Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
514,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC………………………………………………………………… ………… Lời nói đầu………………………………………………………………………….… PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… I Lí chọn đề tài…………………………………………………………………… Tính cấp thiết……………………………………………………………………… Cơ sở lý luận…………………………………………………………………….… Cơ sở thực tiễn………………………………………………………………….… II Mục đích nghiêm cứu……………………………………………………… III Nhiệm vụ nghiêm cứu………………………………………………………… …8 IV Phương pháp nghiêm cứu………………………………………………………….9 PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………………… 10 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÓ TÍNH CHẤT LÝ LUẬN VỀ VIỆC SỬ DỤNG VẬT MẪU VÀ TRANH QUY TRÌNH TRONG DẠY HỌC THỦ CÔNG KĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC………………………………………………………………….…………….….10 I Vị trí môn thủ công Kĩ thuật tiểu học………………………………….… …10 II Đối tượng nghiêm cứu môn Thủ công Kĩ thuật tiểu học……………… … 11 III Những vấn đề dạy học môn Thủ công – Kĩ thuật lớp 3…………………….….12 Một số quan điểm môn Thủ công – Kĩ thuật……………………………… …13 Đặc điểm môn Thủ công - Kĩ thuật……………………………………… ….14 Những điểm cần ý PPDH môn Thủ công – Kĩ thuật lớp 3…………… ….15 Cấu trúc nội dung chương trình môn Thủ công – Kĩ thuật lớp 3………… …… 16 Mục tiêu chương trình mà học sinh cần đạt chuẩn kiến thức, kĩ môn Thủ công – Kĩ thuật lớp 3………………………………………………………………… 17 CHƯƠNG II : TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG VẬT MẪU VÀ QUY TRÌNH DẠY HỌC THỦ CÔNG – KĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC……………………………….………………….18 I Tìm hiểu phương tiện dạy học môn Thủ công – kĩ thuật tiểu học……………….18 Vai trò phương tiện kĩ thuật dạy học……………………………… … 19 Điều kiện giảng dạy môn Thủ công – kĩ thuật………………………………… 22 II Tại môn Thủ công – Kĩ thuật phải sử dụng phương tiện dạy học Thủ công – Kĩ thuật lớp 3……………………………………… ……………………………………… 23 Đổi phương pháp dạy học Thủ công – Kĩ thuật…………………………… 23 Những vấn đề đổi việc sử dụng vật mẫu tranh quy trình dạy học Thủ công – Kĩ thuật lớp …………………………………………………………………… 25 III Một số phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học Thủ công lớp 3………… 27 Định hướng chung sử dụng vật mẫu tranh quy trinh dạy học Thủ công – Kĩ thuật lớp 3……………………………………………………………………… .27 Thực trạng dạy học Thủ công – kĩ thuật tiểu học…………………………… 28 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên…………………………………………….29 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VẬT MẪU VÀ TRANH QUY TRÌNH, MỘT SỐ VÍ DỤ CÓ SỬ DỤNG VẬT MẪU VÀ TRANH QUY TRINH TRONG DẠY HỌC THỦ CÔNG – KĨ THUẬT Ở LỚP 3………………………………………….…… 30 I Một số giải pháp sử dụng vật mẫu tranh quy trình dạy học Thủ công – Kĩ thuật lớp 3……………………………………………………………………….…………… 31 II Một số ví dụ có sử dụng vật mẫu tranh quy trình trình dạy học …35 III Đề xuất kiến nghị…………………………………………………………… 50 Phần kết luận…………………………………………………………………………50 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………… 51 LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………… 54 LỜI NÓI ĐẦU Môn Kĩ thuật nói riêng môn Thủ công Kĩ thuật nói chung, môn học dạy trường tiểu học Cũng môn học khác, môn Thủ công Kĩ thuật góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu quan trọng nhân cách người Việt Nam Trong dạy học Thủ công – kĩ thuật có nhiều phương pháp dạy học sử dụng, phương pháp sử dụng chủ yếu xuyên suốt trình dạy học phương pháp trình bày trực quan Với đề tài mà nghiên cứu: “Sử dụng vật mẫu tranh quy trình dạy học Thủ công – Kĩ thuật lớp 3”, chứng minh phương pháp coi quan trọng nhất, thông qua việc sử dụng vật mẫu tranh quy trình, giáo viên cho học sinh quan sát, từ học sinh tự tìm tòi, phát đặc điểm mẫu vật Hơn nữa, học sinh có nhận thức đắn sản phẩm em tạo sản phẩm giống với vật mẫu quan sát trước đôi tay khéo léo, tính kiên nhẫn, tỉ mỉ, sáng tạo Chính vậy, hình thành cho học sinh tư duy, thực hành thông qua phương pháp trình bày trực quan học sinh biết cách trực tiếp cảm giác, tri giác tài liệu Mối quan hệ trình dạy học nghệ thuật “cho” “nhận”, “truyền thụ” “lãnh hội” Vì thế, câu hỏi lớn đặt là: người “cho” truyền thụ để người “nhận” lãnh hội với tất lòng say mê, tính tự giác, chủ động, tích cực có hiệu quả? Để đạt điều đòi hỏi giáo viên - người truyền thụ phải có suy nghĩ, tìm tòi, vận dụng phương pháp phù hợp với nội dung, đặc thù học Trong môn học tiểu học, với môn Toán, Tiếng việt, Đạo đức, TNXH,… môn Thủ công Kĩ thuật có tầm quan trọng không Các kiến thức, kĩ môn Thủ công Kĩ thuật tiểu học ứng dụng nhiều sống, chúng cần thiết cho người lao động, tạo tiền đề để học tập môn học khác tiểu học trung học Theo phương châm giáo dục đào tạo nay: “Lấy học sinh làm vị trí trung tâm trường học”, học sinh phải chủ thể tích cực việc lựa chọn phương pháp phù hợp với giảng, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh vấn đề không đơn giản Hơn nữa, đặc điểm học Thủ công lớp hoạt động học lí thuyết gắn với hoạt động thực hành, mà hoạt động thực hành giữ vị trí trung tâm học Thông qua hoạt động thực hành, học sinh vận dụng lí thuyết, phát triển kĩ sáng tạo hình thành thói quen lao động theo mục tiêu học Đối với học sinh lớp 1, 2, nói chung học sinh lớp nói riêng, việc học Thủ công phải nhẹ nhàng, khéo léo, sinh động theo kiểu vừa học vừa chơi Đây yêu cầu tổ chức dạy học Thủ công theo chương trình sách giáo khoa Dạy Thủ công cho học sinh lớp 3, cần phải giữ gìn phát triển cho học sinh hứng thú với việc học tập, tiết kiệm vật liệu, thời gian, sức lực, hình thành kĩ lao động sáng tạo có văn hoá, biết tổ chức nơi làm việc mình… Để đạt yêu cầu trên, giáo viên học sinh phải đổi cách dạy cách học Đặc biệt giáo viên phải đổi phương pháp, hình thức dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Mặc dù có nhiều cố gắng việc nghiên cứu, sưu tầm tham khảo loại tài liệu,… không tránh khỏi hạn chế thiếu sót thể Rất mong nhận quan tâm, góp ý cô giáo hướng dẫn bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: Tính cấp thiết: Tiểu học cấp học tảng, đặt sở lên hàng đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách người Đất nước đà phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, chương trình học Kĩ thuật cần phải nâng cao việc xây dựng tư liệu để phù hợp với xu hướng đổi đất nước, sau loại bỏ dần lạc hậu, chậm tiến Những tư liệu bổ sung cho dạy học góp phần hỗ trợ cho việc tham khảo, làm đổi việc dạy học môn Thủ công Kĩ thuật qua tư liệu thiên nhiên, xã hội, thích hợp với môn khác như: Toán, Tiếng việt, Đạo đức, Mỹ thuật, Tự nhiên xã hội,… để việc dạy học không bị tách rời trình học hình thành kiến thức Đối với môn Toán, Tiếng việt có vị trí quan trọng chương trình Tiểu học, môn Thủ công Kĩ thuật góp phần quan trọng không Môn Thủ công Kĩ thuật lớp tập hợp kiến thức gấp, cắt, dán hình cách khoa học dễ tiếp thu, dễ hiểu Ngoài ra, môn Thủ công lớp giúp em phát triển giai đoạn đầu kỹ sử dụng dụng cụ học tập thông thường như: bút chì, thước kẻ, kéo,… Hơn nữa, môn Thủ công góp phần rèn luyện tính kiên trì, khéo léo đôi tay phát triển khả sáng tạo học sinh Bên cạnh đó, môn thủ công kỹ thuật hình thành phát triển cho em thói quen lao động theo quy trình, có kế hoạch cụ thể, cẩn thận, sáng tạo, biết giữ gìn vệ sinh đảm bảo an toàn lao động Đây cách để giúp em học sinh hình thành vận động phát triển bàn tay, ngón tay them phần linh động, khéo léo nhẹ nhàng Thủ công môn học mang tính thực tiễn cao gắn liền với hoạt động hàng ngày người Bộ môn Thủ công lớp cung cấp kiến thức để hình thành kỹ sống, giáo dục cho học sinh biết yêu thích lao động biết quý trọng sản phẩm làm Để tạo sản phẩm lao động riêng có tính khoa học mang tính nghệ thuật cao, việc người giáo viên xây dựng tư liệu hướng dẫn em thực hành quan trọng Nhưng thực tế nay, công tác giáo dục nói chung trường tiểu học nói riêng, môn coi môn phụ Thủ công Kĩ thuật chưa thực quan tâm trọng Trong môn Thủ công Kĩ thuật giúp học sinh áp dụng nhiều kiến thức học từ môn khác vào trình tạo sản phẩm, từ củng cố vận dụng kiến thức học vào thực tế góp phần quan trọng việc rèn luyện suy nghĩ, phương pháp giải vấn đề, đồng thời góp phần phát triển tư kĩ thuật, cách suy nghĩ độc đáo, sáng tạo Chính thờ với môn học phụ, tác động không tốt vào tâm lí giáo viên, khiến cho giáo viên cảm thấy hứng thú, dẫn đến chán nản không thiết tha với môn dạy Vì đa số giáo viên đầu tư, sáng tạo trình soạn giảng nên không khai thác tối đa nội dung kiến thức học, khiến dạy lớp không đạt hiệu cao Môn thủ công kĩ thuật đóng vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách cho trẻ từ đạo đức, thẩm mỹ, tính kiên trì, sáng tạo,… nên nội dung xây dựng tư liệu dạy học môn thủ công kỹ thuật cần phải tìm ưu điểm tốt để nâng cao với nội dung quy trình Hoạt đông thực hành trọng tâm tiết học, qua học sinh lĩnh hội kiến thức, phát triển tư duy, hình thành kỹ năng, thái độ cần thiết Do thời lượng thực hành phải chiếm tỉ lệ cao chương trình học Môn Thủ công Kĩ thuật lớp tích hợp nhiều yếu tố học tập, vui chơi, tạo đoàn kết em để học chơi Đồ chơi giúp em giải trí, vui chơi sau học căng thẳng Cơ sở lý luận: Trong xu hướng phát triển đất nước, giáo dục nước ta ngày phát triển mạnh mẽ Ngay từ cấp học tảng giáo dục nước ta quan tâm trọng Tiểu học cấp học quan tâm cấp ngành, nhằm giúp cho học sinh phát triển từ đầu nhân cách Các môn học trường tiểu học quan tâm, trọng Toán, Tiếng việt, Đạo đức, Tự nhiên xã hội… giúp em học sinh củng cố, hỗ trợ phát triển kiến thức mặt, kỹ gấp, cắt, dán Bô môn thủ công kỹ thuật lớp 1, em làm quen với kỹ như: xé, gián, gấp hình, cắt, dán giấy Môn Thủ công lớp giúp em học sinh nâng cao kỹ bản, phát triển tư Kĩ thuật, đồng thời giúp em biết thêm cách làm đồ chơi đơn giản, cắt dán chữ đơn giản, đan nan… Từ vấn đề với yêu cầu cấp bách việc thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ đổi toàn diện giáo dục đào tạo nhằm mục tiêu bồi dưỡng hệ trẻ lực, phẩm chất đáp ứng nhu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung môn thủ công kỹ thuật lớp nói riêng, nhằm phát huy tư sáng tạo, kích thích tính chủ động, tích cực hứng thú học tập em học sinh Tôi chọn đề tài: “ Sử dụng vật mẫu tranh quy trình dạy học môn Thủ công Kĩ thuật lớp 3” để học tập thêm kinh nghiệm rút học quý báu cho than, đồng thời bước đầu mạnh dạn đề xuất hệ thống giải pháp cần thiết đảm bảo cho việc sử dụng vật mẫu tranh quy trinh dạy học môn Thủ công Kĩ thuật lớp đạt hiệu tốt nhất, góp phần nâng cao chất lượng dạy học để thực nhiệm vụ giáo dục nói chung nhiệm vụ người giáo viên giảng dạy nói riêng Cơ sở thực tiễn: Xã hội ngày phát triển mạnh mẽ, loại đồ chơi có sẵn ngày nhiều đồ chơi tự làm ngày bị mài mòn Theo chương trình Bộ giáo dục đào tạo môn Thủ công đưa vào chương trình dạy học tập cấp tiểu học Việc sử dụng vật mẫu tranh quy trình môn thủ công kỹ thuật lớp giúp em hiểu ý nghĩa sản phẩm tạo Từ đó, so sánh giống khác đồ vật có sẵn đồ làm Quá trình đọc tranh quy trình trình tư kĩ thuật Các em học sinh biết vận dụng vào tranh quy trình để tìm bước trình làm sản phẩm Qua đó, em tự làm cho đồ chơi đơn giản mà giúp em thêm phần khéo léo, cẩn thận Trên thực tiễn cho thấy, số tiết học môn Thủ công Kĩ thuật chưa nhiều, chưa đủ để em nắm bắt kiến thức thực hành tốt Môn thủ công lớp đưa vào chương trình học với nội dung đa dạng phong phú Qua cho thấy tầm quan trọng môn sống thực tiễn Bởi môn Thủ công góp phần giúp em học sinh có kỹ cần thiết sống hàng ngày, nâng cao phát triển tư nhằm đặt hiệu cao môn học Sử dụng vật mẫu vào tranh quy trình có chủ động cá nhân việc dạy học II Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu việc sử dụng vật mẫu tranh quy trình day học môn thủ công kỹ thuật lớp - Tìm hiểu cách thức, hình thức nội dung vận động phương pháp nguyên nhân, khó khăn trình sử dụng vật mẫu tranh quy trình dạy học môn thủ công kỹ thuật lớp - Đề tài sử dụng vật mẫu tranh quy trình môn thủ công kỹ thuật lớp nhằm làm phong phú nội dung phần môn thủ công kỹ thuật sử dụng vật mẫu quy trình - Nâng cao cho học sinh kiến thức bản, cần thiết việc quan sát vật mẫu tranh quy trình - Cung cấp cho học sinh kiến thức bản, cần thiết gấp,cắt, dán hình làm đồ chơi - Nâng cao kiến thức thủ công sở cung cấp số kiến thức sử dụng vật mẫu tranh quy trình - Rèn luyện cho học sinh tính kiên trì, đảm bảo tốt trí nhớ việc quan sát vật mẫu tranh quy trình, phát triển khả sáng tạo học sinh - Hình thành thói quen lao động, làm việc có kế hoạch, ngăn nắp, trật tự, an toàn vệ sinh - Giáo dục học sinh yêu thích lao động biết quý trọng sản phẩm lao động làm III Nhiệm vụ nghiên cứu: Để giúp học sinh tốt môn thủ công lớp Sử dụng vật mẫu tranh quy trinh môn thủ công lớp nhằm: - Nhằm tích hợp với môn Toán, Tiếng việt, Tự nhiên xã hội, Mỹ thuật,… để giúp học sinh hiểu biết nhiều sâu - Giúp học sinh hiểu biết rõ vật mẫu tranh quy trình sản phẩm - Giúp học sinh nắm bắt bước tiến hành thông qua tranh quy trình - Xây dựng tư liệu nhằm giúp giáo viên học sinh có phương pháp dạy học học tập tốt - Giúp học sinh phát triển toàn diện Đức – Trí – Lao – Thể - Mĩ, làm cho em thêm yêu quý lao động hăng say lao động IV Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành đề tài sử dụng số phương pháp sau : - Phương pháp nghiên cứu lí luận : Nghiên cứu chương trình sách thực hành thủ công Nghiên cứu sách kĩ thuật Nghiên cứu sách nghệ thuật Nghiên cứu sách giáo viên kĩ thuật Nghiên cứu số tài liệu giáo trình có liên quan đến phương pháp trình bày trực quan dạy học Thủ công – kĩ thuật Tiểu học - Phương pháp điều tra : Điều tra việc sử dụng vật mẫu tranh quy trình dạy học Thủ công - kĩ thuật lớp - Phương pháp quan sát : Dự số tiết dạy giáo viên Thủ công – Kĩ thuật trường Tiểu học để có nhận xét xác thực việc sử dụng vật mẫu tranh quy trình dạy học Thủ công – kĩ thuật lớp - Phương pháp đàm thoại : Trao đổi với học sinh để tìm hiểu ý kiến môn học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm : Dạy số tiết Thủ công – Kĩ thuật lớp có sử dụng vật mẫu tranh quy trình - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm : Trao đổi ý kiến với bạn nhóm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÓ TÍNH CHẤT LÝ LUẬN VỀ VIỆC SỬ DỤNG VẬT MẪU VÀ TRANH QUY TRÌNH TRONG DẠY HỌC THỦ CÔNG KỸ THUẬT Ở TIỂU HỌC I: Vị trí môn thủ công kỹ thuật tiểu học: Trong cải cách giáo dục, môn Thủ công Kĩ thuật dạy có hệ thống trường phổ thông từ Tiểu học đến Trung học Cũng môn khác, môn Thủ công Kĩ thuật góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu quan trọng nhân cách người Việt Nam Môn Thủ công Kĩ thuật môn có ảnh hưởng lớn tới học sinh tiểu học Các kiến thức, kĩ môn học kiến thức, kĩ phục vụ cho sống hàng ngày, giúp học sinh biết áp dụng kiến thức học từ môn học khác Toán tìm hiểu Tự nhiên xã hội, Đạo đức… vào trình làm sản phẩm môn học Qua đó, củng cố việc vận dụng kiến thức học, góp phần quan trọng việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp giải vấn đề, phát triển tư kỹ thuật, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo, góp phần vào việc hình thành phẩm chất người lao động cần cù, cẩn thận Hình thành cho em học sinh có ý thức vượt khó, vươn lên, làm việc có kế hoạch, có nề nếp tác phong khoa học Việc sử dụng vận dụng có hiệu phương pháp dạy học môn Thủ công Kỹ thuật quan trọng Trong đó, sử dụng vật mẫu tranh quy trình phương pháp dạy học mang lại nhiều kết tích cực II Đối tượng nghiên cứu môn Thủ công Kỹ thuật tiểu học: Kĩ thuật bao gồm phương tiện kĩ thuật, dạng lượng sử dụng phương pháp công nghệ sản xuật thực hành Môn thủ công kỹ thuật tiểu học nghiêm cứu hai thành phần kĩ thuật là: * Các phương tiện kĩ thuật (thô sơ): Dụng cụ gia công: kéo, dao, kìm, cờ lê, tô vít Dụng cụ đo vẽ: Thước, compa, bút chì *Các trình sản xuất: + Quá trình sản xuất học: Được đặc trưng dạng gia công thường gặp đời sống thường ngày kĩ thuật + Gia công biến dạng làm biến đổi hình dạng nguyên vật liệu thành sản phẩm lực đôi bàn tay với dụng cụ tương ứng + Gia công cắt dùng dao kéo cắt vật liệu Gia công nối ghép đơn giản thông qua việc dán, khâu, đan Lắp giáp mô hình tĩnh động + Quá trình sản xuất sinh học Trong trình thể nội dung làm việc III Những vấn đề dạy học môn Thủ công Kĩ thuật lớp: Một số quan điểm môn Thủ công Kĩ thuật: Định hướng dạy học môn Thủ công Kĩ thuật lớp mà phải đảm bảo thực tất mặt mục tiêu môn học (kiến thức, kĩ năng, thái độ) Trong đó, cần đặc biệt trọng thực rèn luyện kĩ thực hành, phát triển tư duy, khả sáng tạo, hình thành - Gấp hai cạnh bên hình tam giác vào theo đường dấu gấp cho mép gấp hai cạnh bên nằm nếp gấp (H.9b) Chú ý : Hai đường gấp vào phải cách với đường hình - Lật H.9b mặt sau H.10, gấp phần cuổi H.10 lên theo đường dấu gấp H.11 - Gấp đôi phần vừa gấp lên theo đường dấu gấp hai chân sau ếch (H.12) - Lật H.12 lên dùng bút màu sẫm tô hai mắt ếch, ta ếch hoàn chỉnh ( cắt hai mắt giấy màu) - GV vừa nói vừa thực thao tác theo quy trình - HS quan sát GV giới thiệu cách làm cho ếch nhảy: Kéo hai chân trước ếch dựng lên để đầu ếch hướng lên cao Dùng ngón tay - HS quan sát trỏ đặt vào khoảng ½ ô nếp gấp phần cuối thân ếch, miết nhẹ phía sau buông ngay, ếch nhảy phía trước Mỗi lần miết vậy, ếch 10 phút nhảy lên bước.(H.14) Hoạt động :GV tổ chức cho HS làm nháp - Giáo viên vừa hướng dẫn, vừa thực - HS quan sát nhanh thao tác gấp ếch lần để học sinh hiểu cách gấp - GV gọi HS nhắc lại quy trình gấp - HS nhắc lại quy trình gấp - GV gọi HS lên bảng thực lớp - HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp - Giáo viên theo dõi, uốn nắn thao phút tác chưa cho HS làm nháp Cũng cố, dăn dò: - GV gọi HS nhắc lại quy trình gấp ếch - GV nhận xét tiết học - GV yêu cầu học sinh nhà tập gấp ếch - HS nêu lại - HS lắng nghe GẤP CON ẾCH (Tiết 2) I Mục tiêu: Kiến thưc : - HS biết cách gấp ếch Kĩ năng: - Học sinh gấp ếch giấy kĩ thuật Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi II Chuẩn bị: Giáo viên : - Mẫu ếch gấp giấy màu có kích thước đủ lớn để học sinh lớp quan sát - Tranh quy trình gấp ếch giấy - Giấy màu, kéo thủ công,…bìa giấy để học sinh trình bày sản phẩm Học sinh - Vở thủ công - Giấy màu, kéo thủ công,…bìa giấy trình bày sản phẩm III Các hoạt động dạy học: Thời Hoạt động dạy Hoạt động học gian Ổn định tổ chức - GV cho HS hát - HS hát “ Chú ếch con” 2.Kiểm tra cũ - GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập - Các tổ trưởng kiểm tra đồ dùng học sinh tổ báo cáo với GV - GV nhận xét việc chuẩn bị HS Dạy a Giới thiệu - GV nêu mục đích, yêu cầu học ghi - HS nhắc lại tên tên phấn màu “Gấp ếch” b Tiến hành hoạt động dạy : Hoạt động1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét - GV treo tranh quy trình gấp ếch bẳng giấy Một học sinh lên bảng nhắc lại, lên bảng gọi HS nệu lại quy trình thực thao tác gấp ếch - GV, HS nhận xét - HS nhận xét Hoạt động 2: Học sinh thực hành gấp ếch - GV tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm - HS thực hành gấp ếch theo ( GV phân chia nhóm yêu cầu nhóm cử nhóm nhóm trưởng) - Giáo viên quan sát, giúp đỡ, uốn nắn sửa chữa hướng dẫn thêm cho học sinh lúng túng thao tác gấp ếch - GV phát cho nhóm tờ giấy bìa - Các nhóm trình bày sản phẩm vào khổ A3 để trình bày sản phẩm nhóm bìa ( nhắc học sinh ghi tên nhóm phía sản phẩm) - GV tổ chức cho học sinh tự đánh giá sản phẩm - Đại diện nhóm tự đánh giá sản trưng bày bảng theo tiêu chí : phẩm + Gấp kĩ thuật + Nếp gấp phẳng, cách phối màu - GV tổ chức cho học sinh thi nhóm xem ếch đẹp, nhảy xa nhanh Hoạt động : Đánh giá kết thực hành gấp ếch - Nhận xét chung kết thực hành - HS lắng nghe - Giáo viên chọn số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát Nhận xét, khen ngợi em gấp đẹp, giáo viên đánh giá sản phẩm học sinh Cũng cố, dặn dò: - HS lắng nghe - GV lưu ý thêm : Các ếch giấy em gấp có nhảy nhanh, chậm không nhảy GV giải - HS lắng nghe thích nguyên nhân em lưu ý - Giáo viên nhận xét chuẩn bị, tinh thần kết học tập học sinh - Dặn dò học sinh mang đủ đồ dùng để học “Gấp, cắt, dán cánh cờ đỏ vàng” Tuần 20 KIỂM TRA CHƯƠNG II CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (1 tiết) I Mục đích – yêu cầu: Kẻ, cắt, dán số chữ đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng HS khéo tay: Có thể sử dụng chữ cắt để ghép thành chữ đơn giản khác II Đồ dùng dạy – học: - Mẫu chữ học chương II để giúp HS nhớ lại cách thực - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán IV Các hoạt động dạy – học: TG 25’ Hoạt động GV * Nội dung kiểm tra: Hoạt động HS 5’ 2’ - Đề kiểm tra: “Em cắt, dán chữ chữ học chương II” - HS nhắc lại học chương - GV giải thích yêu cầu kiến I thức, kỹ năng, sản phẩm - HS làm kiểm tra - GV quan sát HS làm Có thể gợi ý cho HS lúng túng để em hoàn thành kiểm tra * Đánh giá: - Đánh giá sản phẩm HS theo mức độ: + Hoàn thành (A) – SGV tr.229 + Chưa hoàn thành (B): Không kẻ, cắt, dán hai chữ học * Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết thực hành HS - Dặn dò HS học sau mang giấy thủ công, bìa màu, thước kẻ, bút màu, kéo thủ công để học “Đan nong mốt” TUẦN 21 ĐAN NONG MỐT (tiết1) I Mục đích – yêu cầu: - HS biết cách đan nong mốt., kẻ, cắt nan tương đối - HS khéo tay : kẻ, cắt nan tương đối II Đồ dùng dạy – học: - Mẫu đan nong mốt bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, nan dọc nan ngang khác màu - Tranh quy trình đan nong mốt - Các nan đan mẫu màu khác - Bìa màu giấy thủ công (hoặc vật liệu khác) bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán IV Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động GV 10’ Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan Hoạt động HS sát nhận xét - GV giới thiệu đan nong mốt - HS quan sát nhận xét - GV liên hệ thực tế – SGV tr.232 25’ Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu * Bước 1: Kẻ, cắt nan – SGV tr 232 - Cắt nan dọc - Cắt nan ngang nan dùng để dán nẹp xung quanh * Bước 2: Đan nong mốt giấy bìa – SGV tr 233 - HS nhắc lại cách đan nong mốt - Đan nan ngang thứ - Kẻ, cắt nan đan giấy, bìa - Đan nan ngang thứ hai tập đan nong mốt theo nhóm - Đan nan ngang thứ ba - Đan nan ngang thứ tư ý: Đan xong nan ngang phải dồn nan cho khít đan tiếp nan sau Bước 3: Dán nẹp xung quanh đan – SGV tr 234 Hôm sau học tiếp ĐAN NONG MỐT (tiết2) I Mục đích – yêu cầu: - Đan nong mốt , dồn nan chưa khít - Dán nẹp xung quanh đan HS khéo tay: Đan đan nong mốt Các nan đan khít Nẹp đan chắn Phối hợp màu sắc nan dọc, nan ngang đan hài hoà Có thể sử dụng đân nong mốt để tạo thành hình đơn giản II Đồ dùng dạy – học: Mẫu đan nong mốt bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, nan dọc nan ngang khác màu Tranh quy trình đan nong mốt Các nan đan mẫu màu khác Bìa màu giấy thủ công (hoặc vật liệu khác) bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán IV Các hoạt động dạy – học: TG 34’ Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 3: HS thực hành đan nong mốt - GV nhận xét hệ thống lại bước đan nong mốt – SGV tr.234 - Một số HS nhắc lại quy trình đan 1’ - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS lúng túng - GV nhắc HS dán chữ cho cân đối miết cho phẳng - GV đánh giá sản phẩm thực hành HS khen ngợi để khuyến khích em làm sản phẩm đẹp * Nhận xét- dặn dò: - GV nhận xét chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết thực hành HS - Dặn dò HS học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học “Đan nong đôi” nong mốt - HS thực hành - HS trang trí, trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm TUẦN 23 ĐAN NONG ĐÔI (tiết1) I Mục đích – yêu cầu: - HS biết cách đan nong đôi - HS yêu thích sản phẩm đan nan - HS khéo tay: Đan đan nong đôi Các nan đan khít Nẹp đan chắn, phối hợp màu sắccủa nan dọc, nan ngang đan hài hòa II Đồ dùng dạy – học: - Mẫu đan nong đôi bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, nan dọc nan ngang khác màu - Tranh quy trình đan nong đôi - Các nan đan mẫu màu khác - Bìa màu giấy thủ công (hoặc vật liệu khác) bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán IV Các hoạt động dạy – học: TG 17’ Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát nhận xét - GV giới thiệu đan nong đôi - HS quan sát nhận xét nong đôi - GV gợi ý để HS so sánh đan nong - HS so sánh đan mốt với đan nong đôi - GV nêu tác dụng cách đan nong đôi 18’ sống Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu * Bước 1: Kẻ, cắt nan – SGV tr 235 - Cắt nan dọc * Bước 2: Đan nong đôi: HDHS làm theo - HS kẻ, cắt nan đan giấy, bìa sơ đồ – SGV tr.236 tập đan nong đôi theo nhóm - Cách đan nong đôi nhấc hai nan, đè hai nan lệch nan dọc (cùng chiều) hai hàng nan ngang liền kề Bước 3: Dán nẹp xung quanh đan Hôm sau học tiếp TUẦN 24 ĐAN NONG ĐÔI (tiết 2) I Mục đích – yêu cầu: - Đan nong đôi theo quy trình kỹ thuật Dồn nan chưa khít Dán nẹp xung quanh tâm đan - HS yêu thích sản phẩm đan nan - HS khéo tay: Có thể sử dụng đannong đôi để tạo thành hình đơn giản II Đồ dùng dạy – học: - Mẫu đan nong đôi bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, nan dọc nan ngang khác màu - Tranh quy trình đan nong đôi - Các nan đan mẫu màu khác - Bìa màu giấy thủ công (hoặc vật liệu khác) bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán IV Các hoạt động dạy – học: TG 30’ Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 3: HS thực hành đan nong đôi - GV nhận xét lưu ý số thao tác khó Sử dụng tranh quy trình sơ đồ đan nong đôi - Một số HS nhắc lại quy trình đan để hệ thống lại bước đan nong đôi nong đôi - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS - HS thực hành lúng túng - GV nhắc HS dán chữ cho cân đối miết 5’ cho phẳng - GV đánh giá sản phẩm thực hành HS khen ngợi để khuyến khích em làm sản phẩm đẹp - HS trưng bày sản phẩm * Nhận xét- dặn dò: - GV nhận xét chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết thực hành HS - Dặn dò HS học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học “Đan hoa chữ thập đơn” TUẦN 25 LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết 1) I Mục đích – yêu cầu: - HS biết cách làm lọ hoa gắn tường làm lọ hoa gắn tường - Làm lọ hoa gắn tường Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng lọ hoa tương đối cân đối - HS khéo tay : Làm lọ hoa gắn tường Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng Lọ hoa cân đối Có thể trang trí lọ hoa đẹp II Đồ dùng dạy – học: - Mẫu lọ hoa gắn tường làm giấy thủ công dán tờ bìa - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường - Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, kéo thủ công, hồ dán, bút màu IV Các hoạt động dạy – học: TG 5’ 29’ 15’ Hoạt động GV Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát nhận xét - GV giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường đặt câu hỏi định hướng– SGV tr 244 Hoạt động HS HS bỏ đồ đùng học thủ công lên bàn - HS nhận xét hình dang, màu sắc, phận lọ hoa mẫu - HS suy nghĩ, tìm cách làm lọ hoa cách mở dần lọ hoa gắn tường - HS quan sát thao tác GV 14’ HĐ 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu * Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa gấp nếp gấp cách - SGV tr 245 1’ * Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa khỏi nếp gấp làm thân lọ hoa – SGV - HS nhắc lại bước gấp làm lọ hoa tr.246 gắn tường, tập gấp lọ hoa gắn tường - GV hướng dẫn kỹ để HS hiểu cách làm làm - Lưu ý HS miết mạnh nếp gấp * Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường – SGV tr.246 Cũng cố dặn dũ: GV nhận xột học Chuẩn bị ôn lại kiến thức làm lọ hoa găn tường sau học tiếp TUẦN 26 LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết 2) I Mục đích – yêu cầu: - Làm lọ hoa gắng tường Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng.Lọ hoa tương đối cân đối - Hứng thú với học làm đồ chơi - HS khéo tay : HS khéo tay : Làm lọ hoa gắn tường Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng Lọ hoa cân đối II Đồ dùng dạy – học: - Mẫu lọ hoa gắn tường làm giấy thủ công dán tờ bìa - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường - Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, kéo thủ công, hồ dán, bút màu IV Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 30’ Hoạt động 3: HS thực hành làm lọ hoa gắn tường trang trí - GV nhận xét sử dụng tranh quy trình - Một số HS nhắc lại bước làm lọ làm lọ hoa để hệ thống lại bước làm lọ hoa gắn tường cách gấp giấy hoa gắn tường - HS thực hành theo nhóm cá nhân - HS cắt, dán hoa có cành, - GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ để cắm trang trí vào lọ hoa em lúng túng - HS trưng bày sản phẩm 5’ - GV đánh giá sản phẩm thực hành HS khen ngợi để khuyến khích em làm sản phẩm đẹp - GV đánh giá kết học tập HS * Nhận xét- dặn dò: - GV nhận xét chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết thực hành HS - Dặn dò HS học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học “Làm đồng hồ để bàn” TUẦN 27 LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết 3) I Mục đích – yêu cầu: - Hứng thú với học làm đồ chơi - Làm lọ hoa gắng tường Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng.Lọ hoa tương đối cân đối - HS khéo tay : HS khéo tay : Có thể trang trí lọ hoa đẹp II Đồ dùng dạy – học: - Mẫu lọ hoa gắn tường làm giấy thủ công dán tờ bìa - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường - Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, kéo thủ công, hồ dán, bút màu IV Các hoạt động dạy – học: Tiết + TG Hoạt động GV Hoạt động HS 30’ Hoạt động 3: HS thực hành làm lọ hoa gắn tường trang trí - GV nhận xét sử dụng tranh quy trình làm - Một số HS nhắc lại bước làm lọ hoa lọ hoa để hệ thống lại bước làm lọ hoa gắn tường cách gấp giấy gắn tường - HS thực hành theo nhóm cá nhân - HS cắt, dán hoa có cành, để - GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ em cắm trang trí vào lọ hoa lúng túng - GV đánh giá sản phẩm thực hành HS - HS trưng bày sản phẩm khen ngợi để khuyến khích em làm sản phẩm đẹp 5’ - GV đánh giá kết học tập HS * Nhận xét- dặn dò: - GV nhận xét chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết thực hành HS - Dặn dò HS học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học “Làm đồng hồ để bàn” Tuần 28 LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (tiết 1) I Mục đích – yêu cầu: - HS biết làm đồng hồ để bàn giấy thủ công - Hứng thú với học làm đồ chơi - HS khéo tay : làm đồng hồ để bàn cân đối II Đồ dùng dạy – học: - Mẫu đồng hồ để bàn làm giấy thủ công (hoặc bìa màu) - Đồng hồ để bàn - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn - Giấy thủ công bìa màu, giấy trắng kéo thủ công, hồ dán, bút màu, thước IV Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 15’ Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn - HS quan sát, nhận xét hình dang, HS quan sát nhận xét màu sắc, tác dụng phận - GV giới thiệu mẫu đồng hồ để bàn đồng hồ đặt câu hỏi định hướng– SGV tr - HS liên hệ so sánh hình dạng, màu 248 sắc, phận đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn sử dụng thực tế 20’ HĐ 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu * Bước 1: Cắt giấy – SGV tr.249 * Bước 2: Làm phận đồng hồ (khung, mặt đế chân đỡ đồng hồ) – SGV tr 249 - Làm khung đồng hồ - Làm mặt đồng hồ - Làm đế đồng hồ - Làm chân đỡ đồng hồ * Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh - SGV tr.252 - Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ - Dán khung đồng hồ vào phần chân đế - Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ - GV tóm tắt lại bước làm đồng hồ Hôm sau học tiếp - HS nêu tác dụng đồng hồ - HS quan sát thao tác GV - HS tập làm mặt đồng hồ để bàn TUẦN 28 LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (tiết 2) I Mục đích – yêu cầu: - HS biết làm đồng hồ để bàn tương đối cân đối - Hứng thú với học làm đồ chơi - HS khéo tay : làm đồng hồ để bàn cân đối II Đồ dùng dạy – học: - Mẫu đồng hồ để bàn làm giấy thủ công (hoặc bìa màu) - Đồng hồ để bàn - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn - Giấy thủ công bìa màu, giấy trắng kéo thủ công, hồ dán, bút màu, thước IV Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 30’ Hoạt động 3: HS thực hành làm đồng hồ để bàn - GV nhận xét sử dụng tranh quy trình - Một số HS nhắc lại bước làm đồng 5’ làm đồng hồ để hệ thống lại bước làm đồng hồ để bàn - GV nhắc HS gấp dán tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kỹ nếp gấp bôi hồ cho - GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ em lúng túng - GV đánh giá sản phẩm thực hành HS khen ngợi để khuyến khích em làm sản phẩm đẹp - GV đánh giá kết học tập HS * Nhận xét- dặn dò: - GV nhận xét chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết thực hành HS - Dặn dò HS học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để tiếp tục học này, trang trí lọ hoa hồ để bàn - HS thực hành làm đồng hồ để bàn - HS trang trí, trưng bày tự đánh giá sản phẩm TUẦN 30 LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (tiết 3) I Mục đích – yêu cầu: - HS biết làm đồng hồ để bàn tương đối cân đối Hoàn thành sản phẩm trang trí sản phẩm - Hứng thú với học làm đồ chơi - HS khéo tay : làm đồng hồ để bàn cân đối Trang trí đồng hồ đẹp II Đồ dùng dạy – học: - Mẫu đồng hồ để bàn làm giấy thủ công (hoặc bìa màu), trang trí sẵn - Giấy thủ công bìa màu, giấy trắng kéo thủ công, hồ dán, bút màu, thước IV Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 25’ Hoạt động 3: HS thực hành làm đồng hồ để bàn - GV nhận xét làm đồng hồ để hệ thống lại - Một số HS nhắc lại bước làm bước làm đồng hồ để bàn đồng hồ để bàn - GV nhắc HS gấp dán tờ giấy để - HS thực hành làm đồng hồ để bàn làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kỹ nếp gấp bôi hồ cho 9’ 1’ - GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ em lúng túng HĐ 4: Trang trí sản phẩm : - HS trang trí, - GV cho HS tự trang trí đồng hồ theo ý thích - Trưng bày tự đánh giá sản - Trình bày sản phẩm, GV đánh giá sản phẩm phẩm thực hành HS - GV đánh giá kết học tập HS * Nhận xét- dặn dò: - GV nhận xét chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết thực hành HS - Dặn dò HS học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học “ Làm quạt giấy tròn” III Đề xuất kiến nghị: ... toàn diện giáo dục đào tạo nhằm mục tiêu bồi dưỡng hệ trẻ lực, phẩm chất đáp ứng nhu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung môn thủ công kỹ thuật lớp nói riêng, nhằm phát huy... thú với việc học tập, tiết kiệm vật liệu, thời gian, sức lực, hình thành kĩ lao động sáng tạo có văn hoá, biết tổ chức nơi làm việc mình… Để đạt yêu cầu trên, giáo viên học sinh phải đổi cách dạy... không tránh khỏi hạn chế thiếu sót thể Rất mong nhận quan tâm, góp ý cô giáo hướng dẫn bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: Tính cấp thiết: