Biện pháp đào tạo hệ đại học tại các Trung tâm Giáo dục Thường xuyên cấp Tỉnh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

256 238 0
Biện pháp đào tạo hệ đại học tại các Trung tâm Giáo dục Thường xuyên cấp Tỉnh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 i BỘ GIÁO DỤCĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐÀO HOÀNG NAM BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ GIÁO DỤC Mã số: 62 14 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM VIẾT VƢỢNG PGS TS PHẠM HỒNG QUANG THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận án chưa công bố tài liệu Tác giả luận án Đào Hoàng Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Xin đọc BTVH Bổ túc văn hóa CNH-HĐH Công nghiệp hóa-hiện đại hóa CĐ Cao đẳng CSVC Cơ sở vật chất ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐH Đại học ĐBSH Đồng sông Hồng GD-ĐT Giáo dục-Đào tạo GDKCQ Giáo dục không quy GDCQ Giáo dục quy GDTX Giáo dục thường xuyên KCQ Không quy TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng TH Trung học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TCCN Trung cấp chuyên nghiệp XHHT Xã hội học tập XMC Xóa mù chữ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 iv MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TTGDTX CẤP TỈNH 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Những khái niệm liên quan đến đề tài 1.3 Đặc điểm mô hình liên kết đào tạo đại học TTGDTX cấp tỉnh 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo đại học TTGDTX cấp tỉnh 1.5 Kinh nghiệm đào tạo hệ đại học theo phương thức GDTX số nước 14 34 39 45 Chƣơng THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1 Khái quát GD-ĐT khu vực ĐBSCL 59 2.2 Thực trạng đào tạo hệ đại học TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 61 2.3 Thực trạng chất lượng đào tạo hệ đại học TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 65 2.4 Đánh giá hiệu quả, tồn nguyên nhân tồn công tác đào tạo hệ đại học TTGDTX khu vực ĐBSCL 107 Chƣơng BIỆN PHÁP ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1 Các nguyên tắc cần quán triệt đề xuất biện pháp 3.2 Biện pháp đào tạo hệ đại học TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 3.3 Thực nghiệm biện pháp đào tạo hệ đại học TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 111 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 153 DANH MỤC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 158 168 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 113 136 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Đánh giá cán quản lý Trung tâm nội dung cần thực công tác tuyển sinh TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 66 Bảng 2.2: Đánh giá địa phương mức độ cần thiết thực nội dung công tác tuyển sinh TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 67 Bảng 2.3: Đánh giá giảng viên sở giáo dục đại học mức độ cần thiết thực nội dung công tác tuyển sinh TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 69 Bảng 2.4: Mức độ thực nội dung công tác tuyển sinh TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 70 Bảng 2.5: Đánh giá cán bộ, giáo viên TTGDTX mức độ thực nội dung công tác tuyển sinh TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 72 Bảng 2.6: Đánh giá giảng viên sở đại học mức độ thực nội dung công tác tuyển sinh TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 74 Bảng 2.7: Đánh giá giảng viên sở đại học nội dung chương trình đào tạo đại học TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 75 Bảng 2.8: Đánh giá học viên hoạt động giảng dạy giảng viên TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 79 Bảng 2.9: Đánh giá học viên địa phương hoạt động giảng dạy giảng viên TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 82 Bảng 2.10: Mức độ cần thiết phải thực nội dung quản lý trình học tập học viên TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 85 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 vi Bảng 2.11: Đánh giá học viên mức độ cần thiết thực nội dung quản lý trình học tập học viên TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 87 Bảng 2.12: Mức độ thực nội dung quản lý trình học tập học viên TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 90 Bảng 2.13: Đánh giá học viên mức độ thực nội dung quản lý trình học tập học viên TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 92 Bảng 2.14: Mức độ cần thiết nội dung quản lý trình liên kết đào tạo đại học TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 95 Bảng 2.15: Đánh giá cán bộ, giáo viên TTGDTX mức độ cần thiết nội dung quản lý trình liên kết đào tạo đại học TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 97 Bảng 2.16: Đánh giá GV sở đại học mức độ cần thiết nội dung quản lý trình liên kết đào tạo đại học TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 99 Bảng 2.17: Mức độ thực nội dung quản lý trình đào tạo đại học TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 100 Bảng 2.18: Đánh giá cán giáo viên TTGDTX mức độ thực nội dung quản lý trình liên kết đào tạo đại học TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 102 Bảng 2.19: Đánh giá học viên mức độ thực nội dung quản lý trình liên kết đào tạo đại học TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL 104 Bảng 2.20: Đánh giá cán giáo viên sở đại học mức độ thực nội dung quản lý trình liên kết đào tạo đại học TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 106 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 vii Bảng 3.1: Tầm quan trọng biện pháp (%) 140 Bảng 3.2: Về mức độ tính khả thi biện pháp (%) 141 Bảng 3.3: Phân phối tần suất kết thực nghiệm 148 Bảng 3.4: Tổng hợp tần suất kết thực nghiệm 149 Bảng 3.5: So sánh chênh lệch giá trị tần suất 149 Bảng 3.6: Tổng hợp giá trị tần suất 149 Bảng 3.7: Các tham số đặc trưng 150 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Số học viên theo học năm 63 Biểu đồ 3.1: Tầm quan trọng biện pháp 140 Biểu đồ 3.2: Về mức độ tính khả thi biện pháp 141 Biểu đồ 3.3: Biểu diễn phân phối tần suất kết thực nghiệm tổng hợp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 151 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta bước vào thời kỳ công nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) bối cảnh mà điểm xuất phát kinh tế nông nghiệp lạc hậu, nguồn nhân lực chất lượng thấp, chưa đào tạo Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định mục tiêu chiến lược xây dựng nước ta trở thành quốc gia: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Đại hội rõ “muốn tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững” Phát triển giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu, tảng để phát triển nguồn nhân lực Theo đó, năm qua, ngành giáo dục có nhiều biện pháp đổi theo hướng đa dạng hóa phương thức đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục cho tầng lớp nhân dân để xây dựng xã hội học tập "mọi người học, học thường xuyên, học suốt đời" Giáo dục quy (GDCQ) kết hợp với hình thức giáo dục thường xuyên Trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX) sở giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng Mô hình liên kết đào tạo đại học sở giáo dục đại học TTGDTX nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho địa phương, khu vực miền núi, nông thôn, đặc biệt khu vực Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) - nơi nhiều hạn chế điều kiện để phát triển giáo dục đại học Với loại hình phương thức đào tạo đa dạng, TTGDTX thực góp phần tích cực vào việc giải toán vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương ĐBSCL Đặc biệt làm chuyển biến nhận thức nhiều người tầm quan trọng việc học tập, coi việc học tập, bồi Footer Page 166 Số