Quản trị kinh doanh Hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam, chi nhánh Đắk Nông

26 203 0
Quản trị kinh doanh Hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam, chi nhánh Đắk Nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HOÀNG THỊ MINH HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM, CHI NHÁNH ĐẮK NÔNG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2015 Footer Page of 166 Header Page of 166 Công trình đƣợc hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS TRƢƠNG BÁ THANH Phản biện 1: TS HỒ HỮU TIẾN Phản biện 2: PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinh doanh, họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 11 tháng 04 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Footer Page of 166 Header Page of 166 MỞ ĐẦU Lý Chọn đề tài Một biện pháp quản trị Ngân hàng Thương mại sử dụng mô hình phân tích để chấm điểm chất lượng, uy tín tín dụng Khách hàng; từ chọn lọc Khách hàng tốt có sách phù hợp đối tượng khách hàng nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Xếp hạng tín dụng nội sở để quản trị rủi ro tín dụng nhằm hạn chế giới hạn rủi ro mức mục tiêu; đồng thời hỗ trợ ngân hàng việc phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro, tiến tới mục đích tối đa hóa lợi nhuận bảo vệ ổn định hệ thống ngân hàng Việc nghiên cứu hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng nội cần thiết đề tài cần quan tâm đầu tư Ngân hàng Thương mại Mục tiêu nghiên cứu - Làm sáng tỏ lý luận chung Công tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác Xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đắk Nông; - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đắk Nông Câu hỏi hay giả thuyết nghiên cứu Những nghiên cứu đề tài nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu chủ yếu sau: - Nội dung công tác xếp hạng tín dụng nội gì? Xuất phát từ nêu tiêu chí chủ yếu đánh giá kết xếp hạng tín dụng nội bộ? - Nhân tố chủ yếu có tác động đến công tác xếp hạng tín dụng nội bộ? - Ngân hàng thương mại cần làm hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng nội bộ? Footer Page of 166 Header Page of 166 - Công tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đắk Nông có điểm phù hợp chưa phù hợp? - Để hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đắk Nông cần thực biện pháp nào? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ giới hạn đề tài, đối tượng nghiên cứu công tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đắk Nông giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 Phạm vi nghiên cứu tập trung vào công tác xếp hạng tín dụng nội Khách hàng doanh nghiệp Vietinbank Phƣơng pháp luận nghiên cứu tiếp cận Việc nghiên cứu đề tài thực theo phương pháp tiếp cận nghiên cứu thực nghiệm để từ đưa kết luận đề xuất giải pháp Phân tích thực trạng, kiểm chứng tiêu đánh giá đưa góp ý sửa đổi nhằm hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp Vietinbank Kết cấu luận văn Kết cấu đề tài bao gồm 03 phần chính: - Chƣơng Cơ sở lý luận công tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại - Chƣơng Thực trạng công tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đắk Nông - Chƣơng Các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đắk Nông Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài bao gồm số nghiên cứu hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng áp dụng tổ chức chấm điểm uy tín quốc tế, kết hợp với số mô hình đánh giá xếp hạng doanh nghiệp tảng hệ thống xếp hạng Vietinbank Đồng thời, nghiên cứu nguyên tắc việc thực Footer Page of 166 Header Page of 166 xếp hạng tín dụng nội Khách hàng Doanh nghiệp Việc tìm số điểm trọng yếu hệ thống xếp hạng tín dụng giúp cho cấp quản lý chức ngân hàng có chế giám sát phù hợp công tác chấm điểm tín dụng cho khách hàng, bên cạnh đề xuất số cải tiến cho hệ thống XHTD Vietinbank Tổng quan tài liệu nghiên cứu “Hoàn thiện mô hình tổ chức Quản trị rủi ro tín dụng Agribank nhằm nâng cao lực cạnh tranh hội nhập quốc tế” ThS Đinh Thu Hương, ThS Phan Đăng Lưu “Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng theo thông lệ Basel Ngân hàng thương mại Việt Nam” Nhóm nghiên cứu đề tài cấp ngành Ngân hàng 2013” “Các nguyên tắc chung hoạt động hệ thống thông tin tín dụng” Nhật Trung, Hà Lan Phương “Quản trị công ty quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam” TS Phạm Tiến Thành ThS Dương Thanh Hà - Đề tài: Hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn – Chi nhánh thành phố Đà Nẵng Tác giả Nguyễn Thị Việt, luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh trường Đại học Đà Nẵng năm 2013 - Đề tài: Hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Phú Tài Tác giả Trương Thị Anh Đào, luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh trường Đại học Đà Nẵng năm 2013 Một số luận văn cao học có liên quan tác giả khác tham khảo tìm hiểu, nghiên cứu như: - Luận văn tác giả Thái Vĩnh Chí: “Hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định”, Năm 2013 - Luận văn tác giả Lê Minh Vương: “Hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Kon Tum”, Năm 2012 Footer Page of 166 Header Page of 166 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Khách hàng Doanh nghiệp Theo điều quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng Tổ chức tín dụng (TCTD) ban hành theo định sô 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước: “rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD khách hàng không thực khả thực nghĩa vụ theo cam kết” 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng Khách hàng Doanh nghiệp - Căn vào nội dung quản lý, rủi ro tín dụng phân loại sau: + Rủi ro giao dịch: rủi ro tín dụng (RRTD) liên quan đến khoản tín dụng Ngân hàng(NH) định cho vay dự án khách hàng + Rủi ro danh mục: RRTD liên quan đến kết hợp nhiều khoản tín dụng danh mục tín dụng NH Đó rủi ro xuất phát từ đặc thù ngành nghề kinh tế loại khách hàng vay vốn rủi ro NH sử dụng nhiều loại hình cho vay tập trung dư nợ vào khách hàng, ngành kinh tế khu vực địa lý định - Căn vào nguyên nhân phát sinh, rủi ro tín dụng phân loại sau: + Rủi ro khách quan: rủi ro xuất phát từ nguyên nhân nằm phạm vi khả kiểm soát NH + Rủi ro chủ quan: rủi ro xuất phát từ yếu sai phạm NH gắn với hoạt động cho vay 1.1.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng Khách hàng Doanh nghiệp - Rủi ro tín dụng Khách hàng doanh nghiệp (KHDN) mang tính tất yếu + RRTD tồn gắn liền với hoạt động cấp tín dụng ngân hàng Footer Page of 166 Header Page of 166 + NH phải chủ động áp dụng biện pháp thích hợp để xử lý vấn đề thông tin không cân xứng nhằm đối phó với rủi ro, đo lường rủi ro xác định giá khoản vay phù hợp - RRTD KHDN mang tính gián tiếp: Biểu đặc điểm thực tế NH thường biết sau, biết không đầy đủ không xác khó khăn, thất bại trình hoạt động đầu tư, kinh doanh khách hàng - RRTD KHDN đa dạng, phức tạp: Đặc điểm biểu đa dạng, phức tạp nguồn gốc phát sinh rủi ro, loại hình rủi ro hậu RRTD KHDN gây - RRTD khó giám sát: Đối với tín dụng KHDN việc đánh giá Ban lãnh đạo doanh nghiệp, nguồn trả nợ, mục đích sử dụng vốn vay thường khó đầy đủ rõ ràng dẫn đến rủi ro thông tin bất cân xứng, khiến cho việc thẩm định khách hàng thiếu xác 1.1.4 Mô hình đánh giá rủi ro tín dụng a Mô hình chất lượng(dựa yếu tố C) Yếu tố C bao gồm: - Tư cách người vay (Character): tìm hiểu mục đích xin vay khách hàng, mục đích vay khách hàng có phù hợp với sách tín dụng hành ngân hàng hay không - Năng lực người vay (Capacity): Đối với cá nhân, 18 tuổi không đủ tư cách ký hợp đồng tín dụng; doanh nghiệp, phải vào giấy phép kinh doanh, định thành lập, định bổ nhiệm người điều hành - Thu nhập người vay (Cash): Trước hết phải xác định nguồn trả nợ người vay luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập, tiền từ bán lý tài sản, tiền từ phát hành chứng khoán … Sau cần phân tích tình hình tài doanh nghiệp vay vốn thông qua tỷ số tài sau - Bảo đảm tiền vay (Collateral): Đây điều kiện để ngân hàng cấp tín dụng nguồn tài sản thứ hai dùng để trả nợ vay cho ngân hàng - Các điều kiện (Conditions): Ngân hàng quy định điều kiện tuỳ theo sách tín dụng theo thời kỳ Footer Page of 166 Header Page of 166 - Kiểm soát (Control): Tập trung vào vấn đề thay đổi pháp luật quy chế có ảnh hưởng xấu đến người vay? Yêu cầu tín dụng người vay có đáp ứng tiêu chuẩn ngân hàng? b Mô hình điểm số Z (Z - Credit scoring model) Altman xây dựng mô hình điểm sau: Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 1,0 X5 Trong đó, X1 = Hệ số vốn lưu động / tổng tài sản X2 = Hệ số lãi chưa phân phối / tổng tài sản X3 = Hệ số lợi nhuận trước thuế lãi / tổng tài sản X4 = Hệ số giá trị thị trường tổng vốn sở hữu / giá trị hạch toán tổng nợ X5 = Hệ số doanh thu / tổng tài sản Trị số Z cao, người vay có xác suất vỡ nợ thấp Vậy trị số Z thấp số âm xếp khách hàng vào nhóm có nguy vỡ nợ cao Theo mô hình cho điểm Z Altman, công ty có điểm số thấp 1,81 phải xếp vào nhóm có nguy rủi ro tín dụng cao 1.2 CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 1.2.1 Khái niệm xếp hạng tín dụng nội Hệ thống xếp hạng tín dụng quy trình đánh giá xác suất khách hàng ngân hàng không thực nghĩa vụ tài NHCV không trả lãi gốc nợ vay đến hạn vi phạm điều kiện tín dụng khác 1.2.2 Ý nghĩa công tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thƣơng mại Xếp hạng tín dụng công cụ quan trọng công tác quản trị tín dụng Kết XHTD sử dụng liệu đầu vào cho công tác: - Ra định cấp tín dụng - Giám sát đánh giá khách hàng tín dụng khoản tín dụng có dư nợ Footer Page of 166 Header Page of 166 - Phát triển chiến lược marketing nhằm hướng tới khách hàng có rủi ro Ước lượng mức vốn cho vay không thu hồi để trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 1.2.3 Phƣơng pháp xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp Phƣơng pháp định lƣợng: Chủ yếu dựa vào số liệu thống kê thông qua công thức toán học thiết lập để tổng hợp, đánh giá tiêu Phƣơng pháp định tính: phương pháp dựa vào việc lấy ý kiến chuyên gia, có chuyên môn sâu lĩnh vực XH, đồng thời có kiến thức liên ngành tổng hợp - Phương pháp lấy ý kiến: + Thu thập ý kiến ban quản lý điều hành, lấy ý kiến đối tác có mối quan hệ kinh doanh với tổ chức xếp hạng, nguồn khác + Lấy ý kiến chuyên gia xu hướng tác động nhân tố + Tổng hợp đưa kết - Phương pháp Delphi (Phương pháp chuyên gia): Các bước thực hiện: + Xây dựng câu hỏi điều tra lần cho chuyên gia + Phân tích câu trả lời, tổng hợp thành bảng trả lời + Soạn thảo câu hỏi lần thứ hai cho chuyên gia + Thu thập, phân tích lần hai Phương pháp kết hợp: Dùng trọng số giản đơn để kết hợp đánh giá định tính chuyên gia với định lượng hoá số tiêu: + Xác định nhân tố ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh + Cho trọng số nhân tố tuỳ theo mức độ quan trọng nó, trọng số số điểm quy định bao hàm trọng số + Cho điểm nhân tố theo tính chất tác động đến trình hoạt động DN, có so sánh với tiêu nhóm DN so sánh + Tính tổng điểm cho tiêu sau nhân số điểm với trọng số theo năm Tài trọng số nhân tố + Xếp hạng dựa vào công thức tính điểm cho tiêu Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 1.2.4 Nội dung công tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thƣơng mại Quy trình XHTD trình thu thập xử lý thông tin cách khoa học, khách quan nhằm đưa kết xác Bƣớc 1: Tổ chức công tác xếp hạng Bao gồm việc ban hành quy chế tổng hợp quy định, quy trình tài liệu liên quan đến công tác để làm thực Bƣớc 2: Thu thập xử lý thông tin Nguồn thu thập thông tin chủ yếu từ doanh nghiệp, từ quan thông tin tín dụng công tư; từ quan đăng ký doanh nghiệp (Bộ sở kế hoạch đầu tư), trung tâm đăng ký tài sản đảm bảo, tổng cục thống kê, tài chính, quan thuế, án… nguồn thông tin khác báo chí, internet… Sau thu thập thông tin, ngân hàng tiến hành xử lý thông tin để lựa chọn, sàng lọc chọn thông tin phù hợp, có tính xác thực cao Bƣớc 3: Tiến hành xếp hạng Sau thu thập xử lý thông tin, nhân viên ngân hàng tiến hành xếp hạng thông qua phần mềm xếp hạng Trên sở phân tích tiêu tài chính, tiêu tài mức độ ảnh hưởng tới doanh nghiệp, người thực đưa kết phân tích tiêu, tính tổng hợp số điểm tiêu Đối chiếu kết với bảng xếp hạng gồm kí hiệu, người thực đưa kết xếp hạng doanh nghiệp vay vốn với nhận xét khuyến nghị Bƣớc 4: Sử dụng kết xếp hạng tín dụng Kết xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp thường ngân hàng lưu hành nội dựa kết nhằm đưa định cấp tín dụng, hạn mức tín dụng, sách lãi suất, phí… Bƣớc 5: Kiểm soát, đánh giá điều chỉnh Ngân hàng bố trí phận giám sát định kỳ thường xuyên tính xác kết xếp hạng tín dụng doanh nghiệp; đồng thời thông qua đưa biện pháp cải tiến nhằm nâng cao hiệu công tác Footer Page 10 of 166 10 Header Page 12 of 166 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp a Nhân tố từ phía doanh nghiệp - Sự sẵn sàng khả cung cấp thông tin: Những thông tin cung cấp từ phía DNVV liệu có tính chất tảng định tính xác cho bước công tác XHTD NB Mặc dù, quy trình XHTD NB NHTM xây dựng bản, khoa học thực tế thông tin đầu vào không xác cho ta kết ý nghĩa thực tế - Đặc điểm hoạt động DNVV: Mỗi loại hình sở hữu DN khác dẫn đến cấu tổ chức máy, đội ngũ quản lý, phân tách quyền lực hiệu hoạt động khác Thêm vào đó, yếu tố ngành nghề, môi trường kinh doanh, mức độ cạnh tranh, khả sinh lời, tiềm lực tài chính… khác dẫn đến mức độ tín nhiệm DNVV khác - Lịch sử tín dụng DNVV: thống kê tình hình trả nợ gốc lãi vấn đề phát sinh lần nhận nợ TCTD khứ b Nhân tố từ phía ngân hàng - Quy trình XHTD NB: Một quy trình xây dựng khoa học, hợp lý, phù hợp với thong tin cần đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh Khách hàng thuận lợi cho trình phối hợp CBTD DNVV - Bộ tiêu sử dụng để XHTD: Các tiêu sử dụng phổ biến NHTM Việt Nam chia làm nhóm tiêu tài tiêu