Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
714 KB
Nội dung
Sơ đồ: Kỳ Đài Còn gọi Cột cờ, nằm mặt nam kinh thành Huế thuộc phạm vi pháo đài Nam Chánh nơi treo cờ triều đình Kỳ Đài xây dựng vào năm Gia Long thứ (1807) thời gian xây dựng kinh thành Huế Đến thời Minh Mạng, Kỳ Ðài tu sửa vào năm 1829, 1831 1840 Trong lịch sử, kỳ đài thường nơi đánh dấu kiện quan trọng thay đổi thể chế quyền Huế Trường Quốc Tử Giám Năm 1803 vua Gia Long xây dựng Đốc Học Đường địa phận An Ninh Thượng, huyện Hương Trà, cách kinh thành Huế chừng km phía Tây, trường nằm cạnh Văn Miếu, mặt hướng sông Hương Đây xem trường quốc học xây dựng triều Nguyễn Đến năm 1908, thời vua Duy Tân, Quốc Tử Giám dời vào bên Kinh thành, bên ngoài, phía Đông Nam Hoàng thành (tức vị trí nay) Điện Long An Điện xây dựng vào năm 1845, thời vua Thiệu Trị với tên gọi Điện Long An cung Bảo Định, phường Tây Lộc (Huế) làm nơi nghỉ vua sau tiến hành lễ Tịch điền (cày ruộng) đầu xuân Đây nơi vua Thiệu Trị thường hay lui tới, nghỉ ngơi, đọc sách, làm thơ, ngâm vịnh Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế Tại số 3, Lê Trực, Huế Tòa nhà viện bảo tàng điện Long An xây năm 1845 thời vua Thiệu Trị Hiện bảo tàng trưng bày 300 vật vàng, sành, sứ, pháp lam Huế, ngự y ngự dụng, trang phục hoàng thất nhà Nguyễn Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế giúp người tham quan nhìn tổng thể sống cung đình Huế Đình Phú Xuân Đình Phú Xuân xây dựng nửa đầu kỷ XIX tổng Phú Xuân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế; thuộc phường Tây Lộc, thành phố Huế, cách trung tâm thành phố km phía bắc Hồ Tịnh Tâm Hồ Tịnh Tâm di tích cảnh quan kiến tạo triều Nguyễn Trước đây, hồ nguyên vết tích đoạn sông Kim Long chảy qua Huế Đầu thời Gia Long, triều đình cho cải tạo số đoạn sông khơi dòng theo hướng khác để tạo thành Ngự Hà hồ Ký Tế Hai bãi hồ dùng làm nơi xây dựng kho chứa thuốc súng diêm tiêu Năm Minh Mạng thứ (1822), triều Nguyễn huy động tới 8000 binh lính tham gia vào việc cải tạo hồ Năm 1838, vua Minh Mạng cho di dời hai kho sang phía đông, tái thiết nơi thành chốn tiêu dao, giải trí gọi hồ Tịnh Tâm Dưới thời vua Thiệu Trị xem 20 cảnh đẹp đất Thần Kinh Tàng thư lâu Tàng thư lâu xây dựng năm 1825 hồ Học Hải kinh thành Huế, dùng làm nơi lưu công văn cũ quan lục triều đình nhà Nguyễn Đây coi Tàng Kinh Các Việt Nam triều Nguyễn lưu trữ tài liệu văn quý liên quan đến sinh hoạt triều đình biến đổi đất nước Chỉ riêng số địa bạ thời Gia Long Minh Mạng lưu trữ lên đến 12.000 tập Có thể nói Tàng thư lâu quan trọng việc chứa tài liệu địa bạ, giấy tờ quan trọng lúc Viện Cơ Mật - Tam Tòa Là quan tư vấn nhà vua gồm bốn vị đại thần từ Tam Phẩm trở lên, Đại Học Sĩ điện Đông Các, Văn Minh, Võ Hiển Cần Chánh Viện lúc đầu đặt nhà Tả Vu Sau kinh đô thất thủ năm 1885 phải dời đến nhà Lễ, Binh, cuối chùa Giác Hoàng vùng với Giám Sát (của người Pháp) Trực Phòng nên gọi Tam Toà Hiện Tam Tòa nằm địa 23 Tống Duy Tân, thuộc phường Thuận Thành, góc Đông-Nam bên kinh thành Huế, trụ sở Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế Đàn Xã Tắc Cửu vị thần công Cửu vị thần công tên gọi thần công nghệ nhân Huế đúc thời vua Gia Long Sau đánh bại nhà Tây Sơn, lên ngôi, vua Gia Long liền cho nghệ nhân đương thời tập trung tất chiến lợi phẩm binh khí vật dụng đồng để đúc thành thần công làm vật chứng cho chiến thắng vẻ vang Công việc đúc thức từ năm 1803 hoàn thành vào năm 1804 Hoàng Thành nằm bên Kinh Thành, có chức bảo vệ cung điện quan trọng triều đình, miếu thờ tổ tiên nhà Nguyễn bảo vệ Tử Cấm Thành - nơi dành riêng cho vua hoàng gia Hoàng Thành Tử Cấm Thành thường gọi chung Đại Nội Các di tích hoàng thành gồm: Ngọ Môn Lầu Ngũ Phụng Ngọ Môn cổng phía nam Hoàng thành Huế xây dựng vào năm Minh Mạng 14 (1833) Ngọ Môn có nghĩa đen Cổng trưa hay Cổng xoay hướng Ngọ, cổng lớn cổng Hoàng thành Huế Về mặt từ nguyên học, "Ngọ Môn" có nghĩa cổng xoay mặt hướng Ngọ, hướng Nam, theo Dịch học hướng dành cho bậc vua Chúa Điện Thái Hoà sân Đại Triều Nghi Điện Thái Hoà cung điện nằm khu vực Đại Nội kinh thành Huế Điện với sân chầu địa điểm dùng cho buổi triều nghi quan trọng triều đình như: lễ Đăng Quang, sinh nhật vua, buổi đón tiếp sứ thần thức buổi đại triều tổ chức lần vào ngày mồng 15 âm lịch hàng tháng Trong chế độ phong kiến cung điện coi trung tâm đất nước Điện xây dựng vào năm 1805 thời vua Gia Long Năm 1833 vua Minh Mạng quy hoạch lại hệ thống kiến trúc cung đình ởĐại Nội, có việc cho dời điện mé nam làm lại đồ sộ lộng lẫy Triệu Tổ Miếu Triệu Tổ miếu gọi Triệu Miếu, xây dựng năm Gia Long thứ (1804) Miếu nằm phía bắc Thái Miếu hoàng thành Huế, miếu thờ Nguyễn Kim, thân sinh chúa Tiên Nguyễn Hoàng Hưng Tổ Miếu Hưng Tổ Miếu gọi Hưng Miếu miếu thờ cha mẹ vua Gia Long (ông Nguyễn Phúc Luân (hay Nguyễn Phúc Côn) bà Nguyễn Thị Hoàn), vị trí tây nam Hoàng thành Huế|hoàng thành (cách Thế Miếu chừng 50 mét phía Bắc) Thế Tổ Miếu Thế Tổ Miếu thường gọi Thế Miếu tọa lạc góc tây nam bên Hoàng thành Huế, nơi thờ vị vua triều Nguyễn Đây nơi triều đình đến cúng tế vị vua cố, nữ giới triều (kể hoàng hậu) không đến tham dự lễ Thái Tổ Miếu Thái Tổ Miếu gọi Thái Miếu miếu thờ vị chúa Nguyễn, từ Nguyễn Hoàng đến Nguyễn Phúc Thuần Miếu xây dựng từ năm Gia Long (1804) góc đông nam Hoàng thành, đối xứng với Thế Tổ Miếu phía tây nam Cung Diên Thọ Cung Diên Thọ tên ban đầu cung Trường Thọ, tên khác Từ Thọ, Gia Thọ, Ninh Thọ; bắt đầu xây dựng năm 1803 để làm nơi sinh hoạt Hoàng Thái Hậu triều Nguyễn Cung Trường Sanh Cung Trường Sanh hay Cung Trường Sinh (còn có tên gọi khác Cung Trường Ninh), xây dựng vào năm Minh Mạng thứ (1821) phía Tây Bắc Hoàng thành với vai trò ban đầu hoa viên, nơi vua triều Nguyễn mời mẹ đến thăm thú ngoạn cảnh Về sau cung được chuyển thành nơi ăn sinh hoạt số bà hoàng thái hậu thái hoàng thái hậu Trong thời kỳ rực rỡ nhất, kiến trúc cảnh quan Cung Trường Sanh vua Thiệu Trị xếp vào hàng thứ bảy thắng cảnh đất Thần Kinh Hiển Lâm Các Hiển Lâm Các xây dựng vào năm 1821 hoàn thành vào năm 1822 thời vua Minh Mạng nằm khu vực miếu thờ hoàng thành Huế, cao 17m công trình kiến trúc cao Hoàng Thành Đây xem đài kỷ niệm ghi nhớ công tích vua nhà Nguyễn quan đại thần có công lớn triều đại Cửu Đỉnh Cửu Đỉnh nhà Nguyễn chín đỉnh đồng đặt trước Hiển Lâm Các đối diện với Thế Miếu, phía tây nam Hoàng hành Huế Tất đúc Huế vào cuối năm 1835, hoàn thành vào đầu năm 1837 Mỗi đỉnh có tên riêng ứng với vị hoàng đế triều Nguyễn, chúng có trọng lượng khác hình chạm khắc bên đỉnh khác đỉnh là: Cao Đỉnh, Nhân Đỉnh, Chương Đỉnh, Anh Đỉnh, Nghị Đỉnh, Thuần Đỉnh, Tuyên Đỉnh, Dụ Đỉnh, Huyền Đỉnh Điện Phụng Tiên Điện Phụng Tiên điện nằm gần cửa Chương Đức, phía trước Cung Diên Thọ, cửa tây Hoàng Thành vua Gia Long vua Minh Mạng xây dựng dùng để thờ cúng vua triều Nguyễn Khác với Thế Miếu, điện thờ vị vua hoàng hậu nhà Nguyễn nữ giới triều phép đến cúng tế Ngoài ra, nơi lưu trữ nhiều bảo vật nhiều đời vua nhà Nguyễn Tháng năm 1947, toàn điện bị đốt cháy, lại cửa Tam Quan vòng tường thành tương đối nguyên vẹn Tử cấm thành] Tử Cấm Thành nguyên gọi Cung Thành vòng tường thành thứ Kinh đô Huế, giới hạn khu vực làm việc, ăn sinh hoạt vua hoàng gia Các di tích Tử cấm thành gồm: Tả Vu hữu Vu Tả Vu Hữu Vu xây dựng vào đầu kỷ 19, cải tạo vào năm 1899 Tả Vu nhà dành cho quan văn, Hữu Vu nhà dành cho quan võ; nơi quan chuẩn bị nghi thức trước thiết triều, nơi làm việc mật viện, nơi tổ chức thi đình yến tiệc Vạc đồng Tại cố đô Huế lưu giữ trưng bày 15 vạc đồng tác phẩm nghệ thuật thể trình độ kỹ thuật đúc mỹ thuật tuyệt vời Trong số đó, 11 đúc từ thời cácchúa Nguyễn, đúc vào thời Minh Mạng Điện Kiến Trung Điện Kiến Trung Tử Cấm thành (Huế) vua Khải Định cho xây vào năm 19211923 thời gian với xây lăng để làm nơi sinh hoạt vua hoàng cung Sau này, vua Bảo Đại cho tu sửa lại điện, tân trang tiện nghi Tây phương hoàng hậu Nam Phương dọn Điện Cần Chánh Điện Cần Chánh Tử Cấm thành (Huế), xây dựng năm Gia Long thứ (1804), sau tu bổ nhiều lần Điện nơi vua thiết triều, thường tiếp sứ ngoại giao, tổ chức yến tiệc hoàng gia triều đình triều Nguyễn, trở thành phế tích bị phá huỷ từ năm 1947 Thái Bình Lâu Thái Bình Lâu vua Khải Định cho xây dựng vào năm 1919, đến năm 1921 hoàn thành, nơi để nhà vua nghĩ ngơi lúc rảnh rỗi, chỗ để nhà vua đọc sách, viết văn, làm thơ, thư giản Duyệt Thị Đường Duyệt Thị Đường xây dựng vào năm Minh Mạng thứ (năm 1826) nằm bên Tử Cấm Thành, nhà hát dành cho vua, hoàng thân quốc thích, quan đại thần xem biểu diễn tuồng Đây xem nhà hát cổ ngành sân khấu Việt Nam Từ năm 2004, Duyệt Thị Đường Trung tâm bảo tàng di tích cố đô Huế khôi phục đưa vào hoạt động biểu diên nhã nhạc cung đình Huế phục vụ khách du lịch Văn Hóa Huế Thuận Hóa - Phú Xuân -Huế có trình lịch sử hình thành phát triển khoảng gần kỷ (tính từ năm 1306) Trong khoảng thời gian dài Huế tích hợp giá trị vật chất tinh thần quý báu để tạo nên truyền thống văn hóa Huế Truyền thống vừa mang tính đặc thù - địa vùng đất, không tách rời đặc điểm chung truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam; tiến trình hình thành văn hóa Huế có tác động văn hóa Đông Sơn lớp cư dân từ phía Bắc mang vào trước kỷ sau kỷ 13 hỗn dung với thành phần văn hóa Sa Huỳnhtạo nên văn hóa Việt - Chăm Trong trình phát triển, chuyển biến có ảnh hưởng luồng văn hóa khác nước khu vựcĐông Nam Á, Trung Quốc, Ấn Độ, phương Tây Văn hóa Huế tạo nên đặc sắc tinh thần, đa dạng loại hình, phong phú độc đáo nội dung, thể phong phú nhiều lĩnh vực như: văn học, âm nhạc, sân khấu, mỹ thuật, phong tục tập quán, lễ hội, lề lối ứng xử, ăn - mặc ở, phong cách giao tiếp, phong cách sống Kiến trúc Kiến trúc Huế phong phú đa dạng: có kiến trúc cung đình kiến trúc dân gian, kiến trúc tôn giáo kiến trúc đền miếu, kiến trúc truyền thống kiến trúc đại Những công trình kiến trúc công phu, đồ sộ Quần thể di tích Cố đô Huế hay Quần thể di tích Huế Đó di tích lịch sử - văn hóa triều Nguyễn chủ trương xây dựng khoảng thời gian từ đầu kỷ 19 đến nửa đầu kỷ 20 địa bàn kinh đô Huế xưa; thuộc phạm vi thành phố Huế vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam Lễ nhạc cung đình Bắt nguồn từ loại lễ nhạc cung đình thời Lê giao nhạc, miếu nhạc, ngũ tự nhạc, cửu nhật nguyệt giao trùng nhạc, đại triều nhạc, thường triều nhạc, đại yến cửu tấu nhạc, cung trung nhạc, đến triều Nguyễn lễ nhạc cung đình Việt Nam phát triển thành hai loại hình Đại nhạc Nhã nhạc (tiểu nhạc) với hệ thống lớn Vũ khúc cung đình[ Với 15 múa lớn, từ múa tế lễ, múa chúc tụng, múa tiếp sứ, múa yến tiệc, múa trình diễn tích tuồng Nhiều múa có tính hoành tráng, quy mô diễn viên đông, phô diễn vẻ đẹp rộn ràng, lấp lánh kỹ thuật, kỹ xảo múa hát cung đình Việt Nam thể phát triển nâng cao múa hát cổ truyền người Việt Ca Huế] Nghệ thuật tuồng Huế Ca Huế hệ thống phong phú gồm khoảng 60 tác phẩm nhạc khí nhạc theo hai điệu thức lớn điệu Bắc, điệu Nam hệ thống "hơi" diễn tả nhiều sắc thái tình cảm đặc trưng Điệu Bắc gồm ca mang âm điệu tươi tắn, trang trọng Điệu Nam âm điệu buồn, nỉ non, oán Bài Ca Huế có cấu trúc chặt chẽ, nghiêm ngặt, trải qua trình phát triển lâu dài trở thành nhạc cổ điển hoàn chỉnh, mang nhiều yếu tố "chuyên nghiệp" bác học cấu trúc, ca từ phong cách biểu diễn Đi liền với ca Huế dàn nhạc Huế với ngũ tuyệt Tranh, Tỳ, Nhị, Nguyệt, Tam, xen với Bầu, Sáo gõ trống Huế, sanh loan, sanh tiền Các Đia Danh Núi Ngự Bình, gọi ngắn gọn núi Ngự, trước có tên Hòn Mô hay Núi Bằng (Bằng Sơn); núi đất cao 103 m bờ phảisông Hương (giữa Cồn Hến Cồn Giã Viên), cách trung tâm thành phố Huế (thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam) km phía Nam [1] Núi Ngự có dạng hình thang, đỉnh phẳng [2], hai bên có hai núi nhỏ chầu vào gọi Tả Bật Sơn Hữu Bật Sơn [3] Bởi núi có hình dạng thế, nên chúa Nguyễn Phúc Trăn (ở ngôi: 1687-1691) dời thủ phủ Đàng Trong từ làng Kim Long (thuộc huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên) làng Phú Xuân (chỗ Kinh thành Huế ngày nay) vào năm 1687, dùng núi làm án (chắn ngang) trước thủ phủ Về sau, chúa Nguyễn Phúc Khoát (ở ngôi: 1738-1765) xây dựng đô thành Phú Xuân (hoàn tất năm 1739), vua Gia Long xây dựng Kinh thành Huế (1805) đặt núi Bằng làm án [4] Sách Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn viết: Ở phía đông bắc Hương Thủy, vọt lên quãng đất hình bình phong làm lớp án thứ trước Kinh thành Huế, tục gọi núi Bằng, đời Gia Long đặt cho tên (Ngự Bình), đỉnh núi phẳng, khắp nơi trồng thông [5] Sách Đại Nam dư địa chí ước biên Tổng tài Cao Xuân Dục viết núi sau: Núi Ngự Bình, tục gọi núi Bằng vuông bình phong, án trọng yếu bậc phía trước Kinh thành Núi 20 thắng cảnh Kinh đô (Trong) tập thơ ngự chế vua Thiệu Trị, có (bài) tên: "Bình lĩnh đăng cao" (Núi Ngự lên cao)[6] Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân, từ thời Gia Long, tất quan lại không phân biệt phẩm trật lớn nhỏ, người phải trồng Ngự Bình thông, trải đời vua, Ngự Bình trở thành rừng thông vi vu[4] Bởi vẻ đẹp ấy, nên núi nhiều người đến viếng làm thơ đề vịnh, số có vua Minh Mạng[7] vua Thiệu Trị [8] Cùng với sông Hương, núi Ngự Bình hòa quyện vào tạo nên vẻ sơn thủy hữu tình Huế, trở thành biểu tượng thiên nhiên Huế từ lâu Vì vậy, người ta quen gọi Huế xứ sở "sông Hương-núi Ngự" [9] Có nhiều thơ ca nói đến cặp danh thắng này, số có câu: Núi Bạch Mã Núi Bạch Mã hay Dãy Bạch Mã dãy núi đẹp, ranh giới tự nhiên tỉnh Thừa Thiên-Huế thành phố Đà Nẵng Dãy núi nằm vườn quốc gia Bạch Mã Vị trí[ Núi phần Dãy Trường Sơn chạy cắt sát biển Nằm tỉnh Thừa ThiênHuế thành phố Đà Nẵng, nơi có đèo Hải Vân tiếng nằm cách Huế 60 km phía Nam Đặc điểm Núi Bạch Mã có đỉnh cao 1.444 m Trên đỉnh núi hùng vĩ bốn mùa xanh tươi với thác nước, suối, rừng, Núi Bạch Mã nơi quy tụ nhiều loạiđộng vật thực vật quý miền nhiệt đới Bạch Mã nằm cách biển có 18 km nên hòa với không khí rừng núi chút hương vị biển Lịch sử Cho đến đầu kỷ 20Bạch Mã khu rừng núi hoang sơ, chưa khai phá đến cuối năm 1925, kế hoạch thành lập bảo tồn khu vườn quốc gia gần Huế làm người ý đến vùng núi Một kỹ sư người Pháp Girard tổ chức khai phá vùng núi vào năm 1932 nhằm phát triển du lịch Bạch Mã Sự việc gia tăng số lượng khu nghỉ mát núi gồm biệt thự, khách sạn kéo theo phát triển giao thông công cộng Dù công trình chủ yếu phục vụ giới thượng lưu có tiền thời quan chức Pháp Sau chiến tranh Pháp Việt Nam kết thúc vào năm 1954, Bạch Mã bị lãng quên khiến nhà xây núi bị thời gian phá dần Phải đến năm 1960, phủ Việt Nam Cộng hòa định thành lập lại Vườn quốc gia Bạch Mã chiến tranh tiếp tục kéo dài liên miên Khu Bạch Mã dùng làm quân quân đội Mỹ chiến tranh Sau năm 1975 hòa bình lập lại, phủ có nhiều dự án phát triển trồng trọt khu thất bại điều kiện thời tiết Với thành lập thức Vườn quốc gia Bạch Mã phủ Việt Nam, Bạch Mã bảo tồn phát triển phục vụ du lịch Kỹ thuật đàn hát Ca Huế đặc biệt tinh tế Ca Huế lại mang đậm sắc thái địa phương, phát sinh từ tiếng nói, giọng nói người Huế nên gần gũi với Hò Huế, Lý Huế; cầu nối nhạc cung đình âm nhạc dân gian Chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ(�天姥) 天姥寺 (Thiên Mụ tự) Tháp Phước Duyên Vị trí Quốc gia Địa Việt Nam Quần thể di tích cố đô Huế Thông tin Khởi lập 1601 Người sáng lập Nguyễn Hoàng Chủ đề:Phật giáo Chùa Thiên Mụ (天姥) hay gọi chùa Linh Mụ chùa cổ nằm đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế (Việt Nam) khoảng km phía tây Chùa Thiên Mụ thức khởi lập năm Tân Sửu (1601), đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng -vị chúa Nguyễn Đàng Trong Lịch sử[ Bốn trụ biểu bậc thang dẫn lên chùa Thiên Mụ Trước thời điểm khởi lập chùa, đồi Hà Khê có chùa mang tên Thiên Mỗ Thiên Mẫu, chùa người Chăm1 Truyền thuyết kể rằng, chúa Nguyễn Hoàng vào làm Trấn thủ xứ Thuận Hóa kiêm trấn thủ Quảng Nam, ông đích thân xem xét địa nhằm chuẩn bị cho mưu đồ mở mang nghiệp, xây dựng giang sơn cho dòng họ Nguyễn sau Trong lần rong ruổi vó ngựa dọc bờ sông Hương ngược lên đầu nguồn, ông bắt gặp đồi nhỏ nhô lên bên dòng nước xanh uốn khúc, đất hình rồng quay đầu nhìn lại, đồi có tên đồi Hà Khê Người dân địa phương cho biết, nơi ban đêm thường có bà lão mặc áo đỏ quần lục xuất đồi, nói với người: "Rồi có vị chân chúa đến lập chùa để tụ linh khí, làm bền long mạch, cho nước Nam hùng mạnh" Vì thế, nơi gọi Thiên Mụ Sơn Tư tưởng lớn chúa Nguyễn Hoàng dường bắt nhịp với ý nguyện dân chúng Nguyễn Hoàng mừng, vào năm 1601đã cho dựng chùa đồi, ngoảnh mặt sông Hương, đặt tên "Thiên Mụ" Tên gọi Dựa theo huyền thoại, đồng thời hình dạng Hán tự ghi bao tài liệu cấu tạo nhiều chất liệu, đủ khẳng định tên Thiên Mụ, ngữ tố "Thiên" có nghĩa "trời" Năm 1862, thời vua Tự Đức, để cầu mong có nối dõi, nhà vua sợ chữ "Thiên" phạm đến Trời nên cho đổi từ "Thiên Mụ" thành "Linh Mụ" (hay "Bà mụ linh thiêng") Vấn đề kiêng cữ nêu diễn tiến từ năm Nhâm Tuất (1862) năm Kỷ Tỵ (1869) Sau đó, người dân thoải mái gọi hai tên: chùa Thiên Mụ chùa Linh Mụ Vì từ "Linh" đồng nghĩa với "Thiêng", âm người Huế nói "Thiên" nghe tựa "Thiêng" nên người Huế nói "Linh Mụ", "Thiên Mụ" hay "Thiêng Mụ" người nghe hiểu muốn nhắc đến chùa Một số người đặt tên cho chùa Tiên Mụ (hay "Bà mụ thần tiên") Cách gọi không giới nghiên cứu chấp nhận Kiến trúc Chính điện Chùa Thiên Mụ thức khởi lập năm Tân Sửu (1601), đời chúa Tiên - Nguyễn Hoàng Dưới thời chúa Quốc -Nguyễn Phúc Chu (1691-1725) theo đà phát triển hưng thịnh Phật giáo xứ Đàng Trong, chùa xây dựng lại quy mô Năm 1710, chúa Quốc cho đúc chuông lớn,nặng tới hai tấn, gọi Đại Hồng Chung, có khắc minh Đến năm 1714, chúa Quốc lại cho đại trùng tu chùa với hàng chục công trình kiến trúc quy mô điện Thiên Vương, điện Đại Hùng, nhà Thuyết Pháp, lầu Tàng Kinh, phòng Tăng, nhà Thiền mà nhiều công trình số ngày không Chúa Quốc đích thân viết văn,khắc vào bia lớn (cao 2m60,rộng 1m2) nói việc xây dựng công trình kiến trúc đây,việc cho người sang Trung Quốc mua 1000 kinh Phật đưa đặt lầu Tàng Kinh, ca tụng triết lý đạo Phật, ghi rõ tích Hòa thượng Thạch Liêm - người có công lớn việc giúp chúa Nguyễn chấn hưng Phật giáo Đàng Trong Bia đặt lưng rùa đá lớn, trang trí đơn sơ tuyệt đẹp Với cảnh đẹp tự nhiên quy mô mở rộng từ thời đó, chùa Thiên Mụ trở thành chùa đẹp xứ Đàng Trong Trải qua bao biến cố lịch sử, chùa Thiên Mụ dùng làm đàn Tế Đất triều Tây Sơn (khoảng năm 1788), trùng tu tái thiết nhiều lần triều vua nhà Nguyễn Năm 1844, mừng lễ "bát thọ" bà Thuận Thiên Cao Hoàng hậu (vợ vua Gia Long, bà nội vua Thiệu Trị), vua Thiệu Trị kiến trúc lại chùa cách quy mô hơn: xây thêm tháp bát giác gọi Từ Nhân (sau đổi Phước Duyên), đình Hương Nguyện dựng bia ghi lại việc dựng tháp, đình thơ văn nhà vua Tháp Phước Duyên Tháp Phước Duyên Tháp Phước Duyên biểu tượng tiếng gắn liền với chùa Thiên Mụ Tháp cao 21 m, gồm tầng, xây dựng phía trước chùa vào năm 1844 Mỗi tầng tháp có thờ tượng Phật Bên có cầu thang hình xoắn ốc dẫn lên tầng cùng, nơi trước có thờ tượng Phật vàng Phía trước tháp đình Hương Nguyện, đặt Pháp luân (bánh xe Phật pháp, biểu tượng Phật giáo.Pháp luân đặt đình Hương Nguyện quay gió thổi) Trận bão năm 1904 tàn phá chùa nặng nề Nhiều công trình bị hư hỏng, đình Hương Nguyện bị sụp đổ hoàn toàn (nay dấu tích) Năm 1907, vua Thành Thái cho xây dựng lại, chùa không to lớn trước Hai bên tháp có hai nhà tứ giác, đặt hai bia đời Thiệu Trị Sâu vào bên hai nhà lục giác, nhà để bia nhà để chuông đúc đời chúa Nguyễn Phúc Chu Chùa Thiên Mụ xếp vào 20 thắng cảnh đất Thần Kinh với thơ Thiên Mụ chung đích thân vua Thiệu Trị sáng tác ghi vào bia đá dựng gần cổng chùa Thiên Mụ Chung Thanh Dịch thơ: Tiếng Chuông Thiên Mụ Cao cương cổ sát trấn điền xuyên Trên bến gò xưa chùa lập Nguyệt tướng thường viên tự thiên Bên trời tự Gương Nga Bách bát hồng tiêu bách kết Tiếng ngân trăm tám tan trăm oán Tam thiên giới tỉnh tam duyên Thế giới ba ngàn giải nợ ba Tăng hoằng ngọ nhật u minh cảm Chuông động trưa miền tối Liêu lượng dần tiêu đạo vị huyền Kinh gieo canh sớm đạo tăng gia Phật tích Thánh công thùy hải vũ Truyền công Phật Thánh tràn non nước Thiện nhân tăng phổ cai diên Nhân ươm lành khắp chốn xa Qua nhiều đợt trùng tu lớn nhỏ, công trình kiến trúc tháp Phước Duyên, điện Đại Hùng, điện Địa Tạng, điện Quan Âm bia đá, chuông đồng, chùa Thiên Mụ ngày nơi có nhiều cổ vật quí giá không mặt lịch sử mà nghệ thuật Những tượng Hộ Pháp, tượng Thập Vương, tượng Phật Di Lặc, tượng Tam Thế Phật hay hoành phi, câu đối ghi dấu thời kỳ lịch sử vàng son chùa Thiên Mụ Trong khuôn viên chùa vườn hoa cỏ chăm sóc vun trồng hàng ngày Ở đó, non vị tổ nghề hát tuồng Việt Nam Đào Tấn đặt gần xe ô tô - di vật cố Hòa thượng Thích Quảng Đức để lại trước châm lửa tự thiêu để phản đối sách đàn áp Phật giáo chế độ Ngô Đình Diệm năm 1963 Cuối khu vườn khu mộ tháp cố Hòa thượng Thích Đôn Hậu, vị trụ trì tiếng chùa Thiên Mụ, người cống hiến đời cho hoạt động ích đạo giúp đời Hệ Thống Lăng Lăng Gia Long Lăng Gia Long gọi Thiên Thọ Lăng bắt đầu xây dựng từ năm 1814 đến năm 1820 hoàn tất Lăng thực quần thể nhiều lăng tẩm hoàng quyến Toàn khu lăng quần sơn với 42 đồi, núi lớn nhỏ, có Đại Thiên Thọ núi lớn chọn làm tiền án lăng tên gọi quần sơn Lăng Minh Mạng Lăng Minh Mạng gọi Hiếu lăng vua Thiệu Trị cho xây dựng từ năm 1840 đến năm 1843 để chôn cất vua cha Minh Mạng Lăng nằm núi Cẩm Khê, gần ngã ba Bằng Lãng nơi hội lưu hai dòng Hữu Trạch Tả Trạch hợp thành sông Hương, cách cố đô Huế 12 km Lăng Thiệu Trị Lăng Thiệu Trị gọi Xương Lăng nằm địa phận thôn Cư Chánh, xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy Được vua Tự Đức cho xây dựng vào năm 1847 để chôn cất vua cha Thiệu Trị nơi chôn cất hoàng đế Thiệu Trị So với lăng tẩm vua tiền nhiệm kế vị, lăng Thiệu Trị có nét riêng Đây lăng quay mặt hướng Tây Bắc, hướng dùng kiến trúc cung điện lăng tẩm thời Nguyễn Lăng Tự Đức Lăng Tự Đức vua Tự Đức cho xây dựng vị, quần thể công trình kiến trúc, có nơi chôn cất vua Tự Đức tọa lạc thung lũng hẹp thuộc làng Dương Xuân Thượng, tổng Cư Chánh (cũ), thôn Thượng Ba, phường Thủy Xuân, thành phố Huế Lúc xây dựng, lăng có tên Vạn Niên Cơ, sau loạn Chày Vôi, Tự Đức đổi tên thành Khiêm Cung Sau Tự Đức mất, lăng đổi tên thành Khiêm Lăng Lăng có kiến trúc cầu kỳ, phong cảnh sơn thủy hữu tình lăng tẩm đẹp vua chúa nhà Nguyễn Lăng Đồng Khánh Lăng Ðồng Khánh gọi Tư Lăng tọa lạc vùng quê thuộc làng Cư Sĩ, xã Dương Xuân ngày trước (nay thôn Thượng Hai, phường Thủy Xuân, thành phố Huế) Nguyên trước Ðiện Truy Tư vua Đồng Khánh xây dựng để thờ cha Kiên Thái Vương Khi Ðồng Khánh mắc bệnh đột ngột qua đời Vua Thành Thái (1889-1907) kế vị bối cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn, kinh tế suy kiệt nên xây cất lăng tẩm quy củ cho vua tiền nhiệm, đành lấy điện Truy Tư đổi làm Ngưng Hy để thờ vua Ðồng Khánh Lăng Dục Đức Lăng Dục Ðức tên chữ An Lăng tọa lạc thôn Tây Nhất, làng An Cựu, xưa thuộc huyện Hương Thủy, thuộc phường An Cựu, thành phố Huế, cách trung tâm thành phố chưa đầy km; nơi an táng vua nhà Nguyễn: Dục Ðức, Thành Thái Duy Tân Dục Đức lên năm 1883 ngày bị phế trất mất, sau ông vua Thành Thái (lên năm 1889) cho xây lăng để thờ cha đặt tên An Lăng Năm 1954, vua Thành Thái mất, thi hài đưa chôn địa điểm khu vực An Lăng thờ điện Long Ân Năm 1987, hài cốt vua Duy Tân đưa an táng cạnh lăng Thành Thái Lăng Khải Định Lăng Khải Định gọi Ứng Lăng toạ lạc triền núi Châu Chữ (còn gọi Châu Ê) bên kinh thành Huế lăng mộ vua Khải Định, vị vua thứ 12 củatriều Nguyễn Lăng xây dựng từ năm 1920 sau Khải Định lên Về kiến trúc lăng Khải Định người đời sau thường đặt dòng kiến trúc truyền thống thời Nguyễn pha trộn kiến trúc Đông Tây Kim Cổ lạ thường, với tác phẩm nghệ thuật ghép tranh sành sứ độc đáo Các cung đình Cung An Định tọa lạc bên bờ sông An Cựu, xưa thuộc phường Đệ Bát - Thị xã Huế, số 97 đường Phan Đình Phùng, Thành phố Huế cung điện riêng vua Khải Định từ thái tử đến làm vua, sau Vĩnh Thuỵ thừa kế sống sau thoái vị Kiến trúc Tranh tường Cung An Định quay mặt hướng nam, phía sông An Cựu Cung có địa phẳng, tổng diện tích mặt 23.463m2, chung quanh có khuôn viên tường gạch, dày 0,5m, cao 1,8m có hàng rào song sắt bao bọc [1] Khi nguyên vẹn cung có khoảng 10 công trình Từ trước sau là: Bến thuyền, Cổng chính, đình Trung Lập, lầu Khải Tường, nhà hát Cửu Tư Đài, chuồng thú, Hồ nước trải qua thời gian tàn phá chiến tranh, đến cung lại công trình nguyên vẹn Cổng chính, đình Trung Lập lầu Khải Tường Cổng làm theo lối tam quan, hai tầng, trang trí sành sứ đắp công phu Đình Trung Lập, nằm phía cửa, kết cấu kiểu đình bát giác, cao Trong đình nguyên có đặt tượng đồng vua Khải Định, tỷ lệ người thật, đúc từ năm 1920 Tranh tường Phục chế tranh tường Cung An Định giúp đỡ chuyên gia bảo tồn Đức (thuộc Dự án đào tạo, bảo tồn phục chế Đức - GCREP Lầu Khải Tường nằm phía sau đình Trung Lập, công trình kiến trúc cung An Định Chữ Khải Tường (nghĩa nơi khởi phát điềm lành), tên lầu vua Khải Định đặt Lầu tầng, xây dựng vật liệu theo kiểu lâu đài châu Âu, chiếm diện tích tới 745m2 Lầu trang trí công phu, đặc biệt phần nội thất tầng với tranh tường có giá trị nghệ thuật cao Lịch sử[ Nguyên vị trí từ năm Thành Thái 14 (1902), Phụng Hóa Công Nguyễn Phúc Bửu Đảo (tức vua Khải Định sau này) lập phủ riêng, đặt tên phủ An Định Đến sau lên ngôi, vào năm 1917 Khải Định dùng tiền riêng để cải tạo lại theo lối kiến trúc đại Đầu năm 1919, công việc xây dựng hoàn tất, cung giữ nguyên tên gọi Từ ngày 28/2/1922, cung An Định trở thành tiềm để Đông Cung Thái tử Vĩnh Thụy (vua Bảo Đại sau) Sau Cách mạng tháng Tám 1945, gia đình cựu hoàng Bảo Đại chuyển từ Hoàng cung qua sống cung An Định Sau năm 1954, quyền Ngô Đình Diệm tịch thu cung An Định Sau năm 1975, bà Từ Cung hiến cung An Định cho quyền cách mạng [1] Cung An Định sử dụng khu nhà tập thể cho gia đình giáo sư Đại học Huế bị xuống cấp nghiêm trọng năm 2001 phục hồi, trùng tu Đến sáu bích họa Khải Tường Lâu giúp đỡ CHLB Đức phục hồi theo phương pháp phục hồi hoàn nguyên sử dụng chất bảo quản nhằm ngăn chặn tác hại môi trường, trả lại diện mạo vốn có nội điện di tích cung An Định [2][3] Sau điện Long An (nơi đặt Bảo tàng Mỹ thuật cung đình Huế) đóng cửa để thực dự án trùng tu, toàn vật bảo tàng đưa đến cung An Định để trưng bày [3] Thành phố Huế có 27 đơn vị hành Gồm 27 phường: Phường Phường Phường Phường An Cựu Phường An Đông Phường An Hòa Phường An Tây Phường Hương Sơ Phường Kim Long Phường Phú Bình Phường Phú Cát Phường Phú Hậu 10.Phường Phú Hiệp 11.Phường Phú Hòa 12.Phường Phú Hội 13.Phường Phú Nhuận 14.Phường Phú Thuận 15.Phường Phước Vĩnh 16.Phường Phường Đúc 17.Phường Tây Lộc 18.Phường Thuận Hòa 19.Phường Thuận Lộc 20.Phường Thuận Thành 21.Phường Trường An 22.Phường Vĩnh Ninh 23.Phường Vỹ Dạ 25.Phường Hương Long 26.Phường Thủy Biều 24.Phường Xuân Phú 27.Phường Thủy Xuân ... vụ du lịch Kỹ thuật đàn hát Ca Huế đặc biệt tinh tế Ca Huế lại mang đậm sắc thái địa phương, phát sinh từ tiếng nói, giọng nói người Huế nên gần gũi với Hò Huế, Lý Huế; cầu nối nhạc cung đình âm... đô Huế hay Quần thể di tích Huế Đó di tích lịch sử - văn hóa triều Nguyễn chủ trương xây dựng khoảng thời gian từ đầu kỷ 19 đến nửa đầu kỷ 20 địa bàn kinh đô Huế xưa; thuộc phạm vi thành phố Huế. .. Đường Trung tâm bảo tàng di tích cố đô Huế khôi phục đưa vào hoạt động biểu diên nhã nhạc cung đình Huế phục vụ khách du lịch Văn Hóa Huế Thuận Hóa - Phú Xuân -Huế có trình lịch sử hình thành phát