hóa9bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 166 dưỡng nâng cao trình độ việc làm thường xuyên cần thiết, khắc phục tâm lý ngại khó học tập Từ đó, hình thành phong trào thi đua học tập, số người tham gia học tập ngày đông hơn, điều thể qua số lượng tuyển sinh TTGDTX thời gian gần Những năm qua TTGDTX ĐBSCL đóng vai trò tích cực việc nâng cao trình độ cho nhân dân thành phần kinh tế thực mục tiêu chuẩn hóa cán Có thể nói phương thức đào tạo có hiệu thích hợp giai đoạn tới, với phương châm: "học, học nữa, học mãi", "học suốt đời", nhu cầu học tập nhân dân tương lai lớn, hệ thống trường quy đảm đương tiếp sức TTGDTX Bên cạnh kết tích cực nêu trên, đào tạo ĐH TTGDTX ĐBSCL số tồn ý thức nhiều người học chưa cao, số trung tâm không đảm bảo môi trường sư phạm, chương trình đào tạo chưa phù hợp với đối tượng người học, bị cắt xén nhiều so với chương trình đào tạo quy trình độ Việc tổ chức giảng dạy chưa chặt chẽ, nhiều giảng viên chưa có kinh nghiệm giảng dạy người lớn, nhiều nơi, nhiều lớp thực giảng dạy môn học theo kiểu chiếu, điều kiện phục vụ giảng dạy thư viện, phòng thí nghiệm, sở thực hành không đảm bảo theo yêu cầu chương trình đào tạo Từ phân tích cho thấy cần thiết phải có công trình nghiên cứuhệ thống biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo đại học TT GDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao khu vực, tác giả chọn vấn đề: “Biện pháp đào tạo hệ đại học Trung tâm Giáo dục Thường xuyên cấp Tỉnh khu vực Đồng sông Cửu Long" làm đề tài luận án Footer Page of 166 Số hóa10 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 242 of 166 52 NGHỀ SƯ PHẠM Ý nghĩa tầm quan trọng nghề Nghề sƣ phạm nghề cao quý nghề cao quý Hiện xã hội phát triển đòi hỏi ngƣời cần phảihiểu biết đầy đủ tri thức lĩnh vực, muốn biết đƣờng học Các nhà giáo việc cung cấp tri thức cho học sinh góp phần vào việc hoàn thiện nhân cách cho ngƣời học Vì nghề sƣ phạm có ý nghĩa vô quan trọng đào tạo cho đất nƣớc ngƣời đủ đức đủ tài góp phần phát triển đất nƣớc Các đặc điểm yêu cầu nghề - Đối tƣợng lao động: Quá trình hình thành phát triển nhân cách ngƣời học - Phƣơng tiện, công cụ lao động nghề: giáo án, phấn bảng, máy chiếu, nhân cách, phẩm chất lực ngƣời giáo viên - Nội dung lao động: + Giáo viên mầm non, giáo viên tiểu học: Giảng dạy nhiều môn trông nom, chăm sóc em học sinh thời gian trƣờng + Giáo viên THCS, THPT: giúp học sinh “đào sâu” môn đƣợc giới thiệu trƣờng tiểu học nhƣ đến với môn học + Giáo viên THCN: Tuỳ thuộc vào chuyên ngành đƣợc đào tạo trƣờng + Giảng viên Đại học, Cao đẳng: Giảng dạy dẫn cho sinh viên, hƣớng dân sinh viên làm NCKH, khoá luận tốt nghiệp - Các yêu cầu nghề ngƣời lao động: + Giàu tình yêu thƣơng, đặc biệt yêu lớp ngƣời trẻ tuổi + Bạn thích giúp ngƣời khác hiểu biết + Bạn biết cách truyền đạt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 242 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 243 of 166 53 + Biết tạo không thoải mái dễ chịu + Giàu lòng bao dung, độ lƣợng + Ham học hỏi + Biết nghĩ nhƣ học trò + Kiên nhẫn tin tƣởng học sinh + Đánh giá công khách quan - Điều kiện lao động Làm việc môi trƣờng thƣờng xuyên tiếp xúc với ngƣời, làm việc nhà nhƣng làm việc trời, hay nhà máy, xí nghiệp (khi tổ chức buổi tham quan, ngoại khoá, thực tế ) - Chống định y học nghề Ngƣời giáo viên không đƣợc nói ngọng, nói lắp, khuyết tật nặng Vấn đề tuyển sinh vào nghề + Điều kiện tuyển sinh: Tốt nghiệp THPT nằm địa bàn thuộc khu vực tuyển sinh trƣờng + Cơ sở đào tạo nơi làm việc: * Cơ sở đào tạo: ĐHSP Hà Nội, trƣờng CĐ Nhạc hoạ Trung ƣơng, trƣờng CĐ Sƣ phạm mẫu giáo Trung ƣơng, ĐHSP Thái Nguyên, ĐHSP TPHCM, ĐHSP Huế, ĐH Tây Bắc, ĐHSP Hải Phòng * Nơi làm việc: Giảng dạy trƣờng mầm non, tiểu học, THCS, THPT, TH chuyên nghiệp, CĐ, ĐH, trƣờng trị tỉnh * Triển vọng phát triển nghề Đây nghề đƣợc xã hội tôn vinh ngày đƣợc quan