phi tài - Trình độ cán tín dụng: CBTD người trực tiếp thu thập thông tin, thẩm định, đánh giá cho điểm nhằm phục vụ cho việc định TD Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp kỹ tác nghiệp yếu tố định đến chất lượng công tác XHTD - Trình độ công nghệ: Việc chấm điểm thống phần mềm chuyên dụng, lắp đặt đồng thống toàn hệ thống giúp tiết kiệm thời gian, chi phí, nâng cao hiệu lưu trữ thông tin, quản lý tín dụng, đồng thời giảm thiểu sai sót chủ quan CBTD c Các nhân tố khác - Quy định, sách Nhà nước: - Chuẩn mực kế toán: Footer Page 12 of 166 11 Header Page 13 of 166 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐẮK NÔNG 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐẮK NÔNG 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển a Vài nét Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank), tiền thân Ngân hàng Công thương Việt Nam, thành lập tên gọi Ngân hàng chuyên doanh công thương Việt Nam theo nghị định số 53/NĐ-HĐBT ngày 26/03/1988 Hội đồng Bộ trưởng tổ chức máy NHNNVN Ngày 01/07/1988, Ngân hàng thức đời vào hoạt động sở vụ tín dụng công nghiệp vụ tín dụng thương nghiệp NHNNTW với phòng TCTD, TDTN 17 chi nhánh NHNN địa phương Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đăk Nông thức hòa mạng toàn hệ thống ngày 22/4/2011 gồm Ban giám đốc, phòng Khách hàng, Phòng kế toán, Phòng tổ chức hành chính, Tổ tiền tệ kho quỹ, phòng tổng hợp Phòng quản lý rủi ro với gần 50 cán nhân viên đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ b Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đắk Nông Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đăk Nông thức hòa mạng toàn hệ thống ngày 22/4/2011 gồm Ban giám đốc, phòng Khách hàng, Phòng kế toán, Phòng tổ chức hành chính, Tổ tiền tệ kho quỹ, phòng tổng hợp Phòng quản lý rủi ro với gần 50 cán nhân viên đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ 2.1.2 Chức nhiệm vụ Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Đắk Nông - Huy động tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi toán tổ chức cá nhân thuộc thành phần kinh tế Footer Page 13 of 166 12 Header Page 14 of 166 nước, vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn theo qui định NHTMCP công thương Việt Nam - Cho vay ngắn, trung dài hạn VNĐ ngoại tệ: cho vay theo món, cho vay tiêu dùng, cho vay theo hạn mức, cho vay theo dự án, cho vay đồng tài trợ, chiết khấu giấy tờ có giá… - Bảo lãnh VNĐ ngoại tệ hình thức khác nước - Thanh toán VNĐ ngoại tệ như: toán chuyển tiền điện tử nước, toán quốc tế qua mạng TELEX, SWIFT… - Đầu tư hình thức góp vốn liên doanh, liên kết, mua cổ phần, mua tài sản hình thức đầu tư khác với DN tổ chức tài tín dụng - Thực mua bán giao ngay, có kỳ hạn hoán đổi loại ngoại tệ mạnh với thủ tục nhanh gọn, tỷ giá phù hợp - Thực làm đại lý dịch vụ ủy thác cho tổ chức tài tín dụng cá nhân nước như: tiếp nhận triển khai dự án ủy thác vốn, dịch vụ giải ngân cho dự án đầu tư, dự án ủy nhiệm, toán thẻ tín dụng, séc du lịch… - Cung ứng dịch vụ như: cất giữ, chi trả lương DN, chi trả kiều hối, chuyển tiền nhanh, thu tiền nhà… 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý Khi thành lập, Chi nhánh Đăk Nông có 05 phòng/tổ: Tổ chức hành chính, Tiền tệ kho quỹ, Kế toán, Khách hàng Quản lý rủi ro Ban lãnh đạo ngân hàng TMCP Công thương xác định chuyển đổi quy mô tổ chức nhiệm vụ trọng tâm công tác tổ chức cán Đến năm 2012, Chi nhánh Đăk Nông tách thêm 02 phòng tổ: Phòng Khách hàng cá nhân, phòng Tổng hợp theo quy định Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Mỗi phòng, ban có chức nhiệm vụ riêng Đến cuối năm 2012 Chi nhánh Đăk Nông có 49 cán công nhân viên có đủ lực, trình độ chuyên môn Trong trình độ đại học chiếm 86%, cao đẳng 2%, trung cấp 6%, trình độ khác 6% Cơ cấu nhân Chi nhánh Đăk Nông Tổng Giám Đốc VietinBank Footer Page 14 of 166 13 Header Page 15 of 166 ký định giám đốc Chi nhánh xếp, bố trí trình Tổng giám đốc phê duyệt 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đắk Nông Sau 03 năm thức khai trương hoạt động kết kinh doanh Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đắk Nông có nhiều chuyển biến tích cực: Nguồn vốn không ngừng tăng trưởng qua năm: năm 2012 tăng 20,7% so với năm 2011, năm 2013 tăng 19,7% so với năm 2012 Dư nợ cho vay năm 2012 tăng 315,7% so với năm 2011, năm 2013 giảm 1,0% so với năm 2012 - Công tác huy động vốn giai đoạn 2011 – 2013 Nguồn vốn huy động năm 2011 252.400 triệu đồng đó, Tiền gửi dân cư đạt 81.149 triệu đồng; Tiền gửi TCKT 127.712 triệu đồng; Tiền gửi TCTD 0,5 triệu đồng; Tiền gửi Kho bạc đạt 40.959 triệu đồng; Tiền gửi khác đạt 2.579,5 triệu đồng Năm 2012 chi nhánh Đắk Nông tiếp tục đẩy mạnh thu hút vốn đạt nhiều hiệu tích cực Tổng nguồn vốn huy động đạt 304.589 triệu đồng tăng 20,7% Cụ thể, Tiền gửi dân cư đạt 132.186 triệu đồng tăng 62,9% Tiền gửi TCKT đạt 121.378 triệu đồng giảm -5,0% so năm 2011 nguyên nhân ảnh hưởng từ sụt giảm sản lượng xuất nông sản địa bàn Tiền gửi TCTD đạt 15.148 triệu đồng tăng 3.029.500% so với năm 2011 Tiền gửi Kho bạc 33.873 tỷ đồng giảm 17,3% so năm 2011 Tiền gửi khác đạt 2.004 triệu đồng giảm 22,3% so năm 2011 Năm 2013 tổng nguồn vốn huy động Chi nhánh 364.24 triệu đồng tăng 19,7% Trong đó, Tiền gửi dân cư đạt 149.143 triệu đồng tăng 12,8% so năm trước; Tiền gửi TCKT 193.408 triệu đồng tăng 59,3% so năm trước tác động tích cực từ phục hồi kinh tế - Công tác cho vay giai đoạn năm 2011 – 2013 Năm 2011, tổng dư nợ đạt 193.537 triệu đồng, xét theo thời hạn tín dụng thì, Dư nợ ngắn hạn đạt 108.991 triệu đồng, Dư nợ trung hạn 81.546 triệu đồng, Dư nợ dài hạn 3.000 triệu đồng Năm 2012, tổng dư nợ đạt 804.576 triệu đồng tăng 315,7% Trong đó, Dư nợ ngắn hạn đạt Footer Page 15 of 166 14 Header Page 16 of 166 433.774 triệu đồng tăng 298,0% so năm 2011; Dư nợ trung hạn 360.801 triệu đồng tăng 342,5%, Dư nợ dài hạn 10.001 triệu đồng tăng 233,4% 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐẮK NÔNG 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Đắk Nông - Những quy định ngành: + Ngày 24/01/2002, Thống đốc NHNN ký ban hành định số 57/2002/QĐ-NHNN việc triển khai thí điểm đề án phân tích, xếp loại TD DN + Ngày 24 tháng 12 năm 2003, Thống đốc NHNN ký ban hành thị số 08/2003/CT - NHNN việc nâng cao chất lượng TD TCTD, đặc biệt nhấn mạnh việc phân loại nợ, gia hạn xử lý nợ, đồng thời tiến hành tra TCTD nhằm xử phạt sai phạm + Ngày 01 tháng 04 năm 2004, Thống đốc NHNN ký ban hành thị số 04/2004/CT-NHNN việc tăng cường, quản lý, giám sát nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng an toàn - hiệu - bền vững, đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đạt 8%, đồng thời thực rà soát, đánh giá, phân loại nợ theo nguyên nhân khó thu hồi để có biện pháp quản lý, giám sát xử lý nợ thích hợp nhằm giảm thiểu nợ gia hạn, nợ hạn + QĐ số 473/QĐ-NHNN ngày 28/04/2004 việc triển khai đề án phân tích xếp hạng tín dụng DN + Ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN ký QĐ số 493/2005/QĐNHNN, bổ sung QĐ 18/NHNN ngày 25/04/2007, ban hành kèm theo qui định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý RRTD hoạt động NH TCTD + QĐ 1253/QĐ-NHNN ngày 21/06/2006 thay QĐ 473 + QĐ 227/NHNN ngày 07/07/2006 hướng dẫn số nội dung phân tích xếp hạng bổ sung QĐ 1253 Footer Page 16 of 166 15 Header Page 17 of 166 - Hệ thống văn bản, quy định Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Hệ thống XHTD hướng dẫn cụ thể sổ tay tín dụng NHCT Quyết định số 1880/QĐ-NHCT35 ngày 30/10/2006 việc: ban hành Quy trình chấm điểm tín dụng xếp hạng KH Nhằm cải tiến hệ thống xếp hạng tín dụng ngày đáp ứng yêu cầu quản lý nội Ngân hàng Công thương ban hành quy định thay bổ sung cụ thể: Quyết định số 702/QĐ-NHCT35 ngày 31/03/2011 thay Quyết định 2960/QĐ-NHCT35 Hiện nay, NHCT chi nhánh Đắk Nông tiến hành xếp hạng Khách hàng theo định số 3730/QĐ-NHCT35 ngày 22/12/2011 việc: ban hành quy trình chấm điểm TD xếp hạng KH 2.2.2 Thực trạng công tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng Doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam a Tổng quan hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Xếp hạng tín dụng nội hệ thống chấm điểm khách hàng dựa sở liệu tiêu tài phi tài theo thang bậc khác Trên sở kết xếp hạng tín dụng, TCTD thiết lập sách khách hàng điều quan trọng sử dụng công cụ tự động đề xuất cấp tín dụng sách lãi suất phù hợp với mức rủi ro khoản vay Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội riêng dựa quy định theo chuẩn mực quốc tế Với việc xây dựng hệ thống XHTD NB áp dụng cho toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam dựa quy định theo chuẩn mực quốc tế Công tác phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro dần tiệm cận với chuẩn mực theo thông lệ quốc tế Bên cạnh đó, việc xây dựng sách khách hàng thông qua kết XHTD NB xem công cụ phát sớm rủi ro tiềm ẩn phát sinh, xác định giá bán hàng dựa mức độ rủi ro với khách hàng Footer Page 17 of 166 16 Header Page 18 of 166 Hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam quy trình đánh giá khả thực nghĩa vụ tài Khách hàng ngân hàng cho vay (NHCV) trả lãi gốc nợ vay đến hạn nhằm xác định rủi ro hoạt động cấp TD NHCV Mức độ RRTD thay đổi theo KH xác định thông qua trình đánh giá thang điểm, dựa vào thông tin tài phi tài có sẵn KH thời điểm chấm điểm TD xếp hạng KH b Quy trình XHTD DN thực theo bước sau + Bước 1: Thu thập thông tin - Người thực hiện: Cán chấm điểm tín dụng (CB CĐTD) - Thông tin sử dụng để chấm điểm xếp hạng thông tin tài cập nhật đến thời điểm lập báo cáo năm tài gần thông tin phi tài cập nhật đến thời điểm chấm điểm xếp hạng + Bước 2: Xác định, phân loại ngành nghề/lĩnh vực sản xuất kinh doanh DN Người thực hiện: CB CĐTD Căn vào ngành nghề/lĩnh vực sản xuất kinh doanh đăng ký giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và/hoặc hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế doanh nghiệp, xác định, phân loại ngành nghề/lĩnh vực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + Bước 3: Chấm điểm xác định quy mô doanh nghiệp/hợp tác xã - Người thực hiện: CB CĐTD - Các tiêu chí sử dụng để chấm điểm xác định quy mô doanh nghiệp gồm: nguồn vốn kinh doanh, lao động, doanh thu giá trị nộp NSNN + Bước 4: Chấm điểm số tài Tiến hành thẩm định báo cáo tài chính, lập bảng cân đối kế toán sau điều chỉnh theo hướng dẫn phân tích báo cáo tài DN hệ thống NHCT VN Căn vào kết xác định ngành nghề/lĩnh vực sản Footer Page 18 of 166 17 Header Page 19 of 166 xuất kinh doanh quy mô DN bước 3; số liệu cân đối kế toán sau điều chỉnh, chấm điểm số tài doanh nghiệp theo hướng dẫn cụ thể NH áp dụng cho chấm điểm DN thuộc ngành nông lâm ngư nghiệp; ngành thương mại dịch vụ; ngành xây dựng; ngành công nghiệp + Bước 5: Chấm điểm tiêu chí phi tài - Người thực hiện: Cán CĐTD - Chấm điểm tiêu chí phi tài doanh nghiệp theo tiêu chí: lưu chuyển tiền tệ; tiêu chí lực kinh nghiệm quản lý; uy tín giao dịch với NH; môi trường kinh doanh; đặc điểm hoạt động khác + Bước 6: Tổng hợp điểm xếp hạng doanh nghiệp/hợp tác xã Người thực hiện: CB CĐTD Cộng tổng số điểm tài phi tài nhân với trọng số tương ứng (có tính đến báo cáo tài có kiểm toán hay không) để xác định điểm tổng hợp + Bước 7: Đánh giá RRTD theo kết xếp hạng doanh nghiệp/hợp tác xã Người thực hiện: CB CĐTD Thực xếp hạng khách hàng doanh nghiệp thành 10 hạng theo quy định NHCT VN có mức độ rủi ro từ thấp lên cao: AA+, AA-, BB+, BB, BB-, CC+, CC, CC+ Bước 8: Trình phê duyệt kết chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng doanh nghiệp Người thực hiện: CB CĐTD Sau hoàn tất việc CĐTD xếp hạng DN, lập tờ trình báo cáo kết quả, ký trình lãnh đạo phòng + Bước 9: Rà sát kết chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng (đối với khách hàng vượt mức phán Chi nhánh) Người thực hiện: CB QLRR Căn hồ sơ khách hàng phòng CĐTD chuyển đến, thông tin nguồn khác (nếu có), rà soát theo nội dung Footer Page 19 of 166 18 Header Page 20 of 166 + Bước 10: Hoàn thiện hồ sơ kết chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng khách hàng vượt mức phán Chi nhánh) CB CĐTD tiếp nhận kết rà soát phòng QLRR, hoàn thiện hồ sơ chấm điểm, xếp hạng KH Lãnh đạo phòng CĐTD kiểm soát, phê duyệt hồ sơ chấm điểm, xếp hạng khách hàng, trình lãnh đạo NHCV phê duyệt + Bước 11: Phê duyệt kết chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng Người thực hiện: Lãnh đạo NHCV Trên sở tờ trình báo cáo kết phòng CĐTD báo cáo rà soát phòng QLRR (nếu có), kiểm tra, phê duyệt kết CĐTD xếp hạng khách hàng doanh nghiệp + Bước 12: Cập nhật liệu, lưu trữ hồ sơ Người thực hiện: CB CĐTD Sau tờ trình phê duyệt, tiến hành cập nhật kết CĐTD xếp hạng khách hàng doanh nghiệp thức vào hệ thống thông tin tín dụng ngân hàng Lưu trữ toàn hồ sơ, giấy tờ liên quan đến việc chấm điểm vào hồ sơ TD chung 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐẮK NÔNG 2.3.1 Những kết đạt đƣợc - Mô hình XHTD NB DN Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam xây dựng phù hợp với tiêu chuẩn sử dụng nhiều tổ chức tín nhiệm giới Mô hình Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đắk Nông tuân theo trình tự, tiêu chí nghiêm ngặt chặt chẽ, bao gồm: hệ thống tiêu chí đánh giá điểm trọng số; cách xác định giá trị tiêu chí đánh giá; cách quy đổi giá trị sang điểm tiêu chí đánh giá; cách XHTD NB KH quan điểm cấp TD theo mức xếp hạng Footer Page 20 of 166 19 Header Page 21 of 166 - Hệ thống XHTD nội giúp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đắk Nông có sở đánh giá thống mang tính hệ thống suốt trình tìm hiểu khách hàng, đánh giá phân tích, thẩm định định tín dụng, định giá khoản vay - Chất lượng tín dụng cải thiện nâng lên theo hướng giảm dần tỷ trọng nợ xấu Việc ứng dụng XHTD NB giúp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đắk