1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Việt Bắc

8 652 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 131 KB

Nội dung

Tit22,23,24- Tun:8 Ngy son :25.9 Vit Bc. ( T Hu ) A- Mục tiêu bài học : Giúp HS: Nm c nhng nột chớnh trong ng i, ng cM, ng th ca T Hu- nh hot ng CM u tỳ, mt trong nhng lỏ c u ca nn vn ngh CM Vit Nam. Cm nhn sõu sc cht tr tỡnh chớnh tr v ni dung v tớnh dõn tc trong ngh thut biu hin ca phong cỏch th T Hu. - Qua bi th VB cm nhn c mt thi CM v khỏng chin gian kh m anh hựng, ngha tỡnh gn bú thm thit ca nhng ngi khỏng chin vi VB, vi nhõn dõn ,t nc; qua ú thy rừ: t tỡnh cm thy chung truyn thng ca dõn tc, TH ó nõng lờn thnh mt tỡnh cm mi, in m nột thi i. ú l õn tỡnh CM- mt ci ngun sc mnh quan trng to nờn sc mnh ca CM v khỏng chin. - Nm vng phng thc din t v tỏc dng ca bi th: Ni dung tr tỡnh chớnh tr c th hin bng mt ngh thut m tớnh dõn tc, cú sc tỏc ng sõu xa, lm dt do thờm tỡnh yờu quờ hng t nc trong tõm hn mi ngi VN. B- Phơng tiện thực hiện: - SGK, SGV. TLTK và b i so n C- Phơng thức tiến hành: - GV tiến hành giờ dạy theo hng HD HS c tr li cõu hi, tho lun. D- Tiến trình bài học : 1- ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bi mi Hot ng ca T&T Yờu cu cn t c SGK tho lun v tr li cõu hi. Nờu nhng nột c bn v cuc i th TH? Nhng nột c bn y cú nh hng gỡ n quỏ trỡnh sỏng tỏc ca nh th? S nghip CM cú tỏc ng nh th Phn mt: Tỏc gi 1-Tỏc gi: - Tờn khai sinh: Nguyn Kim Thnh. TH sinh 4.1.1920- mt 9.10.2002. - Quờ hng : Phự Lai- Qung Th, Qung in- Tha Thiờn Hu. -> X Hu thiờn nhiờn th mng- vựng vn húa phong phỳ m bn sc dõn tc ( VH cung ỡnh, VH dõn gian ) cú nh hng sõu sc n hn th TH. - Gia ỡnh: TH sinh trng trong mt gia ỡnh nh nho nghốo. Cha ụng l ngi thớch su tm dõn ca dy TH lm th theo li c . M ụng l ngi thuc rt nhiu ca dao, dõn ca. C hai ó truyn cho ụng lũng say mờ , su tm ca dao tc ng -> ay cng l yu t gúp phn khụng nh cho ti nng th TH sau ny. * Quỏ trỡnh trng thnh: !2 tui m cụi m, 13 tui xa gia ỡnh vo hc Hu. TH tham gia CM ngay t khi bc vo tui nào đến hồn thơ TH ? HS đọc sgk và nêu những tập thơ chính của TH. Nội dung cơ bản của từng tập thơ? Em biết được gì về tập thơ từ ấy của TH ? so sánh với thơ lãng mạn cùng thời em thấy điều gì? thanh niên. Năm 1937 TH trở thành người chủ chốt của phong trào đoàn thanh niên dân chủ ở Huế. 1938 được kết nạp vào ĐCS 1939 TH bị bắt giam vào nhà lao thừa Thiên và lần lượt bị giam giữ ở nhiều nhà lao của các tỉnh miền trung và Tây Nguyên ( Đắc Pao, Đăc Xút, ĐăcLây ) 1942 Ông vượt ngục và trở về tiếp tục hoạt động CM 1945 CM-8 nổ ra TH giữ chức vụ chủ tịch ủy ban khởi nghĩa ở Huế. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ TH được điều động giĩư chức vụ bí thư tỉnh ủy tỉnh Thanh Hóa sau dó lên chiến khu VB công tác ở cơ quan Trung ương Đảng, đặc trách về văn hóa văn nghệ. Trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ cho đến năm 1986 TH liên tục giữ những cương vị trọng yếu của Đảng và nhà nước. Ông mất tại Hà Nội và được tặng giải thưởng HCM về VHNT năm 1996. 1- Sự nghiệp văn học. a- Con đường thơ TH: * Nhận xét chung: Thơ TH gắn bó chặt chẽ với cuộc đấu tranh Cm nên các chặng đường thơ cũng song hành với các gia đoạn của cuộc đấu tranh ấy đồng thời thể hiện sự vận động trong tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơ. - Từ ngày cầm bút ( 1937 ) cho đến ngày cuối cùng của cuộc đời mình TH cho ra đời 7 tập thơ. *Tập thơ “Từ ấy” ( 1937- 1946 ) - Đây là tập thơ đầu tay của TH gồm 3 phần: máu lửa - xiềng xích - giải phóng. Nôi dung: Tập thơ là tiếng ca reo vui của người thanh niên vừa bắt gặp lí tưởng cộng sản; vừa là tiếng hát chiến đấu , là bản quyết tâm thư của người chiến sĩ cộng sản không khuất phục trước kẻ thù ; thể hiện niềm lạc quan yêu đời. Nhân vật nổi bật nhất trong tập thơ là cái tôi của nhà thơ . Nhân vật trữ tình say mê đón nhận lí tưởng của Đảng, chia sẻ với con người bất hạnh, kiên quyết đấu tranhvới chính mình, giữ vững ý chí chiến đấu , ca ngợi chiến thắng. TH đã tiếp nhận những thành tựu nghệ thuật của Nêu nội dung tập thơ VB? Đọc và nêu nội dung cơ bản của tập gió lộng Các bài : mùa thu mới, tiếng ru, tiếng chổi tre Tập thơ ra trận; máu và hoa có nội dung ntn? Các bài tấm ảnh; odu kích Lai vu Nêu những nét cơ bản của hai tập thơ cuối? Đọc sgK và nêu những nét cơ bản về phong cách nghệ thuật thơ TH? thơ mới lãng mạn. Đó là trí tưởng tượng, miêu tả đối lập, vươn tới lí tưởng cao đẹp, mong muón cuộc sống độc lập tự dogiải phóng con người . * Tập thơ “Việt Bắc “.( 1947- 1954 ) Tập thơ nối tiếp một cách tự nhiên tập thơ từ ấy Từ nhân vật trữ tình là cái tôi của nhà thơ , TH đã hướng vào quần chúng công – nông – binh. Tập thơ là bản hùng ca về cuộc kháng chiến phản ánh những chặng đường gian lao anh dũng, những thắng lợi vẻ vang, thể hiện thành công vẻ đẹp con người Vn trong kháng chiến, những tình cảm lớn: tình yêu đất nước, nhân dân. * Tập “ gió lộng”: ( 1955-1961) Tập thơ thể hiện lòng tự hào, tin tưởng ở công cuộc xây dựng CNXh ở miền bắc ; ý chí đấu tranh thống nhất nước nhà của nhân dân miền nam ; tinh thần quốc tế rộng mở với các nước anh em. * Tập thơ “ ra trận” ( 1962 -1971); “ Máu và hoa “ ( 1972 -1977): Đây là khúc ca ra trận, mệnh lệnh tiến công, lời cổ vũ động viên hào hùng của dân tộc trong cuộc chiến đấu của nhân dân cả hai miền nam bắc. * Tập một tiếng đờn (1992); Ta với ta (1999 ). Ở hai tập thơ này khuynh hướng trữ tình chính trị vẫn là nét ổn địnhnhuwng không còn là mạch cảm hứng duy nhất. Xen vào đó là những trải nghiệm cuộc đời. Giọng thơ troowr lên trầm lắng suy tư song điều khẳng định : trước sau thơ TH vẫn kiên định niềm tin vào con đường Cm, vào lí tưởng của Đảng. b- Phong cách nghệ thuật thơ TH - Phong cách nghệ thuật thơ TH thể hiện ở ba nội dung chính: + Thơ TH tiêu biểu cho thơ trữ tình chính trị. + Thơ TH có giọng điệu tâm tình ngọt ngào tha thiết. + Thơ TH đậm đà tính dân tộc 1- Tố Hữu là nhà thơ của lí tưởng công sản: * Thơ TH tiêu biểu cho thơ trữ tình chính trị - Con đường thơ TH song hành cùng với sự giác ngộ lí tưởng cộng sản cuả nhà thơ vì vậy quá trình sáng tác gắn bó mật thiết với quá trình hoạt động CM, lấy lí tưởng Cm, quan điểm chính trị Ba con tôi đã ngủ lâu rồi Còn bao chưa được ngủ trong nôi Miền Bắc thiên đường của các con tôi. Nêu phong cách nghệ thuật thứ ba của thơ TH? Tìm dẫn chững minh họa? Theo em nguyên nhân làm nên nét phong cách NT này là gì? cho mọi nhận thức xúc cảm về mọi phương diện, mọi hiện tượng đời sống. - Xác định lí tưởng Đảng là nguồn sáng soi đường cho cuộc đời mình ( từ ấy ). Từ đó mà nêu cao lí tưởng chiến đấu, vì CM không ngần ngại hi sinh ( trăng trối ) - Tập trung ca ngợi Đảng, Bác, nhân dân anh hùng ( ba mươi năm . Bác ơi .) - Ca ngợi tổ quốc và CNXH ( bài ca xuân 61 ). Ngay cả phạm vi nhỏ của đời sống cũng được TH Liên tưởng tới những vấn đề có tính thời sự và thông qua trái tim nhạy cảm đều có thể trở thành đề tài và cảm hứng nghệ thuật. * Nội dung trữ tình chính trị của Th thường tìm đến và gắn liền với khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. + khuynh hướng sử thi là tái hiện lại những mốc lịch sử quan trọng của đời sống dân tộc. + Lãng mạn là vươn tới những lí tưởng cao đẹp, vượt lên đời sống khó khăn , đầy thử thách hi sinh. + cái tôi trữ tình trong thơ TH đã trở thành cái tôi nhân danh cộng đồng, nhân danh đảng và dân tộc. Nhân vật trữ tình trong thơ THtheer hiện tập trung những phẩm chất gia cấp, dân tộc và dần Nâng lên thành hình tượng anh hùng xứng đáng với tầm vóc của thời đại, lịch sử, nhiều khi được thể hiện bằng bút pháp thần thoại hóa ( người con gái VN ) + Cảm hứng chủ đạo trong thơ TH là cảm hứng lãng mạn. Thơ ông hướng về tương lai, khơi dậy niềm tin niềm vui đến náo nức, say mê với con đường CM. Vì thế thơ th thường là tiếng hát , là bài ca ( tiếng hát sang xuân, bài ca mùa xuân .) 2. Thơ TH có giọng tâm tình ngọt ngào tha thiết. + Lấy đối tượng là đồng bào đồng chí , lời thơ tâm tình thủ thỉ như một tiếng gọi ( anh chị em ơi .Mẹ ơi lau nước mắt . Các em ơi .) + Lời ru mà cũng thực sự trang nghiêm ( con ong làm mật yêu hoa .) + Đường ra trận mà thủ thỉ tâm tình ( đường vào) + Với thi nhân xưa cũng vậy ( kính gửi cụ Hãy chững minh rằng thơ TH mang đậm màu sắc dân tộc Đọc ghi nhớ SGK ( Hết tiết 1- Chuyển tiết 2-3 ) Phần hai: Tác phẩm Phần tiểu dẫn SGK giới thiệu nội dung gì? Nêu hoàn cảnh và mục đích sáng tác bài thơ? Đoạn trích nằm ở phần nào của bài thơ? Em hiểu thế nào là kết cấu của bài thơ? Kết cấu của bài VB thế nào? nguyễn du ) Nguyên nhân:Thừa hưởng tâm hồn con người xứ Huế; câu ca điệu hò tha thiết của quê hương; xuất phát từ quan niệm của nhà thơ : Thơ là chuyện đồng điệu . là tiếng nói đồng ý , đồng tình, tiếng nói đồng chí . 2- Thơ TH đậm đà tính dân tộc. - Thơ TH thể hiện sự gắn bó hòa nhập với truyền thống tinh thần, tình cảm đạo lí dân tộc và làm phong phú thêm truyền thống ấy. - Sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ lục bát - Sử dụng nhiều hình ảnh quen thuộc trong ca dao - Chiều sâu của tính dân tộc là nhác điệu. Lối ngắt nhịp phối âm phù hợp với điệu tâm hồn VN Ghi Nhớ: sgk * Củng cố : Xuân Diệu nói : “ TH đã đưa thơ chính trị lên đến trình độ thơ rất đỗi trữ tình “ Em hiểu câu nói đó như thế nào? Bài thơ: Việt Bắc. I-Tìm hiểu chung: 1- Tiểu dẫn:- a - Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Tháng 10-1954 trưng ương Đảng và chính phủ về tiếp quản thủ đô HN. Một trang sử mới của đất nước đã được mở ra.TH đã từng gắn bó với VB trong suốt những năm kháng chiến- Nhà thơ đã viết bài thơ này. b - Mục đích sáng tác : Bài thơ nhằm tổng kết tái hiện lại giai đoạn gian khổ vẻ vang của CM và kháng chiến ở chiến khu VB đồng thời là khúc ca hùng tráng về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến , tình cảm ânnghĩa thủy chung. Bài thơ còn thể hiện những dự cảm mong ước về tương lai giữa miền xuôi và miền ngược. c - Kết cấu của bài thơ. - Kết cấu là thuật ngữ để chỉ nội dung và hình thức của một tác phẩm văn học. Những biểu hiện bên ngoài là hình thức, bên trong là nội dung. - Bài thơ VB có kết cấu theo lối đối đáp của ca dảotữ tình. Thực chất nó là lối độc thoại, đắm mình trong hoài niệmngọt ngào về quá khứ. Nó Nêu cảm xúc chủ đạo của đoạn trích? Cuộc chia tay được miêu tả như thế nào? Tại sao tác giả lại để cho người ở lại lên tiengs trước? Em hãy phân tích các yeus tố nghệ thuật để làm rõ tình cảm ân nghĩa giữa Nhân dân VB và CB kháng chiến? nêu bật tình nghĩa thắm thiết, với con người với CM và kháng chiến. Nó còn là khát vọng về tương lai với nhiều dự cảm mới mẻ . - bài thơ chia làm hai phần.Đoạn trích thuộc phần đầu ôn lại những kỉ niệm đầy ân nghĩa sâu nặng của con ngưòi. Đó là tình cảm của người cán bộ kháng chiến đối với thiên nhiên và con người VB Và ngược lại. d- Cảm xúc chủ đạo của bài thơ : - Cảm xúc chủ đạo của bài là tình cảm của nhân vật trữ tình. Đoạn trích bộc lộ nỗi nhớ thương da diết của người CB kháng chiến với thiên nhiên và con người VB đồng thời là khúc ca hùng trángvề cuộc kháng chiến. Tình cảm ấy đọng lại niềm tin vào Đảng, Bác Hồ. II- Đọc hiểu văn bản 1. Cuộc chia tay Nhà thơ tạo ra lời đối đáp giữa kẻ ở người đi * Việt Bắc hỏi: Mình về mình có nhớ ta Nhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn * Cán bộ kháng chiến trả lời: Tiếng ai tha thiết bên cồn Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay -> Từ ngữ diễn tả trong tình yêu đôi lứa vợ chồng “mình- ta”. Bằng âm điệu ngọt ngào như lời ru trong thể thơ trong thể thơ lục bát, phát hiện nt trên đã đưa người đọc vào thế giới tâm tình đầy ân nghĩa. Tg để cho người ở lại lên tiếng trước. Đây là thể hiện sự nhạy cảm về tâm hồn trước hoàn cảnh đổi thay. 15 năm là lời hỏi về thời gian và ko gian (cây, núi, sông, nguồn). Thời gian và ko gian thường gợi những kỉ niệm gắn bó sâu nặng, nó chứng tỏ người dân VB sống gần gũi với thiên nhiên, với những gì rất cụ thể. Lời của anh cán bộ kháng chiến thể hiện khi chia tay với VB cũng cảm thấy lòng mình bâng khuâng xao xuyến. Điều đó đươc thể hiện bằng một loạt những từ ngữ gợi tâm trạng “Bâng khuâng”, “Bồn chồn”, “tha thiết”. Trong hoài niệm của người cán bộ kháng chiến, cuộc sỗng con người và cảnh vật đã lắng vào dòng tâm Đọc đoạn thơ. Điệp từ nhớ trong đoạn trích nhằm diễn tả điều gì? Phân tích nỗi nhớ của anh cán bộ kháng chiến với thiên nhiên và con người VB? Cuộc sống sinh hoạt của con người VB tái hiện qua nối nhớ của anh cán bộ kháng chiến như thế nào? Đọc và nêu cảm nhận của em về đoạn thơ cuois bài? tưởng. Đó là nỗi nhớ da diết mênh mang với thiên nhiên, con người, với CM và kháng chiến. 2. Nỗi nhớ da diết về thiên nhiên và con người VB. a. Thiên nhiên VB: - Điệp từ “nhớ” lặp lại 35 lần. - Đối tượng nhớ: Thiên nhiên + Mưa nguồn suối lũ + Sản phẩm của VB: Trám bùi, măng mai + Những mái nhà “hắt hiu lau xám” + Địa danh: Tân Trào, Hồng Thái. + Những di tích lịch sử: Mái đình, cây đa + Rừng VB: “Hoa chuối đỏ tươi”, “hoa mơ nở trắng rừng”, “rừng phách vàng”, . -> Câu thơ lục bát với âm điệu nhịp nhàng cho ta thấy bức tranh thiên nhiên VB hết sức tươi tắn, sinh động, ấm cúng b. Cuộc sống sinh hoạt của con người VB: Cái hay cái đẹp của đoạn thơ là sự kết hợp đến dung dị giữa thiên nhiên và con người VB. - Nhớ “người mẹ nắng cháy lưng địu con lên rẫy - Nhớ những nhà: “Đậm đà lòng son”; “bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng” - Nhớ “em gái hái măng” - Nhớ “Người đan nón” - Nhớ “lớp học i tờ” -> Đó là hình ảnh những con người cần mẫn trong công việc, gần gủi với thiên nhiên và bình dị như thiên nhiên, hết sức thủy chung son sắt nghĩa tình với kháng chiến 3. Nỗi nhớ về cuộc kháng chiến và niềm tin của con người. + Nhớ khi giặc đến: “Nhớ khi giặc đến giặc lùng Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây” + Nhớ thế trận của cuộc chiến tranh nhân dân. “ Núi giăng thành lũy sắc dày . chiến khu một lòng” + Nhớ hình ảnh trên đường gia trận: “ Những đường VB của ta ngày mai lên” + Nhớ những ngày tin vui chiến thắng dồn dập đổ về “ Tin vui chiến thắng trăm miền Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về” Đọc các câu thơ thể hiện niềm tin tưởng tuyệt đối của nhân dân VB và anh CB kháng chiến đối với Đảng và Bác Hồ? Nêuvaf phân tích nghệ thuật đặc sắc của bài thơ? Đọc ghi nhớ SGK HDHS làm phần luyện tập SGK -> Nhịp thơ sôi nổi hào hùng, hình ảnh so sánh gây ấn tượng mạnh mẽ. Tg đã truyền đến cho người đọc người nghe khí thế sôi động của cuộc chiến tranh toàn dân mà ko phải nhà thơ nào cũng có được. Ở đây tg đã kết hợp giọng điệu ngọt ngào của thơ lục bát với khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. * Ở đoạn thơ cuối, tg còn phản ánh cuộc chiến tranh toàn diện và niềm tin tuyệt đối vào Đảng, Bác Hồ. “Ai về ai có nhớ không . về Việt bắc mà nuôi chí bền” Đoạn thơ thể hiện một niềm tin tưởng tuyệt đối vào Đảng, vào Bác của cả anh cán bộ kháng chiến và đồng bào VB. 4. Nghệ thuật: - Từ ngữ quen thuộc, thể thơ dân tộc gắn với ca dao. Thể hiện được tình cảm lớn. - Đại từ “Ta- Mình: lúc tách ra lúc nhập vào diễn tả được lời của người ở lại và lời của người ra đi. - Lối đối đáp giao duyên - Lối so sánh, ẩn dụ, tượng trưng ước lệ -> làm dạt dào thêm tình yêu quê hương đất nước trong tâm hồn mỗi con người Việt Nam. Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập Bài thơ VB rất tiêu biểu cho phong cách thơ trữ tình chính trị của TH. Hãy phân tích phần đầu bài thơ để làm sáng tỏ. Gợi ý - Nêu những biểu hiện của phong cách thơ trữ tình chính trị của TH. - VB là bài thơ tiêu biểu ch phong cách thơ trữ tình chính trị của TH. . cao đẹp, mong muón cuộc sống độc lập tự dogiải phóng con người . * Tập thơ Việt Bắc “.( 1947- 1954 ) Tập thơ nối tiếp một cách tự nhiên tập thơ từ ấy Từ. trình độ thơ rất đỗi trữ tình “ Em hiểu câu nói đó như thế nào? Bài thơ: Việt Bắc. I-Tìm hiểu chung: 1- Tiểu dẫn:- a - Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Tháng

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:27

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w