tâm, phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 243 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 244 of 166 54 NGHỀ Y Ý nghĩa tầm quan trọng nghề Y Nghề Y nhóm nghề lớn xã hội, liên quan trực tiếp đến sức khoẻ tính mạng ngƣời Các đặc điểm yêu cầu nghề - Đối tƣợng lao động: Việc phòng bệnh, chữa bệnh bảo sức khoẻ ngƣời - Phƣơng tiện công cụ lao động + Năng lực chuyên môn bác sỹ + Các trang thiết bị, sở vật chất phục vụ trực tiếp cho việc khám chữa bệnh - Nội dung lao động nghề + Khám chữa bệnh: Bác sỹ giúp bệnh nhân ngăn ngừa bệnh, chẩn đoán bệnh, đƣa phƣơng pháp trị bệnh + Bác sỹ đa khoa: Khám chung cho thể bệnh nhân + Bác sỹ chuyên khoa: Khám điều trị chuyên sâu + Bác sỹ ngoại khoa: Phẫu thuật + Bác sỹ sản phụ khoa: Tham gia kế hoạch hoá gia đình, tƣ vấn, chăm sóc sức khoẻ cho thai nhi, sản phụ + Y tá thực y lệnh Bác sỹ + Hộ lý dọn dẹp vệ sinh bệnh viện - Các yêu cầu nghề ngƣời lao động: + Lòng nhân ái, thƣơng ngƣời + Sự kiên trì, nhẫn nại + Sự can đảm (không yếu vía, không sợ máu, sợ bẩn ) + Tính cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực + Biết cách tạo tin cậy, cảm thông chia sẻ với bệnh nhân + Khă quan sát, phán đoán tốt, nhạy bén + Đôi bàn tay khéo léo, có sức khoẻ - Điều kiện lao động chống định y học nghề: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 244 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 245 of 166 55 + Điều kiện lao động: Lao động phòng + Chống định y học nghề: Bệnh run tay, mù loà phẫu thuật; ngƣời sợ máu, sợ tác động mạnh; tình trạng sức khoẻ không tốt Vấn đề tuyển sinh vào nghề: * Điều kiện tuyển sinh: + Tốt nghiệp THPT + Nằm khu vực tuyển sinh trƣờng + Thi khối thi mà ngành nghề yêu cầu * Cơ sở đào tạo nơi làm việc + Cơ sở đào tạo: Trƣờng ĐH Y Hà Nội, Trƣờng ĐH Y Dƣợc TPHCM, Trƣờng ĐH Y Thái Bình, Trƣờng ĐH Y Thái Nguyên, Trƣờng ĐH Y Hải Phòng, Trƣờng ĐH Y Huế, Trƣờng ĐH Y Tế Cộng đồng, Trƣờng Trung cấp Y tế Hà Nội + Nơi làm việc: Làm việc bệnh viện trung ƣơng địa phƣơng, trạm y tế, nhiều loại hình mới, hoạt động xuất hiện; làm việc Bộ y tế, Viện vệ sinh dịch tễ, Viện dinh dƣỡng ; Làm việc viện nghiên cứu, quan tổ chức nƣớc quốc tế - Triển vọng phát triển nghề Y: + Xã hội ngày phát triển, sức khoẻ ngƣời ngày đƣợc coi trọng thiếu y học + Y học giới bƣớc vào thời đại hoàng kim với phát triển khoa học, kỹ thuật đạt đƣợc nhiều thành tựu vĩ đại Thiên nhiên kỷ với nhiều bệnh tật nguy hiểm xuất Điều cho thấy vai trò thiếu Y học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 245 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 246 of 166 56 NGHỀ CÔNG AN Ý nghĩa tầm quan trọng nghề Công an nhân dân Việt Nam lực lƣợng vũ trang trọng yếu Đảng Cộng sản nhà nƣớc Việt Nam, có vai trò làm lòng cốt, xung kích, nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia giữ gin trật tự, an toàn xã hội Đặc điểm, yêu cầu nghề - Đối tƣợng lao động: Phòng chống, phát hiện, bảo vệ đất nƣớc trƣớc loại tội phạm - Phƣơng tiện, công cụ lao động: + Vốn tri thức nghiệp vụ chuyên môn + Các thiết bị kỹ thuật, Phục vụ cho việc điều tra phá án + Tài liệu lƣu trữ - Nội dung lao động nghề: + Tham mƣu cho Đảng Nhà nƣớc việc đề chủ trƣơng, sách, biện pháp bảo vệ an ninh trật tự + Thực quản lý nhà nƣớc an ninh, trật tự phạm vi nƣớc + Tiến hành biện pháp phòng ngừa đấu tranh làm thất bại âm mƣu hành động gây tổn hại đến an ninh, trật tự, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa sống tự hạnh phúc, lao động hoà bình nhân dân - Các yêu cầu nghề ngƣời lao động: + Nhiệt huyết, yêu thƣơng ngƣời + Tính kỷ luật cao + Tinh thần đoàn kết + Can đảm, chấp nhận khó khăn, gian khổ + Kiên định Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 246 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 247 of 166 57 + Nhanh nhạy, khôn khéo + Có tinh thần trách nhiệm, tận tuỵ với công việc - Điều kiện lao động, chống định y học nghề + Điều kiện lao động: Nội dung cần bảo vệ an ninh trật tự nơi có chiến sỹ công an (mọi nơi chỗ) + Chống định y học: Thiếu sức khoẻ, chiều cao, cân nặng thiếu hụt khiếm khuyết phận thể Vấn đề tuyển sinh vào nghề - Điều kiện tuyển sinh: + Quy định độ tuổi đăng ký dự thi + Đỗ tốt nghiệp trung học phổ thông + Thông qua sở tuyển: Có đầy đủ sức khoẻ, chiều cao, cân nặng, lý lịch + Thuộc khu vực tuyển sinh trƣờng + Thi khối thi mà ngành nghề yêu cầu - Các sở đào tạo nơi làm việc + Cơ sở đào tạo: Trƣờng TH cảnh sát nhân dân, Học viện Cảnh sát nhân dân Học viện An ninh nhân dân, trƣờng Đại học phòng cháy chữa cháy + Nơi làm việc: Tổng cục Cảnh Sát, Tổng cục An Ninh, Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng, Công an quận - Triển vọng phát triển nghề: Giữ gìn bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ thiêng liêng, cao Do ngành công an có vị trí quan trọng thời đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 247 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 248 of 166 58 NGHỀ KẾ TOÁN Ý nghĩa tầm quan trọng nghề kế toán - Là nghề thiếu quan, tổ chức, công ty - Đóng vai trò quan trọng lĩnh vực quản lý kinh tế Đặc điểm yêu cầu nghề - Đối tƣợng lao động: Là việc ghi chép, thu nhận xử lý cung cấp thông tin từ số - Phƣơng tiện, công cụ lao động: + Các tri thức chuyên môn nghiệp vụ, tri thức công cụ: ngoại ngữ, tin học + Các trang thiết bị, sở vật chất nhƣ máy tính, sách vở, biên lai, chứng từ - Nội dung lao động nghề + Thu thập thông tin hoạt động kinh tế, tài phát sinh đơn vị vào chứng từ kế toán + Ghi sổ kế toán + Tổng hợp làm báo cáo kế toán - Các yêu cầu nghề ngƣời lao động: Thứ nhất: Rèn luyện tri thức + Kiến thức chuyên môn + Khả ngoại ngữ + Kiến thức tin học Thứ hai: Rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp + Trung thực + Khách quan + Chính xác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 248 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 249 of 166 59 + Chăm chỉ, cẩn thận + Năng động, sáng tạo + Khả quan sát, phân tích, tổng hợp + Có tính độc lập cao công việc, đồng thời phải có tinh thần tập thể + Khả diễn đạt + Khả chịu đựng áp lực công việ + Yêu thích số - Điều kiện lao động chống định y học nghề + Điều kiện lao động: lao động nhà (tại văn phòng) + Chống định y học Vấn đề tuyển sinh vào nghề - Điều kiện tuyển sinh: + Đỗ tốt nghiệp trung học phổ thông + Nằm khu vực tuyển sinh trƣờng + Thuộc khối thi mà ngành nghề yêu cầu - Cơ sở đào tạo nơi làm việc: + Cơ sở đào tạo: Học viện tài chính, trƣờng Đại học kinh tế quốc dân, học viện ngân hàng, trƣờng Đại học Thƣơng mại, trƣờng Đại học Kế toán HCM, đại học Quốc gia Hà nội, Đại học quốc gia HCM + Nơi làm việc: Tại phận kế toán doanh nghiệp, quan nhà nƣớc, công ty nhƣ phòng tài vụ hay phòng tài kế toán, Ban tài kế toán - Triển vọng phát triển nghề: + Theo mục tiêu phủ đến 2010, nƣớc ta phấn đấu có khoảng 500,000 doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp trung bình cần từ đến nhân viên kế toán + Thị trƣờng việc làm rộng lớn + Thu nhập ngày cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 249 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 250 of 166 60 NGHỀ LÀM VƯỜN Đặc điểm hoạt động nghề a Đối tượng lao động Đối tƣợng lao động nghề làm vƣờn trồng có giá trị kinh tế dinh dƣỡng cao Đây thực vật sống đa dạng phong phú bao gồm ăn quả, loại hoa, cảnh lấy gỗ, dƣợc liệu quan hệ với đất trồng khí hậu c) Nội dung lao động Làm vƣờn nhằm tận dụng hợp lí đất đai, điều kiện thiên nhiên để sản xuất nông sản có giá trị cung cấp cho ngƣời tiêu dùng Kĩ thuật áp dụng làm vƣờn đòi hỏi phải thâm canh cao, tận dụng đƣợc đất đai, ánh sáng mặt trời bao gồm công việc sau: - Làm đất: Là công việc việc gieo trồng, bao gồm thao tác: cày, bừa, đập đất, san phẳng, lên luống - Chọn, nhân giống: Bằng phƣơng pháp lai tạo, giâm, chiết cành, ghép để tạo nhiều hạt giống, giống tốt phục vụ cho sản xuất - Gieo trồng: Tiến hành xử lí hạt gieo trồng phù hợp với loại - Chăm sóc: Thực thao tác làm cỏ, vun xới, tới nớc, phun thuốc trừ sâu, tỉa cây, cắt cành, tạo hình, sử dụng chất kích thích, bón phân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 250 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 251 of 166 61 - Thu hoạch: Nhổ, hái rau, cắt hoa, hái quả, đào củ, chặt đốn Thực công việc cách nhẹ nhàng, cẩn thận, tránh giập nát đƣa đến nơi tiêu thụ cất giữ, bảo quản chu đáo Sản phẩm nghề làm vƣờn loại hoa, quả, cảnh, gỗ c) Công cụ lao động Cày, cuốc, bừa ,dầm, xẻng, thuổng, bơm ống dẫn nớc, xe cút kít, xe cải tiến, quang gánh, dao chặt cây, kéo cắt cành, máy cày, máy bừa d) Điều kiện lao động - Hoạt động chủ yếu trời, không khí lành nhƣng thƣờng chịu ảnh hƣởng nhiệt độ, ánh nắng, ma, gió, tiếp xúc với loại hoá chất (phân hoá học, thuốc trừ sâu, chất kích thích ) -Tƣ làm việc thay đổi theo công việc, kết hợp, lại, đứng, ngồi cách nhịp nhàng tiến hành công việc chăm sóc, theo dõi 2) Các yêu cầu nghề ngƣời lao động - Phải có sức khoẻ tốt, dẻo dai, chịu đựng đƣợc thay đổi khí hậu thời tiết - Mắt tinh tƣờng bàn tay khéo léo - Phải có lòng yêu nghề làm vƣờn, cần cù, cẩn thận, nhẹ nhàng Có khả quan sát, phân tích tổng hợp, có óc thẩm mĩ - Có ƣớc vọng tạo giống tốt, thành thạo kĩ thuật làm vƣờn trở thành ngƣời kinh doanh vƣờn giỏi 3) Những chống định y học Những ngƣời mắc bệnh: thấp khớp, thần kinh toại, da 4) Nơi đào tạo nghề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 251 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 252 of 166 62 Nghề làm vƣờn thƣờng đƣợc đào tạo khoa Trồng trọt trƣờng Đại học Nông nghiệp, cao đẳng, trung tâm kĩ thuật tổng hợp - hƣớng nghiệp, trung tâm dạy nghề 5) Triển vọng phát triển nghề Trong phát triển kinh tế nay, nghề làm vƣờn đƣợc phát triển mạnh mẽ, đƣợc nhân dân tham gia đông đảo, Nhà nƣớc có chủ tƣơng sách cụ thể Hội làm vƣờn có mạng lƣới từ trung ƣơng đến địa phƣơng, thƣờng xuyên tổ chức lớp tập huấn kĩ thuật, xuất tài liệu, sách báo hƣớng dẫm kĩ thuật trồng cây, phổ biến kinh nghiệm làm vƣờn tốt nƣớc nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm nghề làm vƣờn Một số nơi nghề làm vườn phát triển Hoa Tây Tựu Bƣởi Diễn Đào Nhật Tân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 252 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 253 of 166 Một số hình ảnh hoạt động Phòng tư vấn chọn nghề Cán tư vấn tiến hành tư vấn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 253 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 254 of 166 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 254 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 255 of 166 Cán tư vấn hướng dẫn học sinh làm trắc nghiệm Học sinh tiến hành làm trắc nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 255 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 256 of 166 Cán tư vấn xử lý kết Phiếu trắc nghiệm học sinh Cán tư vấn trao đổi thảo luận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 256 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... luận biện pháp đào tạo hệ đại học TTGDTX cấp tỉnh - Chương 2: Thực trạng chất lượng đào tạo hệ đại học TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL - Chương 3: Các biện pháp đào tạo hệ đại học TTGDTX cấp tỉnh khu. .. TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1 Các nguyên tắc cần quán triệt đề xuất biện pháp 3.2 Biện pháp đào tạo hệ đại học TTGDTX cấp tỉnh khu vực ĐBSCL... cao khu vực, tác giả chọn vấn đề: Biện pháp đào tạo hệ đại học Trung tâm Giáo dục Thường xuyên cấp Tỉnh khu vực Đồng sông Cửu Long" làm đề tài luận án Footer Page of 166 Số hóa10 Trung tâm Học

Ngày đăng: 20/03/2017, 04:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan