Nghiên cứu tổng quan về MicroSmart và sản phẩm hãng IDEC. Ứng dụng MicroSmart điều khiển hệ thống nhiều bơm tự động lên bể hở

90 313 0
Nghiên cứu tổng quan về MicroSmart và sản phẩm hãng IDEC. Ứng dụng MicroSmart điều khiển hệ thống nhiều bơm tự động lên bể hở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

z Header Page of 166 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG…………………  Luận văn Nghiên cứu tổng quan MicroSmart sản phẩm hãng IDEC Ứng dụng MicroSmart điều khiển hệ thống nhiều bơm tự động lên bể hở Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI NÓI ĐẦU Quá trình công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế giới đưa nước ta phát triển nhiều mặt, đặc biệt ngành kinh tế Trong nghành Điện đóng góp quan trọng Cùng với trình hội nhập sản xuất bước phát triển tiếp nhận công nghệ đại, thiết bị điều khiển nhiều hãng tiếng giới, việc đòi hỏi phải có đội ngũ kỹ thuật giỏi, có khả vận hành độc lập điều khiển thiết bị đại Xuất phát từ yêu cầu cần thiết phải nghiên cứu đặc tính kỹ thuật thiết bị mới, đặc biệt thiết bị ngày xuất nhiều thị trường nước, có nhiều tính điều khiển ưu việt Bộ môn điện tự động công nghiệp giao cho em đồ án “Nghiên cứu tổng quan MicroSmart sản phẩm hãng IDEC Ứng dụng MicroSmart điều khiển hệ thống nhiều bơm tự động lên bể hở” Sau thời gian ba tháng nhận đồ án, với giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn Th.s Nguyễn Đức Minh, thầy cô giáo môn với cố gắng thân, em hoàn thành đồ án Nội dung đồ án gồm nội dung sau: Chương 1: Tổng quan MicroSmart sản phẩm hãng IDEC Chương 2: Sử dụng phần mềm WindLDR lập trình cho PLC IDEC Chương 3: Ứng dụng MicroSmart điều khiển hệ thống bốn bơm theo mức nước bể hở Em hy vọng với đồ án góp ích cho bạn sinh viên đội ngũ kỹ thuật làm việc với PLC hãng IDEC Với khuôn khổ thời gian có hạn, tài liệu tham khảo khả thân hạn chế, trình thực đồ án không tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng thầy cô môn bạn đồng nghiệp để đồ án em hoàn thiện Footer Page of 166 Header Page of 166 MỤC LỤC TRANG Lời nói đầu…………………………………………………………………… … Mục lục…………………………………………………………………………… Chương 1: Tổng quan MicroSmart sản phẩm hãng IDEC ………….… 1.1 Tổng quan hãng IDEC…………………………………………………… 1.2 PLC Microsmart hãng IDEC………………………………… ……….… 1.2.1 Giới thiệu họ PLC IDEC………………………………………………… 1.2.1.1 Giới thiệu dòng PLC Microsmart FC4A hãng IDEC…………… 1.2.1.2 Giới thiệu dòng PLC Microsmart FC5A hãng IDEC………….… 1.2.2 Module mở rộng PLC Microsmart hãng IDEC……………………… 11 1.2.3 Ngôn ngữ lập trình PLC IDEC……………………………………… 14 1.2.4 Kết nối PLC IDEC với thiết bị khác……………………………………… 15 1.2.4.1 Đặc điểm truyền thông PLC IDEC………………………………… 15 1.2.4.2 Kết nối PLC IDEC với máy tính………………………………………… 16 1.2.4.3 Chức chân cáp kết nối PLC IDEC với thiết bị khác…….… 18 1.3 Sản phẩm HMI IDEC…………………………………………………… 19 1.4 Các thiết bị điện khác IDEC…………………………………………… 24 1.4.1 Relays IDEC ……………………………………………………… …… 24 1.4.2 Bộ nguồn IDEC……………………………………………………… 26 1.4.3 Nút ấn đèn báo phụ kiện khác………………………………… 27 Chương 2: Sử dụng phần mềm WindLDR lập trình cho PLC IDEC…………… 29 2.1 Khái quát chung………………………………………………………… 29 2.2 Tập lệnh WindLDR……………………………………………… 29 2.2.1 Nhóm lệnh ………………………………………………………… 29 2.2.2 Nhóm lệnh Counter (bộ đếm)……………………………………………… 33 2.2.3 Nhóm lệnh phát xung ……………………………………………………… 35 Footer Page of 166 Header Page of 166 2.2.4 Nhóm lệnh Timer WindLDR…………………………………… 36 2.2.5 Nhóm lệnh dịch chuyển so sánh……………………………………… 36 2.2.6 Nhóm lệnh xoay…………………………………………………………… 40 2.2.7 Nhóm lệnh toán học…………………………………………………… 41 2.2.8 Nhóm lệnh chuyển đổi số học……………………………………………… 42 2.2.9 Bộ đếm tốc độ cao HSC (Hight speed counter)………………………… 44 2.2.10 Nhóm lệnh phát xung điều khiển Secvo motor Steps motor ………… 44 2.2.11 Nhóm lệnh nhảy gọi chương trình ……………………………… 46 2.2.12 Nhóm lệnh chương trình ngắt………………………………………… 47 2.2.13 Thời gian thực…………………………………………………………… 47 2.3 Cài đặt truyền thông MicroSmart HMI………………………… … 48 2.3.1 Cài đặt phần mềm WindLDR………………………………………… 48 2.3.2 Cài đặt phần mềm WINDO/I-NV2 Software……………………… 49 Chương 3: Ứng dụng MicroSmart điều khiển hệ thống bốn bơm theo mức nước bể hở…………………………………………………………… 57 3.1 Tổng quan bơm chất lỏng………………………………………………… 57 3.1.1 Khái niệm bơm………………………………………………………… … 57 3.1.2 Phân loại bơm……………………………………………………………… 58 3.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động bơm…………………………………… 59 3.2.1 Cấu tạo bơm…………………………………………………………… 59 3.2.2 Nguyên lý hoạt động bơm…………………………………………… 60 3.3 Sơ đồ khối phần tử quan trọng hệ thống bơm…………………… 64 3.3.1 Sơ đồ phần tử quan trọng hệ thống bơm ………………………… 64 3.3.2 Phương pháp tăng lưu lượng cột áp hệ thống bơm…………… 66 3.4 Thiết kế điều khiển cho trạm nhiều bơm…………………………………… 68 Footer Page of 166 Header Page of 166 3.4.1 Yêu cầu truyền động điện cho trạm bơm………………………… …… 68 3.4.2 Yêu cầu điều khiển bảo vệ cho trạm nhiều bơm………………………… 71 3.4.2.1 Các yêu cầu điều khiển cho trạm nhiều bơm…………………………… 70 3.4.2.2 Các yêu cầu bảo vệ cho trạm nhiều bơm……………………………… 72 3.4.3 Các thiết bị đo mức chất lỏng bình chứa………………………… … 74 3.4.3.1 Phao điện…………………………………………………………… … 74 3.4.3.2 Đo mức chất lỏng phương pháp đo điện dung…………………… 75 3.4.3.3 Đo mức cách đo trọng lượng……………………………………… 76 3.4.3.4 Đo chất lỏng với sóng viba……………………………………………… 76 3.4.4 Mạch động lực hệ thống nhiều bơm kết nối cảm biến mức ……… … 77 3.4.4.1 Mạch động lực hệ thống nhiều bơm…………………………………… 77 3.4.4.2 Kết nối cảm biến mức với rơle………………………………………… 78 3.4.5 Thống kê đầu vào/ (input/output) PLC…………………… … 80 3.4.6 Sơ đồ kết nối tín hiệu vào/ra PLC………………………………… 83 3.4.7 Chương trình điều khiển ………………………………………………… 85 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 89 Footer Page of 166 Header Page of 166 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ MICROSMART VÀ HÃNG IDEC 1.1 TỔNG QUAN VỀ HÃNG IDEC Tập toàn IDEC Nhật Bản tập đoàn hàng đầu giới lĩnh vực sản xuất thiết bị điện công nghiệp, tự động hóa Hệ thống phân phối sản phẩm nhà máy hãng có mặt hầu hết thị trường lớn giới như: Mỹ, Nhật Bản, Đức, Trung Quốc… Thiết bị điện IDEC ngày vai trò lớn hệ thống truyền động điện tự động hóa trình sản xuất Sản phẩm hãng IDEC ngày ưa chuộm sử dụng khắp nơi giới, đặc biệt nước Châu Á, có điều sản phẩm hãng có chất lượng cao đa dạng chủng loại, từ khí cụ điện thông dụng như: Nút ấn, đèn báo, rơle, chuyển đổi nguồn, timer, công tắc chuyển mạch, cảm biến … đến thiết bị khả trình PLC, hay hình hiển thị HMI Thiết bị điều khiển lập trình, hình hiển thị HMI IDEC hoạt động tin cậy kết nối dễ dàng, tương thích với hãng khác như: Siemens, Schneider Electric, ABB, Mitsubishi, Fuji, Omron, ứng dụng vào trình điều khiển công nghiệp như: điều khiển tay máy, băng chuyền tự động, phân loại sản phẩm, điều khiển hệ thống thang máy nhà, thủy lực… 1.2 PLC MICROSMART CỦA HÃNG IDEC 1.2.1 Giới thiệu họ PLC IDEC Thiết bị điều khiển lập trình PLC (Programmable Logic Controllers) hãng IDEC gồm dòng sản phẩm: FA-2J, FA-3S, Micro-1, Micro-3, Micro-3C, FC4A-CXXX FC5A-CXXX Do dòng sản phẩm trước không đáp ứng hết nhu cầu công việc đặt nên nhà sản xuất cho đời họ tân tiến sau như: FC4A-CXXX FC5A-CXXX (có nhiều chức nhớ chương trình lớn hơn) Footer Page of 166 Header Page of 166 1.2.1.1 Giới thiệu dòng PLC Microsmart FC4A hãng IDEC PLC Microsmart FC4A dòng họ PLC bao gồm kiểu modul CPU là: ―All-in-one‖ ―Slim types‖ Kiểu All-in-one có loại 10, 16 24 đầu vào/ra (I/0) cung cấp nguồn điện áp 100 240VAC Hình 1.1: Dòng PLC Microsmart FC4A All-in-one hãng IDEC Để mở rộng số lượng đầu vào / ra, ta thêm modul mở rộng vào loại 16 I/0 24 I/0 lên tối đa 88 đầu/vào Kiểu Slim types có loại 20 đầu vào/ra 40 vào/ra Khả mở rộng loại lên tới 264 đầu vào/ra (khi nối với modul mở rộng) Các chương trình sử dụng cho Microsmart soạn thảo từ phần mềm WinLDR máy tình cá nhân, từ WinLDR ta tải chương trình thích hợp cho PLC Khả xử lý chương trình kiểu CPU ―All-in-one‖: 4800 byte (800 bước) loại 10 vào/ra; 15000 byte (2500 bước) kiểu 16 vào/ra; 27000 byte (4500 bước) kiểu 24 vào/ra Đối với loại ―Slim types‖ có khả xử lý chương trình 27000 byte (4500 bước) 31200 byte (5200 bước) Footer Page of 166 Header Page of 166 Hình 1.2: Dòng PLC Microsmart FC4A Slim types hãng IDEC 1.2.1.2 Giới thiệu dòng PLC Microsmart FC5A hãng IDEC PLC MicroSmart Pentra (FC5A) dòng sản phẩm PLC IDEC với nhiều tính ưu điểm vượt trội khả ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực, FC5A có nhiều chức nhớ chương trình lớn so với FC4A Hình 1.3: Dòng PLC FC5A Slim hãng IDEC Footer Page of 166 Header Page of 166 Để hiểu rõ tính hai dòng PLC ta xem đặc tính chúng bảng 1.1 đây: Bảng 1.1: Bảng so sánh số đặc tính FC4A FC5A CPU Module FC4A FC5A Program capacity (khả chứa đựng chương trình ) 31.200 byets maximum 62.400 byets maximum 5200 (steps) 10.400 (Steps) I/O Points ( ngõ vào ) 264 points maximum 512 points maxi mum Advanced Instruction 72 maximum 92 Maximum 32 Bit Processing Possible ( thực ) Floating Data Processing possible Trigonometric/ Logarithm possible Processing Time (Thời gian xử lý ) LOD Instruction 1μs 0.056 μs maximum MOV Instruction 66 μs 0.167 μs maximum 1.65 ms (1000 steps) 83 μs (1000 steps ) BASIC Instruction END Processing (Not ) Footer Page of 166 0.64 ms 0.35 ms Header Page 10 of 166 7.600 maximum Data Register 48.000 maximum Internal Relay 1.584 maximum 2.048 maximum Shift Register 128 maximum 526 maximum Bit Addressing in Basic instruction Possible Counter 100 maximum 256 Timer 100 maximum 256 Catch input / Interrupt input minimum turn on pulse width / minimum turn off width Four Input ( I2 – I5) 40 μs /150 μs μs/5 μs High-speed counter (Bộ đếm tốc độ cao) Counting frequency 20 kHz maximum 100 kHz maximum Counting Range to 65535 (16 bit ) to 4.294.967 295 (32bit) Multi-stage comparison possible Compariso n Output Comparison Action Comparison Output Interrupt Program Frequency Measurement possible Pulse Output Output point Footer Page 10 of 166 point maximum point Header Page 76 of 166 Hệ thống tiếp điểm phao điện bao gồm tiếp điểm thường đóng thường mở, thay đổi trạng thái nhờ phao Ta thấy phao điện thiết bị đóng cắt tiếp điểm thông thường nên phạm vi ứng dụng phao bị hẹp nhiều, tia lửa phát sinh đóng cắt nên không dùng môi trường dễ cháy (bình chất lỏng xăng dầu…) Tuy nhiên bình chứa nước chúng lại ứng dụng nhiều chúng có cấu tạo đơn giản, dễ thay sửa chữa Do trạm bơm chất lỏng nước yêu cầu độ xác không cao phao điện thiết bị hang đầu chọn 3.4.3.2 Đo mức chất lỏng phương pháp đo điện dung Phương pháp sử dụng hai cực tụ điện đặt vào môi trường cần đo Cấu tạo thiết bị thể hình 3.12: Hình 3.12: Cấu tạo thiết bị đo mức chất lỏng điện dung Điện dung tính theo biểu thức: C C0 R2 C C0 C0 l0 l l0 R2 l0 : Là số điện môi môi trường Footer Page 76 of 166 75 l R2 l0 l l Header Page 77 of 166 Hình vẽ nguyên lý phương pháp đo điện dung sử dụng đo mức nước nồi phụ, người ta phải thực nhiều mức để điều khiển Mức mức sở, mức để báo động mức thấp, mức dùng để khởi động bơm, phát tín hiệu dừng bơm mức 4, mức báo mức nước cao 3.4.3.3 Đo mức cách đo trọng lượng Trong nhiều trường hợp chất lỏng chất ăn mòn, nguy hiểm, người ta tính mức vật chất cách đo trọng lượng chúng,bình chứa đặt lên nhiều hệ đo với hiệu ứng từ đàn hồi, tức dựa vào hệ số điện cảm L số từ thẩm tương đối L Rm l ; Rm R A L : Chiều dài cuộn dây A: Diện tích cắt ngang cuộn dây mà đường sức qua : Hằng số từ thẩm tuyệt đối R : Hằng số từ thẩm tương đối Hai thông số bị thay đổi l R , lực tĩnh làm thay đổi l R số hợp kim bị thay đổi ứng suất học, độ từ thẩm gia tăng với ứng suất kéo giảm áp suất 3.4.3.4 Đo chất lỏng với sóng viba Khi sử dụng thiết bị để đo chất lỏng bình chứa, chúng phải có thiết bị phát sóng thiết bị thu sóng Thiết bị phát sóng phát tần số từ 8,5GHz đến 9,5GHz, song mặt thoáng chất lỏng phản xạ lại thiết bị thu, thời gian từ phát sóng đến thu cho ta kết mức nước bình chứa Footer Page 77 of 166 76 Header Page 78 of 166 Phương pháp có ưu điểm đo độ sâu cao, nhiệt độ chất lỏng dao động từ 250C đến 1500C Phương pháp cho kết phép đo xác cao, không bị mật độ khí nhiệt độ chất lỏng ảnh hưởng đến phép đo Cho kết xác với môi trường khói bụi, nước bồn bọt mặt chất lỏng 3.4.4 Mạch động lực hệ thống nhiều bơm kết nối cảm biến mức 3.4.4.1 Mạch động lực hệ thống nhiều bơm Một hệ thống nhiều bơm hệ thống có từ bơm trở nên, để tránh sụt áp cho thiết bị sử dụng chung nguồn bơm phải tránh khởi động đồng thời, tùy theo công suất động kéo bơm mà ta chọn phương pháp trực tiếp hay áp dụng biện pháp khởi động Nếu động kéo bơm động không đồng ba pha rotor lồng sóc biện pháp khởi động dung nhiều đổi nối sao/tam giác AT1 MC1 OC1 B1 AT2 AT MC2 OC2 R S T B2 AT3 MC3 OC3 B3 AT4 MC4 OC4 B4 Hình 3.13: Mạch động lực khởi động trực tiếp bốn bơm Mỗi bơm điều khiển chạy hay dừng nhờ côngtắctơ riêng biệt, MC1, MC2, MC3, MC4 Các động bơm bảo vệ tải nhờ Footer Page 78 of 166 77 Header Page 79 of 166 rơle nhiệt OC1, OC2, OC3, OC4 Tại mạch lực cấp điện cho bơm đặt áptômát để bảo vệ ngắn mạch động lực AT1, AT2, AT3, AT4, AT MC1 AT1 MC1 MC1 Y OC1 B1 MC2 AT AT2 MC2 MC2 Y OC2 R S B2 T MC3 AT3 MC3 MC3 Y OC3 B3 MC4 AT4 MC4 MC4 Y OC4 B4 Hình 3.14: Mạch động lực khởi động đổi nối sao/tam giác 3.4.4.2 Kết nối cảm biến mức với rơle Chọn cảm biến mức có vị trí kết nối với rơle để điều khiển cuộn hút côngtắctơ Để bảo vệ cạn nước bể hút ta dùng cảm biến mức Sơ đồ nguyên lý kết nối cảm biến mức bể chứa với rơle thể hình 3.15: Footer Page 79 of 166 78 Header Page 80 of 166 R1 24V R1 Relay 24V R2 Relay 24V R3 Relay 24V R4 Relay R2 380V R3 R4 8V E1 E2 E4 E3 E5 Hình 3.15: Sơ đồ kết nối cảm biến mức bể chứa với rơle Bốn bơm hoạt động hoàn toàn tự động theo mức nước bình chứa thông qua tín hiệu gửi từ cảm biến mức Nếu mức nước bình chứa đến ngưỡng E1 cuộn hút rơle R1 có điện ngắt điện MC1, MC2, MC3, MC4 dừng tất bơm Khi mức nước giảm đến E2 cuộn hút rơle R2 điện, điều làm cho cuộn hút MC1 có điện khởi động bơm số Nếu chất lỏng tiếp tục cạn đến E2 bơm làm việc, bể tiếp tục cạn tới E3 bơm khởi động Trong trình bơm, chất lỏng bình chứa tiếp tục giảm mạch tự động khởi động bơm Khi mức nước bình tăng đến E1 rơle R1 có điện ngắt điện MC1, MC2, MC3, MC4, từ dừng tất bơm Khi bơm bị tải, rơle nhiệt OC1, OC2, OC3, OC4 tác động làm mở tiếp điểm bên mạch điều khiển ngắt điện khỏi bơm Footer Page 80 of 166 79 Header Page 81 of 166 Tại trạm bơm mà bể hút có lượng chất lỏng giới hạn mạch điện ta bố trí thêm cảm biến mức, việc nhằm mục đích bể hút cạn phải ngừng hoạt động bơm Sơ đồ kết nối cảm biến mức bể hút hình 3.16 24V RL RL Relay 380V 8V E1 E2 E5 Hình 3.16: Kết nối rơle bảo vệ cạn nƣớc bể hút Khi mức nước bể hút cạn, cuộn hút rơle RL điện, tiếp điểm RL mạch điều khiển hình 3.16 mở ra, ngắt điện cuộn hút khởi động từ điều khiển bơm 3.4.5 Thống kê đầu vào/ (Input/Output) PLC Chọn PLC điều khiển loại FC4A – C24R2 IDEC, chúng có đặc điểm kết nối: - Nguồn cung cấp xoay chiều 100 240VAC , 50/60Hz - Số đầu vào 15 - Số đầu 09 Hình dáng chân chức FC4A – C24R2 thể hình 3.17 Footer Page 81 of 166 80 Header Page 82 of 166 24V 0V COM 10 11 12 13 14 15 INPUT 24VDC IDEC FC4A - C24R2 MicroSmart OUTPUT L N COM0 COM1 COM2 10 COM3 11 Hình 3.17: Sơ đồ chân chức FC4A – C24R2 Các tín hiệu đầu vào / chương trình điều khiển hệ thống bốn bơm chức chúng thể bảng 3.1 đây: Bảng 3.1: Bảng thống kê vào/ra PLC Địa Chức Tín hiệu đầu vào I0000 Đầu vào điều khiển khởi động bơm tay Đầu vào điều khiển khởi động tự động bơm thông I0001 qua tín hiệu rơle mức gửi I0002 Đầu vào dừng bơm rơle mức gửi I0003 Đầu vào dừng bơm tay I0004 Đầu vào dừng bơm bể hút cạn nước I0005 Đầu vào điều khiển khởi động bơm tay Đầu vào điều khiển khởi động tự động bơm thông I0006 I0007 Footer Page 82 of 166 qua tín hiệu rơle mức gửi Đầu vào dừng bơm tay 81 Header Page 83 of 166 I0010 Đầu vào dừng bơm rơle mức gửi I0011 Đầu vào điều khiển khởi động bơm tay Đầu vào điều khiển khởi động tự động bơm I0012 thông qua tín hiệu rơle mức gửi I0013 Đầu vào dừng bơm tay I0014 Đầu vào dừng bơm rơle mức gửi Tín hiệu đầu Đầu điều khiển rơle trung gian, từ điều khiển Q0000 khởi động từ MC1 Đầu điều khiển rơle trung gian, từ điều khiển Q0001 khởi động từ MC1 Đầu điều khiển rơle trung gian, từ điều khiển Q0002 khởi động từ MC1 tam giác Đầu điều khiển rơle trung gian, từ điều khiển Q0003 khởi động từ MC2 Đầu điều khiển rơle trung gian, từ điều khiển Q0004 khởi động từ MC2 Đầu điều khiển rơle trung gian, từ điều khiển Q0005 khởi động từ MC2 tam giác Đầu điều khiển rơle trung gian, từ điều khiển Q0006 khởi động từ MC3 MC4 Đầu điều khiển rơle trung gian, từ điều khiển Q0007 Footer Page 83 of 166 khởi động từ MC3 MC4 82 Header Page 84 of 166 Đầu điều khiển rơle trung gian, từ điều khiển Q0010 khởi động từ MC3 tam giác MC4 tam giác Q0011 Đầu báo khởi động bơm thành công Q0030 Đầu báo khởi động bơm thành công Q0031 Đầu báo khởi động bơm thành công 3.4.6 Sơ đồ kết nối tín hiệu vào/ra PLC Sơ đồ kết nối cụ thể sau: B1 BT1 B2 BT2 B3,4 BT3,4 RL R1 R2 24V 0V COM R3 R3 10 11 12 13 14 15 INPUT 24VDC IDEC FC4A - C24R2 MicroSmart OUTPUT L N COM0 TG1 COM1 TG1Y TG2 TG1 TG3 TG2Y TG2 COM2 10 COM3 11 TG3Y TG3 Hình 3.18: Sơ đồ kết nối In/Out PLC Do số lượng đầu FC4A – C24R2 không đủ nên ta dùng thêm module mở rộng loại có đầu FC4AR081 Footer Page 84 of 166 83 Header Page 85 of 166 MODULE FC4AR081 COM N DB1 DB2 DB3-4 L Hình 3.19: Sơ đồ kết nối module mở rộng EM 222 L TG1Y TG2Y TG1 TG2 TG3Y TG3 MC3Y MC3 220VAC TG1 MC1 TG2 MC1Y MC1 MC2 MC2Y TG3 MC2 MC3 MC4 MC4Y N Hình 3.20: Sơ đồ kết nối rơle trung gian với khởi động từ Footer Page 85 of 166 84 MC4 Header Page 86 of 166 3.4.7 Chương trình điều khiển Footer Page 86 of 166 85 Header Page 87 of 166 Footer Page 87 of 166 86 Header Page 88 of 166 Footer Page 88 of 166 87 Header Page 89 of 166 KẾT LUẬN Sau thời gian ba tháng nỗ lực tìm hiểu nghiên cứu, đến đồ án tốt nghiệp em hoàn thành với nội dung cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan MicroSmart sản phẩm hãng IDEC Chương 2: Sử dụng phần mềm WindLDR lập trình cho PLC IDEC Chương 3: Ứng dụng MicroSmart điều khiển hệ thống bốn bơm theo mức nước bể hở Đồ án tốt nghiệp em hoàn thành với cố gắng thân việc tìm hiểu sản phẩm, ứng dụng thao tác vận hành sản phẩm Bằng kiến thức trang bị trường, kiến thức thực tế thời gian làm việc nhà máy đóng tàu Phà Rừng tìm hiểu số tài liệu tham khảo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, em cố gắng trình bày đồ án cách ngắn gọn đầy đủ Tuy nhiên trình độ hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên đề tài em có nhiều khiếm khuyết Qua đây, em mong muốn nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn sinh viên để đồ án em ngày hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Th.s Nguyễn Đức Minh, thầy cô giáo môn: Điện tự động công nghiệp - Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng giúp đỡ em trình làm đồ án Sinh viên Bùi Văn Đồng Footer Page 89 of 166 88 Header Page 90 of 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo PLC IDEC_ Công ty TNHH dịch vụ kỹ thuật Nhật Hào Cài đặt truyền thông cho MicroSmart hình cảm ứng hãng IDEC_ Tài liệu hãng IDEC Lưu Đình Hiếu _ Truyền động điện tàu thuỷ _ Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 2004 Bài giảng môn PLC mạng truyền thông _ Thầy giáo Đinh Anh Tuấn _Đại Học Hàng Hải Việt Nam Dr-Ig Nguyễn Doãn Phước, Dr-Ig Phan Xuân Minh Tự động hoá với SIMANTIC S7-200 _ Nhà xuất Nông Nghiệp Phạm Thượng Hàn _ Kĩ thuật đo lường đại lượng vật lí _ Nhà xuất Giáo Dục Footer Page 90 of 166 89 ... ưu việt Bộ môn điện tự động công nghiệp giao cho em đồ án Nghiên cứu tổng quan MicroSmart sản phẩm hãng IDEC Ứng dụng MicroSmart điều khiển hệ thống nhiều bơm tự động lên bể hở Sau thời gian... Chương 1: Tổng quan MicroSmart sản phẩm hãng IDEC Chương 2: Sử dụng phần mềm WindLDR lập trình cho PLC IDEC Chương 3: Ứng dụng MicroSmart điều khiển hệ thống bốn bơm theo mức nước bể hở Em hy... TỔNG QUAN VỀ MICROSMART VÀ HÃNG IDEC 1.1 TỔNG QUAN VỀ HÃNG IDEC Tập toàn IDEC Nhật Bản tập đoàn hàng đầu giới lĩnh vực sản xuất thiết bị điện công nghiệp, tự động hóa Hệ thống phân phối sản phẩm

Ngày đăng: 20/03/2017, 05:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan