC) tiền triều Nguyên triều Minh lấy 80 Đôi thành Sách (Chuỗi) Sách (Chuỗi) tức việc dùng dây xâu sò (ốc) tiền thành chuỗi mà thành tên gọi, giống việc gọi tiền đồng quan (quán)1 Những năm đầu triều Minh, nhiều địa phương thuộc châu Hồng Hà ngày dùng sò (ốc) tiền Thời kỳ Minh Thành tổ (1403-1424), Khê xứ điền Trưởng quan ty năm phải nộp 79.800 Chuỗi sò (ốc) tiền, yêu cầu phủ Lâm An mua sò (ốc) tiền giao nộp, thấy không thuận tiện, dâng tấu phép khấu trừ bạc2 Vân Nam lại cách xa biển, nguồn sản xuất sò (ốc), sò (ốc) lưu thông thị trường chủ yếu vùng ven biển vận chuyển đến Các nước lân bang Ân Độ, Băng Đa Lét, Mianma, Xiêm La nước có biển giai đoạn từ kỷ VII đến kỷ XV dùng sò (ốc) làm tiền tệ trao đổi Sách Cựu Đường thư, Tân Đường thư, Tống hội yếu, Tây dương phiên quốc chí, Đảo di chí lược có ghi chép việc Cựu Đường thư, Tây Nhung truyện, Thiên trúc quốc viết: lấy loại sò (ốc) có làm tiền tệ Sách Tống hội yếu cho biết: Nước Thiên Trúc (tức Ản Độ), tục lệ sổ sách, lấy loại sò (ốc) có làm tiền tệ Thư tịch Vân Nam chép nguồn cung cấp sò (ốc) biển cụ thể, rõ ràng, Đại Việt nơi nhắc đến địa thường xuyên chuyên chở sò (ốc) đến Vân Nam Sách Tản toản Vân Nam thông chí tức sách địa phương chí tổng hợp Vân Nam chép: Hủi bối (Vỏ sò (ốc) biển) tức Tử an bối, tức Bảo bối, vốn nguồn gốc biển, xưa dùng làm tiền tệ, trải từ đầu triều Nguyên đến triều Minh chưa p h ế bỏ Vân Nam loại (sò (ốc) biển) Nhưng văn bia, khế ước thường có ghi có chuỗi tiền sò (ốc), thời trước thông giao với nước Phiêu quốc, Giao Chỉ (Việt Nam) đưa đến Triệu Tiểu Bình: Phát triển diễn biến kinh tế lưu vực sônẹ Hồnẹ - Vân Nam thời kỳ M inh Thanh Sđd, tr.213 (Trung văn) T r i ệ u T i ể u B ìn h : P h t triển diễn biến kình t ế lưu vực sônq H n g - V ân Nam thời kỳ Minh Thanh S đ d , t r ( T r u n g v ă n ) 691 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUÓC TÉ LÀN TH Ứ T Do Vân Nam có lịch sử dùng vỏ sò (ốc) biển làm tiền tệ lưu thông lâu đời, nhu cầu tiêu dùng đòi hỏi số lượng nhiều Cho nên dân buôn nơi tranh thủ hội kiếm lời, chuyên chở nhiều vỏ sò biển đưa sang Vân Nam Việc buôn bán dẫn tới nguy lũng đoạn thị trường, khiến cho vật giá Vân Nam tăng vọt Chính quyền triều Nguyên vào cuối kỷ XIII đầu kỷ XIV lệnh cấm tư thương chuyên chở vỏ sò biển vào Vân Nam Đồng thời, yêu cầu phủ quan Lâm An phải truy xét nghiêm ngặt cửa Lệnh xét hỏi chặt chẽ triều Nguyên đưa lúc nhằm vào tư thương Đại Việt Quốc gia Đại Việt có bờ biển dài hàng nghìn số, sản xuất vỏ sò (ốc) biển n h iề u - loại hàng hóa giá rẻ, mặt khác Lâm An cửa từ Đại Việt sang Vân Nam Cho nên, mục đích xiết chặt vùng cửa Lâm An, nhằm hạn chế việc chuyên chở vỏ sò biển từ Đại Việt vào Vàn Nam Ngoài việc cung cấp sò (ốc) phục vụ cho vùng Tây N a m Trung Quốc, Đại Việt nơi cung ứng chủ yếu muối ăn cho Vân Nam Vùng Vân Nam vùng phía nam Trung Quốc thường xuyên thiếu muối ăn Muối cư dân vùng núi cao xa biển, nơi không sản xuất muối mặt hàng thiết yếu cẩn cho sống hàng ngày Nhiều địa phương vùng Tây Nam Trung Quốc vào kỷ XIII-XIV thành lập nơi giao dịch chuyên chè, muối Ván Nam có Diêm thị (Chợ muối) Trà thị (Chợ chè) Muối số vùng dân tộc thiểu số Vân Nam thời kỳ triều Nguyên đầu triều Minh Sở Hùng, Trấn Nguyên, Vũ Định vùng châu Hồng Hà ngày nay, trở thành vật phẩm giao dịch chính1 Cho đến tận kỷ XIX, tình trạng thiếu muối diễn Quảng Tây, dân cư phải nhập muối từ Việt Nam Quốc sử triều Thanh chép: tính riêng phủ Trấn An Quảng Tây hàng năm dùng muối Việt Nam, năm cần nghìn bao muối2 Do nhu cầu địa phương, mặt khác lợi nhuận hấp dẫn, nên không thương lái Việt Nam mà khách buôn Mianma tìm cách để chở muối vào Vân Nam Đã có năm số lượng muối lậu nhập từ Mianma Việt Nam vào Vân Nam lên đến hàng nghìn vạn cân, tò Tấu Sầm Dục Anh, Tổng đốc Vân Nam nêu rõ: Hai nơi chuyên chỏ muối lậu tù Giao Chỉ (Việt Nam) Mianma năm không nghìn vạn cán3 L â m V ă n H u â n : “ P h n t í c h lư u t h ô n s tiề n t ệ tạ i n c Đ i L ý ” , H / f ) đăng trê n Vân N am dân tộ c học viện học báo, ( TXÌỆÍ ( : ^ ĩ l t l ) , rfí ỳjii i ẵ 1999, số tr.3 (Trung văn) Thanh thực lụ c , C a o tônq thự c lụ c , Sđd, ( ỉ i f ậ c il- it Ĩ T K r ặ c iic ) , tr.2 T â n toán V ân N am thônq c h í, H ) , Sầm Dục Anh tấu văn 692 q u y ể n 148, Diêm vụ kháo n h ị ( TUYỂN GIAO THÔNG ĐIỀN - VIỆT THẾ KỶ XIII - XIV Chính quyền triều đại Việt Nam không hạn chế việc buôn muối, chí, thời kỳ Lê - Trịnh vào kỷ XVII - XVIII cho phép tự buôn bán muối, không đánh thuế, mặt khác muối' tỉnh ven biển Việt Nam sản lượng hàng năm nhiều, nước tiêu thụ hết được, giá thành lại hạ Cho nên, nhiều thổ dân vùng biên, đặc biệt thương lái Trung Quốc ngầm sang vận chuyển muối với số lượng lớn, có lúc khan hàng, họ phải đến tận vùng biển xa phía Nam Việt Nam Bình Định, Bình Thuận để buôn muối nước thu lợi Gặp vào kỳ phải tham gia binh dịch, mối lợi thiết thân, họ tìm cách trốn tránh, có lúc chống lại lệnh quan lại địa phương, đoạn văn sau sách Thanh thực lục chứng minh rõ: "Thăm dò biết: vùng bờ biển Giao Chỉ sản xuất nhiều muối, lệnh cấm muối, dân Giao tự phơi tự bán Người buôn nộp 20 văn tiền, vận chuyển, gánh vào nội địa, can (gánh?) thu từ 1, đến 5, phân bạc Châu Vạn Ninh Giao Chỉ cách phủ Nam Ninh nội địa có núi Thập Vạn, dân dọc vùng đó, tham lợi đổ xô buôn muối, gặp kỳ binh dịch, dựa vào số đông chống cự”1 Cũng nhờ việc vận chuyển muối lên vùng biên mà tạo công việc làm thường xuyên trở thành nghề cho không người dân địa phương, giải phần khó khăn sống Những người thổ dân mưu sinh nghề vận chuyển hàng hóa theo phương thức thủ công dựa vào đôi vai sức khỏe để gánh, thổ, gùi hàng Chính quyền địa phương Quảng Tây lường trước hậu lệnh ngăn cấm thổ dân qua lại vùng biên Trung - Việt vận chuyển hàng hóa, ảnh hưởng trực tiếp đến sống dân chúng nơi đây, nghiêm trọng an ninh biên giới không bảo đảm Bản tâu quan đầu tỉnh Quảng Tây lên triều đình phản ánh thực tế sau: '"Vả lại, thổ dân 53 trại Minh Giang vốn thuộc Thổ phủ Tư Minh cai quản, ỷ ngoan ngạnh coi thường luật pháp, Thổ phủ Hoàng Quan Châu quản Thổ dân loại hoàn toàn sống dựa vào công việc gánh hàng, cấm không cho vào cửa ải Thôn Nhất, sợ bọn thất nghiệp tập hợp thành phỉ, hàng trăm bao hàng đưa trộm qua, việc phòng bị biên phòng trở nên vô ích"2 Năm 1867, trước thực trạng sản phẩm muối ăn Việt Nam bị tư thương Trung Quốc đến tận tỉnh làm muối Bình Thuận, Bình Định vận chuyển nhiều nước mà không bị đánh thuế Quan đại thần phụ trách Bộ Hộ dâng tâu đề nghị lên vua Tự Đức phân tích, xem xét, chấn chỉnh lại tình hình thu thuế muối nước để tăng thêm nguồn tài cho quốc gia - Nước ta gần biển, Thanh thực lụ c , Cao Tông thực lụ c , Sđd, ( ’/ft ) 219, tr.22-24 Thanh thực lục, Cơo Tông thực lục, Sđd, (r r r - í ĩ ^ r r ) 219, tr.22-24 693 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÓC TẾ LÀN TH Ứ T nên coi rẻ muối Nước đảo biển không khác quý, từ trước đến Ty coi việc đánh thuế, lại thuế hàng hoá xuất khẩu, bỏ sẵn có mà chịu thiệt riêng Huống chi gạo, muối giữ lấy lợi quyền dân no đủ mà ích ìợi cho nước, phép thường tài xưa nay, nên không /ấv tiền hay nhiều mà lấy hay bỏ, không nên có việc phòng giữ biển mà cho buôn riêng để lợi tiết ngoài, thuế muối suốt nước xin trưng thu cũ I Triều Nguyễn tiếp thu kinh nghiệm đánh thuế muối xuất cảng Bảo Thắng (Lào Cai) để thực đánh thuế muối toàn quốc đánh thuế thuyền mành chở muối theo lệ thuế gạo xuất Đồng thời, thành lập Ty đánh thuế muối hai tỉnh Bình Định Bình Thuận2 Qua phân tích dựa tư liệu thư tịch Trung Quốc Việt Nam ghi chép, khẳng định: vào triều Nguyên có nhiều tư thương hai nước vận chuyển muối ăn vào Trung Quốc để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nhân dân vùng Vân Nam lân cận Nếu phía Đại Việt cung cấp không hàng tiêu dùng hàng ngày cho phía Vân Nam, Trung Quốc tầng lóp thương nhân Trung Quốc sâu vào nội địa Đại Việt để tìm kiếm nguồn lợi từ sản phẩm, thổ sản Các địa phương Vân Nam tiếp giáp với biên giới Việt Nam Quảng Nam, Văn Sơn, Kiến Thủy, Hà Khẩu, nơi mà thương lái dân cư Việt Nam hay vào buôn bán Hàng hóa chủ yếu đưa dến ngựa, dược liệu, tơ lụa, đổ sứ từ địa phương tỉnh Vân Nam, đổi lại hương liệu, hải sản, muối ăn, kim thuộc , Việt Nam Theo Ưông Đại Uyên chép sách Đảo di chí lược: Đất Giao Chỉ sản vàng, bạc, đồng, thiếc, chì, ngà voi, lông chim trả, nhục quế, cau Hùng trao đổi dùng thứ the, lĩnh màu, lụa, vải bố, lược ngà, giấy, đồng thau, sắt; Lưu thông sử dụng tiền đồng"3 Sách Thái Bình phủ chí- Thực hóa chí viết: Thái Bình nơi cực xa vùng biên viễn nhân lập thành chợ giao dịch chủ yếu gạo, vải, muôi Chúng ta biết vào cuối năm 1226, vua Trần Thái tông ban Chiếu để sử dụng tiền đồng với quy định cụ thể: cho dân gian dùng tiền tỉnh mạch, tiền ỉà 69 đồng, tiền nộp vào Nhà nước loại tiền Thượng cung, tiền 70 đồng4, Đ i Nơm thự c lụ c ( À P Í I ' ì k i i c ) t ậ p b ả y , q u y ể n X X X V I I , N x b G i o d ụ c , H , 0 , tr 085 Đ i Nam thự c lụ c ( S trife ) t ậ p b ả y , q u y ể n X X X V I I , s đd tr 10 85 - Cuộc klìánq ch iến chốn í* xâm lư ợc N quyên M ô n q t h ế kỷ X II I , S đ d , tr.7 Đ i Việt sử kỷ toàn thư, T.II, Sđd, tr.9 694 TUYỂN GIAO THÔNG ĐIỀN - VIỆT THỂ KỶ XIII - XIV Tháng 11 năm Chí Nguyên (tức tháng cuối năm 1267), Hốt Tất Liệt lại đưa thư đòi triều Trần phải đem nộp thương nhân Hồi Hột với cớ để nắm tình hình Tiếp theo, vào năm 1268, Trương Đình Trân sứ mang Chiếu thư Hốt Tất Liệt lần nhắc đến việc nộp lái buôn Hồi Hột Vua Trần Thái tông thư trả lời viết: số lái buôn Hổi Hột người tên In Ôn chết từ lâu, người tên Bà Bà vừa bị bệnh chết1 Như vậy, thương nhân Hồi Hột từ vùng Trung Á tiến hành hoạt động thương mại Đại Việt Nhưng sau với biểu bất thường việc buôn bán, phát thái độ ám mưu thám cho Mông c ổ đám thương lái này, vua Trần lệnh cho nhân dân không giao tiếp với thương nhân Hổi Hột Tóm lại, với vị trí chiến lược quan trọng kỷ XIII - XIV, hệ thống giao thông Điền - Việt phát huy tác dụng việc quan hệ ngoại giao, giao lưu kinh tế - văn hóa Đại Việt Mông Nguyên Địa phương có vai trò đầu mối tích cực hai nước Thủy Vĩ (Lào Cai) Việt Nam Vân Nam Trung Quốc Tuy rằng, sau khai thông tuyến giao thông khác thuận tiện, dễ dàng lại hơn, tuyến giao thông Điền - Việt đường huyết mạch kinh tế Việt Nam Trung Quốc Tuyến đường sắt Vân Nam - Hải Phòng xây dựng vào đầu kỷ XX chứng minh cho luận thuyết Ngày nay, trình đổi mới, mở cửa để hội nhập với nước giới, đường sắt xuyên Á thiết lập, ngày chứng tỏ vai trò vô thiết yếu để phát triển toàn diện hệ thống giao thông Điền - Việt Cuộc klìáníỊ chiến chốn % xâm lược N quyên Mônq kỷ XIII, Sđd, tr 105 - 107 Nguyên sử, Sđd, 167, Liệt truyện 54, Trương Đình Trân truyện 695 ... xâm lược lần giao hiếu thông qua tuyến giao thông Điền Việt để tiến hành đưa quân cử đoàn sứ thần sang Đại Việt Đồng thời, triều Nguyên sử dụng tuyến giao thông để mở rộng quan hệ giao hảo với... (Lào Cai) Việt Nam Vân Nam Trung Quốc Tuy rằng, sau khai thông tuyến giao thông khác thuận tiện, dễ dàng lại hơn, tuyến giao thông Điền - Việt đường huyết mạch kinh tế Việt Nam Trung Quốc Tuyến đường... chốn í* xâm lư ợc N quyên M ô n q t h ế kỷ X II I , S đ d , tr.7 Đ i Việt sử kỷ toàn thư, T.II, Sđd, tr.9 694 TUYỂN GIAO THÔNG ĐIỀN - VIỆT THỂ KỶ XIII - XIV Tháng 11 năm Chí Nguyên (tức tháng

Ngày đăng: 22/03/2017, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w