1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HOA HOC 12

23 152 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 449,5 KB

Nội dung

Đề 1 Câu 1: Tính chất hoá học chung của kim loại là: A. Tác dụng với phi kim B. Tác dụng với phi kim và dung dịch Axit C. Tác dụng với phi kim, dung dịch axit và dung dịch muối D. Tính khử Câu 2: Hoà tan một lợng oxit sắt trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, d. Chia dung dịch thu đợc sau phản ứng thành 2 phần. Nhỏ dung dịch KMnO 4 vào phần tan, dung dịch có màu xanh. Suy ra công thức oxit sắt là: A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. FeO hoặc Fe 3 O 4 Câu 3: Phản ứng tổng hợp NH 3 từ N 2 và H 2 là phản ứng thuận nghịch: N 2 + 3H 2 2NH 3 + Q Khi tăng áp suất, cân bằng phản ứng chuyển dịch mạnh theo chiều nào ? A. Chiều nghịch C. Chiều toả nhiệt B. Chiều giảm nồng độ NH 3 D. Chiều tăng số phân tử khí Câu 4: Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hoá là: A. Tồn tại cặp kim loại khác nhau và một trong hai kim loại là sắt. B. Kim loại tiếp xúc với môi trờng bị nhiễm bẩn. C. Tồn tại cặp điện cực khác chất tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li. D. Kim loại không nguyên chất. Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau: FeS 2 + O 2 A + B; A + O 2 C; C + D E; E + Cu F + A + D; A + KOH G + D G + BaCl 2 I + L; I + E M + A + D; A + Cl 2 + D E + N Các chất A, B, C, E, G, I, M, N lần lợt là: A B C E G I M N A. Fe 2 O 3 SO 2 SO 3 H 2 SO 4 K 2 SO 4 BaSO 4 BaSO 3 HCl B. SO 2 Fe 2 O 3 SO 3 H 2 SO 4 K 2 SO 3 BaSO 3 BaSO 4 HCl C. Fe 2 O 3 SO 2 SO 3 H 2 SO 4 K 2 SO 3 BaSO 3 BaCl 2 HCl D. SO 2 Fe 2 O 3 SO 3 H 2 SO 4 K 2 SO 3 BaSO 3 BaSO 4 HCl Câu 6: Cation R + có phân lớp ngoài cùng là 3p 6 . Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố R ở vị trí nào? A. Ô thứ 18, chu kỳ 3, PNC nhóm VIII C. Ô thứ 19, chu kỳ 3, PNC nhóm I B. Ô thứ 17, chu kỳ 3, PNC nhóm VII D. Ô thứ 19, chu kỳ 4, PNC nhóm I Câu 7: Nhóm các dung dịch nào sau đây đều có môi trờng axit, bazơ hoặc trung tính? A. Na 2 CO 3 , KOH, KNO 3 C. H 2 CO 2 , (NH 4 B. HCl, NH 4 Cl, K 2 SO 4 D. KMnO 4 , HCl, KAlO 2 Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Axit là những chất có khả năng nhận proton C. Chất điện ly nguyên chất không dẫn điện B. Dung dịch CH 3 COOH 0,01M có độ pH = 2 D. Dung dịch muối có môi trờng trung tính Câu 9: Cho FeS 2 tác dụng với HNO 3 đặc nóng có phản ứng: FeS 2 + HNO 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 + NO 2 + Chất đợc bổ sung sau phản ứng là: A. Fe(NO 3 ) 3 , H 2 O C. H 2 O B. H 2 SO 4 , H 2 O D. Fe(NO 3 ) 3 , H 2 SO 4 và H 2 O Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế Cl 2 bằng cách cho axit HCl tác dụng với chất nào ? A. KClO 3 B. KMnO 4 hoặc KClO 3 C. MnO 2 hoặc KMnO 4 hoặc KClO 3 D. MnO 2 hoặc KMnO 4 Câu 11: Dẫn khí NH 3 qua bình đựng khí Cl 2 có hiện tợng gì ? A. NH 3 bốc cháy và tạo khói trắng C. Khí Cl 2 bị mất màu B. Không có hiện tợng gì D. Phản ứng chậm và yếu Câu 12: Trong dãy điện hoá của kim loại, ion nào dễ bị khử nhất, kim loại nào khó bị oxi hoá nhất ? A. Ion K + và Au C. Ion K + , kim loại K B. Ion Au 3+ , Kim loại K D. Ion Au 3+ , kim loại Au Câu 13: Nhóm chất nào sau đây đều có phản ứng với dung dịch FeCl 3 ? A. Fe, CuO, dung dịch AgNO 3 C. Mg, Cu, Fe, dung dịch KI B. Fe, Al dung dịch Fe(NO 3 ) 2 D. Ag, Zn, dung dịch NaOH Câu 14: Fe phản ứng với dung dịch HCl chỉ tạo muối sắt II là do: A. H + oxi hoá mạnh hơn Fe 2+ C. Fe khử mạnh hơn H 2 B. H + oxi hoá mạnh hơn Fe 2+ và yếu hơn Fe 3+ D. Fe đứng trớc H trong dãy điện hoá Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Al có thể khử ion Fe 3+ thành ion Fe 2+ C. Ion Ag + không thể oxi hoá Cu thành ion Cu 2+ B. Cu có thể khử ion Fe 3+ thành ion Fe 2 D. Fe có thể khử ion Ag + thành Ag kim loại Câu 16: Nung 9,2gam hỗn hợp gồm kim loại M hoá trị II và muối nitrat của nó đến kết thúc phản ứng. Chất rắn còn lại có khối lợng 4,6g cho tác dụng với dung dịch HCl d, thu đợc 0,56 lits H 2 (đktc). M là kim loại nào, biết phản ứng nhiệt phân muối nitrat của nó tạo ra oxit kim loại? A. Mg, B. Cu C. Zn D. Fe Câu 17: Cho các kim loại và các dung dịch sau: Al, Cu, FeSO 4 , HNO 3 loãng, HCl, AgNO 3 . Có bao nhiêu phản ứng xảy ra giữa từng cặp chất? A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 18: Cho bột Zn vào dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Kết thúc phản ứng thu đợc dung dịch X và chất rắn Y. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất rắn Y gồm Ag và Cu C. Chất rắn Y có thể có Cu hoặc Ag B. Dung dịch X chỉ chứa Zn(NO 3 ) 2 D. Dung dịch X có ít nhất một muối Câu 19: Cho a mol Ag vào dung dịch chứa b mol Cu 2+ và c mol Ag + , kết thúc phản ứng thu đ- ợc dung dịch chứa hai muối. Kết luận nào sau đây đúng? A. c/3 a 2b/3 B. c/3 a c/3+2b/3 C. c/3 a <c/3+2b/3 D. 3c a 2b/3 Câu 20: Cho p gam Fe vào V ml dung dịch HNO 3 1M thấy Fe phản ứng hết, thu đợc 0,672 lít NO (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng đợc 7,82 gam muối sắt khan. Giá trị của p và V là: A. 2,24g và 120ml B. 1,68g và 120ml C. 0,56g và 125ml D. 0,56g và 150ml Câu 21: Cho 14,6 g hỗn hợp Fe và Zn tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 5,264 lít khí H 2 ở đktc. Cũng lợng hỗn hợp nh vậy cho tác dụng với 200ml dung dịch CuSO 4 a mol/lít thu đợc 14,72g chất rắn. Giá trị của a là: A. 0,3M B. 0,975M C. 0,25M D. 0,75M Câu 22: Cho hỗn hợp gồm a mol Zn và b mol Fe vào dung dịch chứa c mol CuSO 4 . Kết thúc phản ứng thu đợc dung dịch X và chất rắn Y là một hỗn hợp kim loại. Kết luận nào sau đây không đúng ? A. Có thể c a C. Trong chất rắn Y có c mol Cu B. Có thể a < c <a+b D. Trong dung dịch X có a mol Zn 2+ Câu 23: Cho hỗn hợp bột Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO 4 thu đợc b gam chất rắn Y. Biết b<a. Kết luận nào sau đây đúng ? A. Dung dịch thu đợc có chứa hai muối C. Chất rắn Y có thể có 3 kim loại B. Trong chất rắn Y có Cu và Zn d D. Sau phản ứng muối đồng d Câu 24: Dẫn khí CO qua ống đựng 5g Fe 2 O 3 nung nóng thu đợc 4,2g hỗn hợp gồm Fe,FeO,Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 . Dẫn khí ra khỏi ống qua dung dịch Ca(OH) 2 d thu đợc a gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 4 gam B. 5 gam C. 6 gam D. 7,5 gam Câu 25: Nhận biết các kim loại Na, Al, Mg, Ca chỉ bằng một chất thử. Chất thử đó là: A. dd HCl B. H 2 O C. dd H 2 SO 4 đặc nóng D. dd CuSO 4 Câu 26: Công thức chung của phenol đơn chức là: A. C n H 2n-6 OH (n6) C. C n H 2n-7 OH (n6 ) B. C n H 2n-6 x (OH) x (n6, x1 ) D. C n H 2n+1 2k OH (n6, k4 ) Câu 27: Axit no mạch hở đơn chức có công thức nào sau đây: A. C n H 2n + 2 O 2 B. C x H 2x+ 1 O 2 C. C x H 2x O 2 D. C n H 2n + 2 COOH Câu 28: A là một axit no hai chức mạch hở; B là một rợu đơn chức mạch hở chứa một nối đôi C = C. E là este không chứa nhóm chức khác, tạo bởi A và B. E có công thức nào sau đây ? A. C n H 2n-6 O 4 B. C n H 2n-4 O 4 C. C n H 2n-2 O 4 D. C n H 2n +1 COOC m H 2m-1 Câu 29: E là este của glixelin với axit no đơn chức mạch hở. Công thức của E là: A. C n H 2n 4 O 6 C. C n H 2n 1 (OH) 3-x (OCOC m H 2m+1 ) x B. C 3 H 5 (OCOC n H 2n+1 ) 3 D. C 3 H 5 (OH) 3-x (OCOC n H 2n+1 ) x Câu 30: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh ? A. Amilopectin, cao su isopren C. Cao su isopren B. Amilopectin, glycogen D. Thủy tinh hữu cơ Câu 31: ứng với CTPT C 3 H 9 O 2 N có thể cấu tạo đợc loại hợp chất nào? A. Aminoaxit C. Muối amoni của axit hữu cơ B. Este của aminoaxit D. A, B, C đều đúng Câu 32: E là este của một - aminoaxit, công thức thực nghiệm E là (C 4 H 9 O 2 N) n . Suy ra công thức cấu tạo của E. A. CH 3 -CH(NH 2 )-COOCH 3 C. CH 3 -CH(NH 2 )-COOCH 3 hoặc CH 2 (NH 2 )-COOC 2 H 5 B. CH 2 (NH 2 )-COOC 2 H 5 D. Cha rõ công thức phân tử Câu 33: Khi phân tích esste E đơn chức mạch hở thấy cứ 1 phần khối lợng H thì có 7,2 phần khối lợng C và 3,2 phần khối lợng oxi. Thuỷ phân E thu đợc axit A và rợu R bậc III. CTCT của E là: A. H-COO-C(CH 3 ) 2 -CH = CH 2 C. CH 2 =CH-COO-C(CH 3 ) 2 -CH 3 B. CH 3 -COO-C(CH 3 ) 2 -CH 3 D. CH 2 =CH-COO-C(CH 3 ) 2 -CH =CH 2 Câu 34: Cho các chất: etanol, phenol, axit acrylic, phenylamonisunfat, anilin, kaliphenolat, etylaxetat. Bao nhiêu chất phản ứng với dung dịch NaOH, bao nhiêu chất có phản ứng với dung dịch HCl ? A. Phản ứng với HCl: 4 chất, NaOH: 3 chất C. Phản ứng với HCl: 4 chất, NaOH: 5 chất B. Phản ứng với HCl: 4 chất, NaOH: 4 chất D. Phản ứng với HCl: 5 chất, NaOH: 5 chất Câu 35: Trong số các chất sau đây: rợu etylic (1), andehit fomic (2), metylamin (3), glucozơ (4), alanin (5), este (6), glyxerin (7). Chất nào rắn ở điều kiện thờng là: A. Chất 4 và 5 B. Chất 4;5 và 7 C. Chất 4;5 và 6 D. Chất 1; 4 ;5 và 6 Câu 36: Sắp xếp dung dịch của các chất: C 2 H 5 ONa; CH 3 COOONa; C 6 H 5 ONa theo chiều tăng tính bazơ ? A. C 2 H 5 ONa < CH 3 COONa < C 6 H 5 ONa C. CH 3 COONa < C 6 H 5 ONa < C 2 H 5 ONa B. C 6 H 5 ONa < CH 3 COONa < C 2 H 5 ONa D. Tính bazơ của các chất tơng đơng Câu 37: Cho sơ đồ phản ứng sau: CBAOHC tNaOH ++ + 0 , 4107 . 4 ++ CHNaOHA . 42 , 0 42 + HCB tdacSOH . 0 3 , 2 + + AgOAgC tNH Các chất A, B, C lần lần lợt là: A. CH 3 COOONa; C 2 H 5 OH; CH 3 CHO C. CH 2 (COOONa) 2 ; C 2 H 5 OH; C 2 H 5 CHO B. CH 2 (COOONa) 2 ; C 2 H 5 OH; CH 3 CHO D. CH (COOONa) 3 ; C 2 H 5 OH; C 2 H 5 CHO Câu 38: A là p-erezol; B là rợu benzylic. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Công thức cấu tạo của A là: CH 3 - - OH, B là -CH 2 -OH. B. A và B đều có phản ứng với dung dịch NaOH. C. A là phenol; B là rợu thơm. D. A và B là đồng phân. Câu 39: Ete X mạch hở có công thức phân tử C 4 H 8 O. X đợc tạo thành khi tách nớc từ hỗn hợp gồm: A. Metanol và propanol 1 C. Metanol và xyclopropanol B. Metanol và propenol D. Rợu allylic và rợu etylic Câu 40: Từ andehit đơn chức X có thể điều chế cao su buna qua 3 phản ứng. Công thức cấu tạo của X là: A. CH 3 -CHO C. HCHO B. OHC-CH 2 - CH 2 - CHO D. CH 3 -CHO hoặc OHC-CH 2 -CH 2 -CHO Câu 41: Este tạo bởi axit no đơn chức mạch hở và rợu no 2 chức mạch hở có công thức tổng quát của là: A. C n H 2n (OH) 2-x (OCOC m H 2m+1 ) x C. C n H 2n-4 O 4 B. (C n H 2n+1 COO) 2 C m H 2m D. C n H 2n O 4 Câu 42: Sắp xếp các dung dịch natri etylat (1); natriaxetat (2); natriphenolat (3); natrifomiat (4); natrriclorua (5) theo chiều tăng tính baz[: A. (1)<(3)<(4)<(2)<(5) B. (1)<(3)<(2)<(4)<(5) C. (5)<(4)<(2)<(3)<(1) D. (5)<(1)<(3)<(2)<(4) Câu 43: Cho các chất với công thức thu gọn nh sau: C 3 H 5 -OH (A); C 4 H 7 -OH(B); C 3 H 5 -O-CH 3 (C); C 2 H 5 -CO-CH 3 (D); C 3 H 7 -CHO (E). Kết luận nào đúng nhất? A. A và B là đồng đẳng: B, C, D, E là đồng phân B. D, E là đồng phân. C. A và B là đồng đẳng: C, D, E là đồng phân D. B, C, D, E là đồng phân Câu 44: C 6 H 14 O có bao nhiêu đồng phân ancol và bao nhiêu ancol bậc III? A. 16 và 4 B. 17 và 3 C. 9 và 3 D. 17 và 4 Câu 45: Thuỷ phân một loại lipit X thu đợc glyxerin và axit oleic. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Cấu tạo thu gọn của X: (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 C. Tên của X là olein hoặc glyxeryltrioleat B. X là chất béo rắn ở điều kiện thờng D. Khối lợng phân tử của X là 884 đvC Câu 46: Monome nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng ngng? A. Etylenglycol B. Axit -amino caproic C. Axit adipic D. A, B, C đều đúng Câu 47: A là -aminoaxit không chứa chức khác. Tỷ số nguyên tử C, H, O, N trong A là 2 : 4 : 2: 1. A có thể có công thức cấu tạo nào sau đây ? A. HOOC-CH 2 -C(NH 2 ) 2 -COOH C. Không rõ công thức phân tử của A B. HOOC CH(NH 2 )-CH(NH 2 )-COOH D. A hoặc B đều đúng Câu 48: Công thức C 2 H 5 O cho biết điều gì ? A.Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ C. Khối lợng phân tử của hợp chất hữu cơ B. Công thức đơn giản của hợp chất hữu cơ D. A, B, C đều đúng Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn a gam hydrocacbon X cần 2,912 lít O 2 (đktc), thu đợc 3,52g CO 2 . Giá trị của a và công thức phân tử của A là: A. 2,32g; C 3 H 6 B. 1,16g; C 4 H 10 C. 0,58g; C 4 H 10 D. 3,48g; C 3 H 8 Câu 50: Đốt cháy a gam hỗn hợp chất hữu cơ X chứa C, H, N bằng lợng không khí (chứa 20% O 2 và 80% N 2 về thể tích) vừa đủ, thu đợc 2,64g CO 2 ; 2,16g H 2 O và 11,424 lít N 2 (đktc). Giá trị của a là: A. 3,6g B. 15,24g C. 1,8g D. 5,4g Đề 2 Câu 1: So sánh tính chất của 3 cặp oxi hoá - khử sau: Zn 2+ /Zn, Pb 2+ /Pb và Ni 2+ /Ni? A. Tính oxi hoá Zn 2+ > Ni 2+ > Pb 2+ C. Tính oxi hoá Pb 2+ > Ni 2+ > Zn 2+ B. Tính khử Ni > Zn > Pb D. Tính khử Zn > Pb > Ni Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng về thành phần của nớc cứng ? A. Nớc cứng chứa nhiều ion Ca 2+ và Fe 2+ C. Nớc cứng chứa nhiều ion Mg 2+ và Fe 2+ B. Nớc cứng chứa ít ion Ca 2+ và Mg 2+ D. C. Nớc cứng chứa nhiều ion Ca 2+ và Mg 2+ Câu 3: Kim loại kiềm có các đặc điểm sau đây: nguyên tố s (1), nguyên tử có 1 electron lớp ngoài cùng (2), bán kính nguyên tử lớn nhất trong chu kỳ (3), mạng tinh thể lập phơng tâm khối tơng đối rỗng (4), năng lợng ion hoá nhỏ (5), nhiệt độ nóng chảy thấp (6). Đặc điểm nào là nguyên nhân làm cho kim loại kiềm có tính khử rất mạnh ? A. 5, 6 B. 4, 6 C. 1, 2, 3, 4 D. 4, 5, 6 Câu 4: Hoà tan 4,47g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ vào nớc thu đ- ợc dung dịch Y và 0,06mol H 2 . Trung hoà dung dịch Y bằng dung dịch chứa H 2 SO 4 a mol/lit. Tổng khối lợng muối tạo thành trong phản ứng trung hoà là: A. 6,51g B. 7,88g C. 9,23g D. 6,72g Câu 5: Các dung dịch nào sau đây đều có thể làm mềm nớc cứng tạm thời ? A. NaOH, HCl, (NH 4 ) 2 CO 3 C. Ba(OH) 2 , K 3 PO 4 , (NH 42 CO 3 B. Ca(OH) 2 , K 2 CO 3 , NaNO 3 D. H 2 SO 4 , HCl, NH 4 Cl Câu 6: Cho dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2 CO 3 . Dung dịch sau phản ứng có những chất tan nào ? A. NaCl và HCl d nếu a/b > 1 C. Chỉ có NaHCO 3 nếu a/b = 1 B. NaHCO 3 và NaCl nếu 1 < a/b <2 D. Chỉ có NaCl nếu a/b 2 Câu 7: Tính chất hoá học đặc trng của hợp chất sắt III là: A. Tính oxi hoá C. Tính oxi hoá và phản ứng trao đổi ion B. Tính khử D. Phản ứng trao đổi ion với dung dịch kiềm Câu 8: Phản ứng nào sau đây không đúng ? Fe + Fe(SO 4 ) 3 FeSO 4 (1) FeSO 4 + SO 2 + H 2 O Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 SO 4 (2) FeCO 3 + O 2 0 t Fe 2 O 3 + CO 2 (3) H 2 S + Fe 2 (SO 4 ) 3 S + FeSO 4 + H 2 SO 4 (4) A. Phản ứng 2 và 4 B. Phản ứng 3 C. Phản ứng 4 D. Phản ứng 2 Câu 9: Nguyên tắc điều chế kim loại kiềm là: A. Điện phân NaOH nóng chảy C. Khử ion kim loại kiềm trong hợp chất B. Điện phân NaCl nóng chảy D. Oxi hoá ion kim loại kiềm trong hợp chất Câu 10: Chất nào sau đây có thể tạo kết tủa Al(OH) 3 từ dung dịch muối nhôm? A. Dung dịch Na 2 CO 3 hoặc NaNO 3 C. CO 2 hoặc dung dịch HCl B. Dung dịch NH 3 hoặc NH 4 Cl D. Dung dịch NH 3 hoặc Na 2 CO 3 Câu 11: Trong công nghiệp, sản xuất nhôm đi từ nguyên liệu thiên nhiên nào? A. Khoáng chất cryolit C. Các loại đá chứa nhôm oxit B. Quặng boxit D. Cao lanh Câu 12: Trong bình kín chứa hỗn hợp X gồm N 2 và H 2 có tỷ khối đối với không khí là d 1 . Nung bình một thời gian thu đợc hỗn hợp Y có tỉ khối đối với không khí là d 2 . Kết luận nào sau đây đúng ? A. d 2 > d 1 B. d 2 < d 1 C. d 2 = d 1 D. d 2 > 2d 1 Câu 13: pH của dung dịch H 2 SO 4 0,003M bằng bao nhiêu, nếu H 2 SO 4 điện ly hoàn toàn ? A. 3,47 B. 2,22 C. 2,52 D. 3 Câu 14: Nguyên tử R có tổng số hạt gấp 3 lần số nơtron. Phát biêu nào sau đây không đúng ? A. Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. B. Tổng số hạt bằng 3/2 số khối. C. Biết số nơtron suy ra đợc số thứ tự trong bảng HTTH. D. Số khối của R là một số lẻ. Câu 15: Khi cho a gam kim loại M phản ứng hết với dung dịch HCl và b gam M (b = 0,7816a) phản ứng hết với khí Cl 2 thì thu đợc lợng muối nh nhau. Có kết luận gì ? A. Xác định đợc M là Fe C. Kim loại M có hoá trị thay đổi B. Kim loại M có hoá trị không đổi D. Xác định đợc M là Cr Câu 16: Để kết tủa hết ion SO 2 4 trong V 1 lít dung dịch A chứa HCl 0,05M và H 2 SO 4 0,02M cần V 2 lít dung dịch B chứa NaOH 0,025M và Ba(OH) 2 0,005M. Dung dịch sau phản ứng có pH bằng: A. 12 B. 11 C. 2 D. 3 Câu 17: Nguyên tử R có 38 hạt mang điện và 20 hạt không mang điện, kí hiệu nào sau đây đúng. A. R 20 19 B. R 39 19 C. R 40 20 D. R 80 38 Câu 18: Chu kỳ 4 trong bảng tuần hoàn có bao nhiêu nguyên tố, số electron lớp ngoài cùng biến đổi nh thế nào ? A. 8 nguyên tố, số electron LNC: 1 8 C. 18 nguyên tố, số electron LNC: 1 18 B. 18 nguyên tố, số electron LNC: 1 8 D. 32 nguyên tố, số electron LNC: 1 8 Câu 19: Dãy ion nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính khử ? A. <<< IBrClF B. <<< IClBrF C. <<< FClBrI D. <<< IBrFCl Câu 20: Hỗn hợp khí nào sau đây có % thể tích mỗi khí khác % khối lợng? A. C 2 H 6 , HCHO và NO B. N 2 ,NO và NO 2 C. CO, N 2 và C 2 H 4 D. C 3 H 8 , CO 2 và N 2 O Câu 21: Phản ứng nào sau đây không xảy ra ? A. 3FeSO 4 + AuCl 3 = FeCl 3 = Fe 2 (SO 4 ) 3 + A C. Ag + Fe 3+ = Ag + + Fe 2+ B. H 2 + CuSO 4 = Cu + H 2 SO 4 D. 2Al + 3Pb(NO 3 ) 3 + 3Pb Câu 22: Nguyên tố M có 2 đồng vị. Biết số hạt mang điện của 2 đồng vị hơn kém nhau 1 hạt và khối lợng nguyên tử trung bình của M là 24,31. Phần trăm số nguyên tử của động vị nặng là: A. 69% B. 31% C. 3,1% D. 6,9% Câu 23: Trong chu kỳ, từ trái sang phải bán kính nguyên tử tăng hay giảm, vì sao ? A. Tăng vì số electron lớp ngoài cùng tăng, tơng tác đẩy giữa các electron tăng, lực hút giữa hạt nhân với lớp ngoài cùng giảm. B. Tăng vì điện tích hạt nhân tăng. C. Không đổi vì số lớp electron nh nhau. D. Giảm vì số electron lớp ngoài cùng và điện tích hạt nhân đều tăng, lực hút giữa hạt nhân với lớp ngoài cùng tăng. Câu 24: Cho 2,16g Al tan hết trong dung dịch HNO 3 d, thu đợc 0,336 lít (đktc) một chất khí nguyên chất. Cô cạn dung dịch thu đợc 18,24g muối khan. Khí thu đợc là khí nào ? A. N 2 O B. NO C. N 2 D. NO 2 Câu 25: Nhúng thanh kẽm có khối lợng 10g vào 125ml dung dịch chứa muối nitrat của kim loại M có nồng độ 0,1M. Khi ion kim loại M bị khử hết thì khối lợng thanh kẽm thay đổi 17,75%. Kim loại M là: A. Ag B. Cu C. Pb D. Ni Câu 26: Công thức C n H 2n+2 O biểu thị loại hợp chất nào ? A. Rợu no B. Rợu no đơn chức hoặc ete no đơn chức C. Rợu no đơn chức D. Andehit no đơn chức hoặc xeton no đơn chức Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng sau: A A 1 + NaOH d X(C 9 H 10 O 2 ) B + 1 A B 1 B 2 (axit picric) X có công thức cấu tạo nào sau đây ? A. CH 3 -CH 2 -C 6 H 5 C. CH 3 -CH 2 COO -C 6 H 5 B. CH 3 - COO-C 6 H 4 -CH 3 D. H COO C 6 H 3 (CH 3 ) 2 Câu 28: Cho 1,8g axit đơn chức A phản ứng hết với 40ml dung dịch KOH 1M thu đợc dung dịch X. Cô cạn dung dịch X đợc 3,59g chất rắn. A là: A. Axit acrylic B. Axit fomic C. Axit propionic D. Axit axetic Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hoá: A + NaOH d X (este đơn chức) B B 1 B 2 A X là chất nào sau đây để có thể thực hiện đợc sơ đồ trên ? A. Vinylaxetat B. Iso-propyl propionat C.n-propyl propionat D. A, C đều đúng Câu 30: Hợp chất X mạch hở, có công thức phan tử C 5 H 8 O 2 . Đun X với dung dịch NaOH thu đợc muối Y và rợu Z, Y tác dụng với H 2 SO 4 tạo ra axit T mạch phân nhánh. Tên của X là: A. Metyl acrylat B. Metyl metacrylat C. Metyl isobutyrat D. Etyl isobutyrat Câu 31: Cho hydrocacbon X mạch hở tác dụng với dung dịch Br 2 theo tỷ lệ số mol 1 : 1 thu đợc sản phẩm chứa 80% Brom về khối lợng. X thuộc dãy đồng đẳng nào ? A. Ankađien B. Anken C. Ankin D. Ankin hoặc điolefin Câu 32: Định nghĩa nào sau đây là định nghĩa đúng về gluxit? A. Gluxit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức chứa nhóm cacboxyl và nhiều nhóm hyđroxyl. B. Gluxit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức chứa nhóm cacbonyl và nhiều nhóm hyđroxyl. C. Gluxit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức chứa nhóm CHO và nhiều nhóm OH. D. Gluxit là loại hợp chất hyđratcacbon. Câu 33: X và Y là các axit cacbonxilic mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn a mol X hoặc Y đều thu đợc 3a mol CO 2 và b mol H 2 O. Trung hoà p gam X cần lợng NaOH nhiều hơn so với lợng NaOH để trung hoà p gam Y. Công thức cấu tạo của X và Y lần lợt là: A. CH 2 (COOH) 2 và CH 2 = CH-COOH C. CH 3 -CH 2 -COOH và CH 2 = CH-COOH B. CH 2 = CH COOH và CH 2 (COOH) 2 D. CH 2 = CH-COOH và CH 3 -CH 2 -COOH Câu 34: Tỷ số nguyên tử C, H, O trong este X (X không chứa nhóm chức khác) là 4: 5 : 2. Đun X với dung dịch NaOH thu đợc muối natriacrylat và rợu Y. Tên của Y là: A. Rợu etylic C. Propanđi 1 ol, 1 hoặc propanđi 1 ol, 3 B. Etylenglycol D. Glyxeril Câu 35: Cho bay hơi 1,99g hỗn hợp X gồm 2 rợu đơn chức ở 136,5 0 C và Iaatm thu đợc 1,68 lít hơi. Oxi hoá 3,98g hỗn hợp X bởi CuO thu đợc hỗn hợp 2 anđehit. Cho hỗn hợp anđehit tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 d thu đợc 30,24g Ag. Phần trăm khối lợng mỗi rợu trong X là: A. 56,33% và 43,67% B.45,28% và 54,72% C. 66,67% và 33,33% D. 56,28% và 43,72% Câu 36: Có 2 bình không nhãn đựng dầu bôi trơn máy và dầu thực vật. Có thể nhận biết 2 bình bằng cách nào sau đây ? A. Lấy 2 mẫu thứ đun với dung dịch NaOH sau đó lấy sản phẩm thử phản ứng với Cu(OH) 2 . B. Lấy 2 mẫu thử đem đốt, chất nào cháy đợc là dầu thực vật. C. Lấy 2 mẫu thử đun với dung dịch NaOH sau đó lấy sản phẩm thử phản ứng tráng gơng. D. Lấy 2 mẫu thử với thể tích nh nhau, mẫu nào có khối lợng lớn hơn là dầu bôi trơn. Câu 37: Nhựa bakelit là loại nhựa có tính bền cơ học cao, nó là sản phẩm của phản ứng trùng ngng giữa: A. Phenol và anđehit fomic d C. Phenol và anđehit fomic theo tỉ số mol 1:1 B. Phenol d với anđehit fomic D. Hexametylen ddiamin và axit adipic Câu 38: Công thức chung của một amino axit no mạch hở chứa 1 nhóm amino và 2 nhóm cacboxyl là: A. H 2 N C n H 2n (COOH) 2 C. H 2 N C n H 2n-1 (COOH) 2 B. HOOC C n H 2n 1 - CH(NH 2 ) COOH D. HOOC C n H 2n - CH(NH 2 ) COOH Câu 39: Trong sơ đồ chuyển hoá sau, X là một hyđrocacbon, A và B là 2 đồng phân: A + ddBr 2 X B CH 3 CHO C 2 H 5 OH CdddSOH 0 42 170, Y Công thức phân tử của X là: A. C 2 H 2 B. C 2 H 4 C. C 3 H 6 D. C 4 H 8 Câu 40: 1,22g este đơn chức X tác dụng vừa đủ với 20ml dung dịch NaOH 1M tạo thành a gam muối. Giá trị của a là: A. 1,84g B. 2,02g C. 0,68g D. 1,16g Câu 41: Hyđro hoá hoàn toàn anđehit đơn chức X mạch nhánh cần V lít H 2 , sản phẩm tạo thành cho tác dụng hết với Na thu đợc 0,25V lít H 2 . Đốt cháy cũng lợng X nh trên cần 2,5 V lít O 2 . Thể tích khí đo cùng điều kiện. Tên của A là: A. 2-metyl butanal B. 2-metyl pentanal C. 2-metyl propenal D. 2-metyl propinal Câu 42: Ba chất hữu cơ A, B, C có công thức phân tử lần lợt là C 3 H 8 O 2 , C 3 H 4 O 2 , C 3 H 6 O và đều có phản ứng với Cu(OH) 2 . Chọn câu đúng ? [...]... C5H11NH2 Câu 37: Điện phân 1 lít dung dịch NaCl d với điện cực trở, màng ngăn xốp tới khi dung dịch thu đợc có pH = 12 (coi lợng Cl2 tan và tác dụng với H2O không đáng kể, thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể), thì thể tích khsi thoát ra ở anot (đktc) là bao nhiêu ? A 1 ,12 lít B 0,224 lít C 0, 112 lít D 0,336 lít Câu 38: Khi đốt cháy hoàn toàn một este X cho nCO2 = nH 2O Thuỷ phân hoàn toàn 6,0 gam este... HCOOC2H5 C CH3COOC2H5 D CH3COOCH3 Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức mạch hở Sản phẩm cháy đợc dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 d thấy khối lợng bình tăng 12, 4 gam Khối lợng kết tủa tạo ra là: A 12, 4 gam B 10 gam C 20 gam D 28,183 gam Câu 43: Đun nóng ancol no, đơn chức A với hỗn hợp KBr và H 2SO4 đặc thu đợc chất ữu cơ Y (chứa C, H, Br), trong đó Br chiếm 73,4% về khối lợng... sau: Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NO + NO2 + H2O Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO2 là 2 : 1 thì hệ số cân bằng của HNO3 trong phơng trình hoá học là: A 12 B 30 C 18 D 20 Câu 8: Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lợng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 Cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc) Giá trị của... isopentan ? A 3 B 4 C 5 D 6 Câu 34: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 4H10O Số lợng các đồng phân của X có phản ứng với Na là: A 4 B 5 C 6 D 7 Câu 35: Có bao nhiêu đồng phân có cùng công thức phân tử C 5H12O khi oxi hoá bằng CuO (t ) tạo sản phẩm có phản ứng tráng gơng ? A 2 B 3 C 4 D 5 0 Câu 36: Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C 8H10O tác dụng đợc với Na, không tác dụng với... C bazơ D trung tính Câu 11: Cho phản ứng: 2NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O Hấp thụ hết x mol NO2 vào dung dịch chứa x mol NaOH thì dung dịch thu đợc có giá trị A pH = 7 B pH > 7 C pH = 0 D pH < 7 Câu 12: Cho dung dịch chứa x gam Ba(OH) 2 vào dung dịch chứa x gam HCl Dung dịch thu đợc sau phản ứng có môi trờng: A axit B trung tính C bazơ D không xác định đợc Câu 13: Hãy chỉ ra mệnh đề không chính xác:... thức phân tử là: A C5H10O2 B C4H8O2 C C3H6O2 D C2H4O2 Câu 46: Một anđehit no, mạch hở, không phân nhánh có công thức thực nghiệm là (C 2H3O)n Công thức phân tử của X là: A C2H3O B C4H6O2 C C6H9O3 D C8H12O4 Câu 47: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 Có thể dùng chất nào dới đây để có thể loại bỏ đợc tạp chất ? A Bột Fe d B Bột Cu d C Bột Al d D Na d Câu 48: Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm... dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc kết tủa Lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc chất rắn có khối lợng là: A 23,0 gam B 32,0 gam C 16,0 gam D 48,0 gam Câu 12: Thuỷ phân C4H6O2 trong môi trờng axit thu đợc hỗn hợp hai chất đều có phản ứng tráng gơng Công thức cấu tạo của C4H6O2 là: A H3C C O CH = CH2 O B H C O CH2 - CH = CH2 O C H C O CH = CH CH3... Ag+ Câu 23: Hoà tan 25 gam CuSO4.5H2O vào nớc cất đợc 500ml dung dịch A Giá trị gần đúng pH và nồng độ mol của dung dịch A là: A pH = 7; [CuSO4] = 0,20M C pH < 7; [CuSO4] = 0,20M B pH > 7; [CuSO4] = 0, 3125 M D pH > 7; [CuSO4] = 0,20M Câu 24: Tỷ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị A và B trong tự nhiên của một nguyên tố X là 27 : 23 Trong đó đồng vị A có 35 proton và 44 nơtron, đồng vị B có nhều hơn đồng vị... hình electron lớp ngoài cùng là 1s 23p6 Tổng số electron ở lớp vỏ của X2- là bao nhiêu ? A 18 B 16 C 9 D 20 Câu 28: Cho 7,28 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, sau phản ứng thu đợc 2, 912 lít khí H2 ở 27,30C; 1,1 atm M là kim loại nào dới đây ? A Zn B Mg C Fe D Al Câu 29: Khi đốt cháy polime X chỉ thu đợc khí CO2 và hơi nớc với tỉ lệ số mol tơng ứng là 1 : 1 X là polime nào dới đây ?... dịch Brom C Dung dịch Na2CO3 B Dung dịch AgNO3/NH3 d D H2(Ni, t0) Câu 34: Cho phản ứng sau: FeS + H2SO4 Fe2 (SO4)3 + SO2 + H2O A 8 nớc là: Hệ số cân bằng của H2SO4 trong phơng trình hoá học là: B 10 C 12 D 4 Câu 35: Trong các phơng pháp làm mềm nớc, phơng pháp chỉ khử đợc độ cứng tạm thời của A Phơng pháp hoá học (sử dụng Na2CO3, Na3PO4 ) B Đun nóng nớc cứng C Phơng pháp lọc D Phơng pháp trao đổi ion . 7,82 gam muối sắt khan. Giá trị của p và V là: A. 2,24g và 120 ml B. 1,68g và 120 ml C. 0,56g và 125 ml D. 0,56g và 150ml Câu 21: Cho 14,6 g hỗn hợp Fe và Zn. hoá học là: A. 12 B. 30 C. 18 D. 20 Câu 8: Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lợng 12 gam gồm Fe,

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:26

Xem thêm

w