Nông phản ánh thực chất nợ xấu, nợ hạn theo điều định 493/2005/QĐ – NHNN 2.3.2 Những hạn chế tồn - Chất lượng thông tin đầu vào yếu tố quan trọng định đến chất lượng XHTDNB, thực tế thông tin không đầy đủ, chưa xác, chưa cập nhật ảnh hưởng lớn đến kết chấm điểm XHTD NB - Kết xếp hạng tín dụng nội mang tính chủ quan chưa thực để làm sở xây dựng thước đo lượng hóa rủi ro, hỗ trợ ngân hàng tính toán chuẩn xác tổn thất dự tính vốn yêu cầu tối thiểu bù đắp rủi ro - Phương pháp chấm điểm có nhiều hạn chế 2.4 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG TỒN TẠI - Nguyên nhân từ phía chi nhánh Trình độ lực CBTD: tiêu phi tài chấm điểm hầu hết dựa đánh giá chủ quan CBTD Do việc cho điểm, XHTD KH xác hay không phụ thuộc vào trình độ, lực, kinh nghiệm CBTD Phương pháp chấm điểm XHTD: NH chưa áp dụng phương pháp thống kê, lựa chọn tiêu so sánh, tính chất tiêu biểu cho ngành Về công tác thu thập xử lý nguồn thông tin: Thiếu liên kết cung cấp thông tin NH với tổ chức, quan có liên quan NH chưa thực chiếm niềm tin tưởng DN có cam kết bảo mật cụ thể để DN thẳng thắn bộc lộ mong muốn Footer Page 21 of 166 20 Header Page 22 of 166 mình, đưa thông tin quan trọng xác để mong nhận tư vấn giúp đỡ NH - Nguyên nhân từ phía DNVV Tài liệu, báo cáo tài DN cung cấp lúc đáng tin cậy đặc biệt hầu hết chưa kiểm tra, kiểm toán hầu hết DN vừa nhỏ Chất lượng thông tin trình độ lực DN chưa chuyên nghiệp, chưa có kỹ tốt tổng hợp thống kê, lập báo cáo tài hay cách trình bày ý tưởng phương án, kế hoạch kinh doanh, chưa có kinh nghiệm việc thu thập tài liệu liên quan để hoàn thiện hồ sơ vay vốn Nguyên tắc bảo mật thông tin DN: tài liệu họ cung cấp cho NH thường không thực xác đầy đủ, tiêu định tính Đây nguyên nhân làm cho công tác đánh giá, xếp hạng DN CBTD gặp nhiều khó khăn - Nguyên nhân từ phía CIC Nguồn thông tin đơn điệu, thiếu cập nhật, chưa phù hợp với thông lệ chung, công tác XHTD nhiều yếu kém, chưa tập hợp kết xếp hạng để có quan trọng đánh giá toàn KH có quan hệ TD với NH, không đáp ứng nhu cầu cấp thiết NH Do kết xếp hạng chưa nguồn thông tin quan trọng hỗ trợ việc XHTD DNVV NH Footer Page 22 of 166 21 Header Page 23 of 166 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐẮK NÔNG 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TẠI VIETINBANK – CHI NHÁNH ĐẮK NÔNG Mục tiêu tổng quát: Tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng, nâng cao thị phần, nâng cao lực cạnh tranh; đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; hoàn thiện chuyển đổi mô hình tổ chức theo hướng đại định hướng NHCT VN; nâng cao toàn diện chất lượng dịch vụ ngân hàng; nâng cao lực quản lý rủi ro, tập trung xử lý thu hồi nợ, kiểm soát nợ xấu, đảm bảo hoạt động Chi nhánh với mục tiêu hàng đầu là: “tăng trưởng an toàn, hiệu quả, bền vững”; đồng thời thực tốt sách an sinh xã hội, thể trách nhiệm VietinBank với cộng đồng - Nhiệm vụ cụ thể đƣợc xây dựng nhƣ sau: + Công tác nguồn vốn: củng cố, kiện toàn mạng lưới (khẩn trưởng mởi 03 Phòng giao dịch), đào tạo kỷ năng, đội ngũ cán Đẩy mạnh cấu nguồn vốn theo hướng tăng cường nguồn vốn dài hạn, ổn định Bám sát đạo, định hướng Trụ sở chính, năm rõ diễn biến thị trường, chủ động triển khai đề xuất sản phẩm huy động vốn nhằm đạt kế hoạch đề + Công tác tín dụng: Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng; bám sát mục tiêu định hướng; chủ trương, sách, khung quản trị rủi ro NHCT, đẩy mạnh công tác tiếp thị, chọn lọc thu hút khách hàng tốt, tiềm năng, tăng trưởng tín dụng an toàn hiệu 3.2 ĐỊNH HƢỚNG CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI VIETINBANK – CHI NHÁNH ĐẮK NÔNG - Thường xuyên thực đánh giá, XHTD, hoàn thiện hệ thống quy trình XHTD cho hợp lý hiệu Footer Page 23 of 166 22 Header Page 24 of 166 - Từng bước nâng cao lực, trình độ kiến thức nghiệp vụ, kiến thức xã hội cho CBTD công tác đánh giá DN, đặc biệt CBTD trẻ - Thực đánh giá xếp hạng lại DN thường xuyên theo xu hướng biến động thị trường để có sách thích hợp nhanh chóng kiểm tra giám sát thu nợ DN có biểu xuống hạng - Không ngừng ứng dụng, nâng cấp điều chỉnh hệ thống công nghệ NH phần mềm ứng dụng chấm điểm XHTD NB - Nghiên cứu, xây dựng sách khách hàng thông qua kết XHTD NB nhằm tạo khác biệt từ thu hút khách hàng tốt 3.3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐẮK NÔNG 3.3.1 Hoàn thiện môi trƣờng pháp lý Tiếp tục đổi sách TD theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo hành lang pháp lý đảm bảo cho hoạt động TD minh bạch, lành mạnh an toàn Rà soát lại quy định có liên quan đến công tác XHTD, sở sửa đổi, xây dựng bổ sung văn pháp luật mang tính bắt buộc XHTD Cần ban hành thêm văn hướng dẫn hỗ trợ đắc lực cho CBTD công tác XHTD DNVV Trên sở phân chia ngành, nhóm ngành kinh tế cách có hệ thống cần xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành, nhóm ngành để làm sở cho NH lấy làm số liệu so sánh công tác XHTD DNVV 3.3.2 Nâng cao chất lƣợng thu thập xử lý thông tin cho công tác xếp hạng tín dụng nội - Yêu cầu cán tín dụng thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác - Tăng cường phối hợp khách hàng ngân hàng việc cung cấp thông tin - Tăng cường công tác kiểm tra thông tin Footer Page 24 of 166 23 Header Page 25 of 166 - Tăng cường hợp tác khai thác hiệu thông tin doanh nghiệp từ CIC (Trung tâm thông tin Ngân hàng Nhà nước) ngân hàng địa bàn 3.3.3 Hoàn thiện công tác tổ chức phân tích tín dụng xếp hạng tín dụng nội doanh nghiệp vay vốn - Chuyên môn hoá quản lý DN theo ngành, lĩnh vực kinh doanh, theo thời hạn khoản vay theo khâu quy trình TD - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực phân tích, đánh giá, XHTD NB DNVV - Tiến hành XHTD NB cho DNVV cách thường xuyên 3.3.4 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin Thành lập phần mềm XHTD cho chi nhánh, sở liệu khung xếp hạng, tiêu chí, thang điểm có sẵn 3.3.5 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực - Thực tốt công tác tuyển dụng nhân viên, xây dựng sách tuyển dụng hợp lý - NH có kế hoạch đào tạo đào tạo lại CBTD, hướng dẫn tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, cử cán học lớp nghiệp vụ - Chi nhánh Vietinbank Đắk Nông cần thực công tác phân công công việc theo lực sở trường cán để phát huy hết khả cán nhằm đem lại hiệu cao công việc - Vietinbank Đắk Nông nên quy định nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng cho nhân viên cán NH - NH phải có chế độ lương bổng, khen thưởng, trợ cấp hợp lý 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.4.1 Đối với Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - NHTM cần hoàn thiện mô hình tổ chức theo hướng tuân thủ nguyên lý quản trị doanh nghiệp (corporate governance) đảm bảo phân tách rõ trách nhiệm phận liên quan việc quản lý rủi ro tránh xung đột lợi ích (phân tách chức front-middle-back) - Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo phương pháp tiếp cận nội nâng cao (FIRB AIRB) theo chuẩn Basel II Footer Page 25 of 166 24 Header Page 26 of 166 - NHTM cần xây dựng hệ thống thông tin khách hàng đồng bộ, có khả lưu trữ liệu đa chiều theo lịch sử Một điểm lưu ý quan trọng chất lượng thông tin/dữ liệu phải tốt - Để đảm bảo hệ thống XHTDNB không ngừng hoàn thiện nâng cao chất lượng đòi hỏi NHTM không làm tốt công tác chuyển đổi mô hình tổ chức, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin mà để đảm bảo hệ thống vận hành có hiệu phải làm tốt công tác giám sát triển khai đảm bảo phận liên quan nghiêm túc tuân thủ quy trình, trách nhiệm phân công 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc - Hoàn thiện khung pháp lý đầy đủ để Ngân hàng Thương mại có thực xếp hạng tín dụng nội hướng theo thông lệ quốc tế - Đưa quy định hệ thống XHTDNB NHTM phải trình NHNN áp dụng thức nhận phê duyệt để đảm bảo tính đồng hệ thống xếp hạng ngân hàng - Nâng cao vai trò CIC phát triển hệ thống tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập 3.4.3 Đối với quan, ngành có liên quan - Nhà nước cần có sách phát triển đơn vị xếp hạng tín dụng độc lập làm sở tham chiếu chung công tác xếp hạng tín dụng - Nhà nước cần xây dựng tiêu bình quân ngành để làm sở cho Ngân hàng so sánh, đánh giá, xếp hạng khách hàng - Các quan có thẩm quyền cần kiểm soát việc thực chế độ thông tin báo cáo tài doanh nghiệp KẾT LUẬN Luận văn nêu lên lý luận Công tác XHTD NB ý nghĩa công tác việc quản trị rủi ro hoạch định sách khách hàng Từ đó, phân tích thực trang Công tác XHTD nội Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đắk Nông; đồng thời rút mặt tích cực hạn chế công tác Nhằm đưa giải pháp kiến nghị hoàn thiện công tác XHTD NB triển khai chi nhánh Ngân hàng Công thương Đắk Nông Footer Page 26 of 166 ... Xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đắk Nông; - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng nội khách. .. TRẠNG CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐẮK NÔNG 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng Thƣơng... NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐẮK NÔNG 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TẠI VIETINBANK – CHI NHÁNH ĐẮK NÔNG

Ngày đăng: 19/03/2017, 21:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan