Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
69 KB
Nội dung
Phần một: Lịch sử thếgiớitừ năm 1945 đến năm 2000 Chơng I bối cảnh quốc tế sauchiếntranhthếgiới thứ hai Bài 1 :Trật tựthếgiớimớisauchiếntranh I- Mục tiêu bài học: 1- Về kiến thức: - Giúp HS nắm đợc khái quát toàn cảnh thếgiớisauchiếntranhthếgiới thứ hai với đặc trng cơ bản là thếgioi chia thành hai phe- XHCN và TBCN do hai siêu cờng Liên xô và Mĩ đứng đầu. - Đặc trng lớn đó đã trở thành nhân tố chủ yếu chi phối nền chính trị thếgiới và các quan hệ quốc tế hwuf nh trong cả nửa sauthế kỉ XX 2- Về t t ởng: - Giúp HS nhận thức rõ: Chính trong đặc trung hai phe đó, tình hình thếgiới luôn căng thẳng, có lúc nh bên bờ của một cuộc chiếntranhthế giới. - Với thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945, nớc ta đã trở thành một quốc gia độc lập nhng phải tiến hành kháng chiến bảo vệ nền độc lập đó. Hơn lúc nào hết, cuộc cách mạng nớ ta gắn liền với cách mạng thế giới, gắn với cuộc đấu tranh giữa hai phe trong nhiều thập kỉ chiếntranh lạnh. 3- Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng t duy khái quát, biết phân tích, nhận định tổng hợp các sự kiện lịch sử. Ii- ph ơng pháp và đồ dùng dạy học: - Phơng pháp: Tìm tòi nghiên cứu và thông tin tái hiện. - Đồ dùng dạy học: + Bản đồ thếgiới + Tranh ảnh, t liệu về quan hệ quốc tế. Iii- cấu trúc giờ dạy: 1- ổ n định tổ chức: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: - Kiểm tra nội quy: . 2- Giới thiệu ch ơng trình, bài học: ( 1 phút) Sauchiếntranhthếgiới thứ hai, quan hệ quốc tế hình thành hai khối mâu thuẫn căng thẳng với nhau giữa các nớc TBCN và các nớc XHCN do hai cờng quốc Mĩ và Liên Xô đứng đầu. Tình hình đó đã chi phối quan hệ quốc tế sauchiến tranh. 1 3- Nội dung và phơng pháp: Thời gian Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 10 phút 15 phút I- Sự hình thành trật tựthếgiớimớisauchiếntranh *Thảo luận : Tình hình các nớc đồng minh chống phát xít khi chiếntranh bớc vào giai đoạn kết thúc? * Hội nghị IANTA * Những nội dung của hội nghị Ianta? * Đọc phần chữ nhỏ Tr-4-5 và chỉ trên bản đồ phạm vi ảnh hởng của các nớc đồng minh theo hội nghị Ianta II- Sự thành lập liên hợp quốc: * Thảo luận: - Nhóm 1: Mục đích và nguyên tắc hoạt động của LHQ? I- Sự hình thành trật tựthếgiớimớisauchiếntranh * Hoàn cảnh: (Kết hợp sử dụng lợc đồ) : chiếntranhthếgiới thứ hai bớc vào giai đoạn cuối, đặt ra cho các nớc đồng minh nhiều vấn đề: - Nhanh chống kết thúc chiến tranh. - Tổ chức lại thếgiớisauchiến tranh. - Phân chia thành quả chiến tranh. * Hội nghị IANTA - Thời gian: từ 4 đến 11 -2 -1945. - Thành phần: ( Hình 1) + Mĩ: TT Ru-dơ-ven + Liên Xô: Chủ tịch HĐBT Xta-lin + Anh: Thủ tớng Sớc-sin - Nội dung: + Xác định mục tiêu tiêu diệt tận gốc CN phát xít. +Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. + Thỏa thuận việc đóng quân tại các n- ớc nhằm giải giáp quân đội phát xít. - Kết quả: Những quyết định của hội nghị Ian ta đã hình thành một trật tựthếgiớimớisauchiến tranh- trậttự hai cực Ianta. II- Sự thành lập liên hợp quốc - Ngày 25-4 đến 26-6-1945 hội nghị quốc tế ở Xan-phran-xi-cô đã thông qua hiến chơng LHQ. - Mục đích: Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ quốc tế . - Nguyên tắc hoạt động: + Bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc. +Tôn trong toàn vẹn lãnh thổ và độc lập 2 15 phút - Nhóm 2: Bộ máy hoạt động của LHQ? - Nhóm 3: Vai trò và những việc đã làm của LHQ? III- Sự hình thành hai hệ thống t bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa * Thảo luận: Những dấu hiệu hình thành hai hệ thống XHCN và TBCN? * Nhóm 1: ở Đức? * Nhóm 2: ở Châu Âu? * Nhóm 3: ở Châu á? chính trị của các nớc. + Không can thiệp vào công việc nội bộ các nớc. + Giải quyết tranh chấp bằng phơng pháp hòa bình. + Sự nhất trí của 5 nớc Liên xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc. - Bộ máy của LHQ: + Đại hội đồng + Hội đồng bảo an + Hội đồng kinh tế và xã hội + Hội đồng quản thác + Tòa án quốc tế + Ban th kí + Các cơ quan chuyên môn khác. - Vai trò của LHQ: đã giải quyết nhiều vấn đề quốc tế phức tạp, 2003 có 191 thành viên, - Tháng 9-1997 Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 của LHQ. III- Sự hình thành hai hệ thống t bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa - ở Đức: + Tây Đức, Tây Ber-lin: Mĩ, Anh, Pháp tạm đóng quân - 9-1949 thành lập CHLB Đức + Đông Đức, Đông Ber- lin: Liên xô tạm đóng quân- 10-1949 thành lập CHDC Đức. - ở Châu Âu: + Đông Âu: phát triển theo con đờng XHCN. + Tây Âu: phát triển theo con đờng TBCN. - ở Châu á: + Bắc Triều Tiên: CHDCND Triều Tiên phát triển theo con đờng XHCN. + Nam Triều Tiên: Đại Hàn Dân Quốc phát triển theo con đờng TBCN. + Trung quốc: Nội chiến- 1-10-1949 thành lập nớc CHND Trung Hoa. 3 + Đông Nam á: Việt Nam, Lào phát triển theo con đờng XHCN . 5- Kết thúc giờ dạy: (3 phút) - Củng cố: + Nắm đợc khái quát tình hình quan hệ quốc tế từsauchiếntranhthếgiới thứ hai với sự hình thành trậttự hai cực Ian-ta + Nắm đợc mục đích, nguyên tắc hoạt động, tổ chức và vai trò của LHQ. + Nắm đợc sự hình thành hai hệ thống TBCN và XHCN sauchiến tranh. - Bài tập: Lập bảng thống kê khu vực chiếm đóng của lực lợng đồng minh theo quyết định của hội nghị Ian-ta? - Dặn dò: + Trả lời các câu hỏi trong SGK. + Đọc phần đọc thêm. + Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu tình hình kinh tế, chính trị Liên Xô sauchiếntranhthếgiới thứ hai đến năm 1973? 4 Chơng II Liên xô và các nớc Đông âu (1945-1991) liên bang nga(1991-2000) Bài 1 : Liên xô và các nớc Đông âu (1945- 1991) liên bang nga (1991-2000) - Tiết 1 I- Mục tiêu bài học: 1- Về kiến thức: - Giúp HS nắm đợc khái quát công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô từ 1945 đến 1950, những thành tựu trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH từ 1950 đến nửa đầu những năm 70. - Nắm đợc tình hình chính trị và chính sách đối ngoại cũng nh vai trò quốc tế của Liên xô từsauchiếntranhthếgiới thứ hai đến nửa đầu những năm 70. 2- Về t t ởng: - Giúp HS có thái độ đánh giá khách quan những thành tựu trong công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH ở Liên Xô trong giai đoạn này. - Thấy đợc khả năng vơn lên của nhân dân Liên xô trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế. 3- Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng t duy khái quát, biết phân tích, nhận định tổng hợp các sự kiện lịch sử. Ii- ph ơng pháp và đồ dùng dạy học: - Phơng pháp: Tìm tòi nghiên cứu và nhận thức lịch sử - Đồ dùng dạy học: + Bản đồ thế giới, bản đồ Liên xô. + Tranh ảnh, t liệu về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên xô. Iii- cấu trúc giờ dạy: 1- ổ n định tổ chức: (1 phút) 5 - Kiểm tra sĩ số: - Kiểm tra nội quy: . 2- Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Câu hỏi: Trình bày sự hình thành hai hệ thống XHCN và TBCN sauchiếntranhthếgiới thứ hai? 3- Giới thiệu ch ơng trình ( 1 phút) Sauchiếntranhthếgiới thứ hai,Liên xô bị tổn thất nặng nề về ngời và của. Tuy nhiên với tinh thần đoàn kết vơn lên, nhân dân Liên xô đã hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế và tiến hành xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật của CNXH đạt đợc nhiều thành tựu to lớn. Chính vì vậy, vị trí quốc tế của Liên xô ngày càng đợc nâng cao trong quan hệ quốc tế. 4- Nội dung và phơng pháp: Thời gian Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 5 phút 10 phút I- liên xô và các n ớc đông âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 1- Liên xô a- Công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên xô (1945- 1950) *Thảo luận : Tình hình Liên xô sauchiếntranhthếgiới thứ hai? * Thảo luận: Nhân dân Liên xô đã đạt đợc những thành tựu gì trong công cuộc khôi phục kinh tế? * Đọc phần chữ nhỏ Tr-12 I- liên xô và các n ớc đông âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 1- Liên xô a- Công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên xô (1945-1950 * Hoàn cảnh: - Thuận lợi: Sauchiếntranhthếgiới thứ hai, Liên xô là nớc thắng trận, vị trí và uy tín quốc tế đợc nâng cao. - Khó khăn:Liên xô bị tổn thất nặng nề: + Hơn 27 triệu ngời chết + 1710 thành phố, hơn 70.000 làng mạc, gần 32.000 nhà máy, xí nghiệp bị tàn phá. + Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn + Các thế lực trong và ngoài nớc tìm cách chống phá Liên xô. * Thành tựu: - Năm 1947, Liên xô đạt mức trớc chiếntranh về sản xuất công nghiệp. - 1950 tổng sản phẩm công nghiệp tăng 73% so với mức trớc chiến tranh. - Hơn 62.000 xí nghiệp đợc khôi phục và xây mới - Một số nghành nông nghiệp vợt mức tr- ớc chiếntranh - 1949 Liên xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền của Mĩ. 6 10 phút 10 phút b- Liên xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70) * Biện pháp: Thông qua các kế hoạch dài hạn (các kế hoạch 5 năm) * Thảo luận: Nhân dân Liên xô đã đạt đợc những thành tựu gì trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của CNXH? - Nhóm 1: Về công nghiệp? - Nhóm 2: Về nông nghiệp? - Nhóm 3: Về KHKT? - Nhóm 4: Về xã hội? c- Tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của Liên xô. *Thảo luận: Tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của Liên xô? b- Liên xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70) - Về công nghiệp: + Năm 1970, Liên xô là cờng quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới, chiếm 20% tổng sản lợng công nghiệp TG. +1951-1975, Tốc độ tăng trởng là 9,6% - Về nông nghiệp: + Sản lợng nông phẩm những năm 60 tăng trung bình 16%/năm +1970 đạt 186 triệu tấn ngũ cốc. - Về khoa học- kĩ thuật: + 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên trên TG. + 1961 phóng thành công tàu vũ trụ đa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất. + Đạt nhiều đỉnh cao trong các lĩnh vực khoa học cơ bản. - Về mặt xã hội: + 1971 Công nhân chiếm hơn 55% số ng- ời lao động trong cả nớc. + Nhân dân có gần 3/4 đạt trình độ trung học và đại học. c- Tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của Liên xô. - Tình hình chính trị: Tơng đối ổn định,lòng tin của nhân dân đối với Đảng cộng sản đợc củng cố. - Đối ngoại: + Hòa bình, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới. + Kiên quyết chống chính sách gây chiến của các thế lực thù địch. + Giúp đở các nớc XHCN, ủng hộ cách mạng giải phóng dân tộc TG. + Liên xô trở thành trụ cột của cách mạng TG. 7 5- Kết thúc giờ dạy: (3 phút) - Củng cố: + Nắm đợc khái quát những thành tựu của Liên xô trong công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của CNXH + Nắm đợc tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của Liên xô từ 1945 đến nửa đầu những năm 70. - Bài tập: Lập bảng thống kê những thành tựu kinh tế- KHKT của Liên xô từ 1950 đến nửa đầu những năm 70. - Dặn dò: + Trả lời các câu hỏi trong SGK. + Đọc phần đọc thêm. + Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu tình hình kinh tế, chính trị Đông Âu sauchiếntranhthếgiới thứ hai đến năm 1973? Chơng II Liên xô và các nớc Đông âu (1945-1991) liên bang nga(1991-2000) Bài 1 : Liên xô và các nớc Đông âu (1945- 1991) liên bang nga (1991-2000) - Tiết 2 I- Mục tiêu bài học: 1- Về kiến thức: - Giúp HS nắm đợc khái quát quá trình hoàn thành cuộc cách mạng DCND ở các n- ớc Đông Âu và những thành tựu trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH từ 1950 đến nửa đầu những năm 70. - Nắm đợc tình hình chính trị quan hệ hợp tác giữa các nớc XHCN từsauchiếntranhthếgiới thứ hai đến nửa đầu những năm 70. 2- Về t t ởng: Giúp HS có thái độ đánh giá khách quan quá trình hoàn thành cuộc cách mạng DCND ở các nớc Đông Âu và những thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH ở các nớc Đông Âu trong giai đoạn này. 3- Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng t duy khái quát, biết phân tích, nhận định tổng hợp các sự kiện lịch sử. Ii- ph ơng pháp và đồ dùng dạy học: - Phơng pháp: Tìm tòi nghiên cứu và nhận thức lịch sử 8 - Đồ dùng dạy học: + Bản đồ thếgiới + Tranh ảnh, t liệu về công cuộc xây dựng CNXH ở Đông Âu. Iii- cấu trúc giờ dạy: 1- ổ n định tổ chức: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: - Kiểm tra nội quy: . 2- Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Câu hỏi: Trình bày những thành tựu trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của CNXH ở Liên xô từ 1950 đến nửa đầu những năm 70? 3- Giới thiệu ch ơng trình ( 1 phút) Sauchiếntranhthếgiới thứ hai, các nớc Đông Âu với sự giúp đở của Liên xô đã hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và tiến lên xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật của CNXH đạt đợc nhiều thành tựu to lớn. 4- Nội dung và phơng pháp: Thời gian Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 5 phút I- liên xô và các n ớc đông âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 2- Đông Âu a- Sự ra đời của các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu *Thảo luận : Tình hình Đông Âu sauchiếntranhthếgiới thứ hai? * Đọc phần chữ nhỏ Tr-15 b- Xây dựng chế độ dân chủ nhân dân. I- liên xô và các n ớc đông âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 2- Đông Âu a- Sự ra đời của các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu * Hoàn cảnh: - Trớc chiến tranh, Đông Âu lệ thuộc vào các nớc phơng Tây. - Trong chiếntranh bị phát xít Đức và Ita- li-a chiếm đóng. - Sauchiến tranh, với sự giúp đở của Liên xô, các nớc Đông Âu đã giành độc lập , thành lập chính quyền dân chủ nhân dân. - Riêng ở Đức, theo hội nghị Pôt-xđam tạm thời bị chia thành 2 khu vực chiếm đóng và sau đó bị chia thành 2 quốc gia với 2 chế độ chính trị khác nhau. b- Xây dựng chế độ dân chủ nhân dân. * Hoàn cảnh: 9 10 phút 10 phút 10 phút *Thảo luận : Tình hình Đông Âu sauchiếntranhthếgiới thứ hai? *Thảo luận : Quá trình hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân diễn ra nh thế nào? c- Công cuộc xây dựng CNXH ở các nớc Đông Âu. *Thảo luận: Hoàn cảnh các nớc Đông Âu khi bớc vào xây dựng CNXH? *Thảo luận: Các nớc Đông Âu đã đạt đợc những thành tựu gì trong công cuộc xây dựng CNXH? 3- Quan hệ hợp tác giữa các n ớc XHCN a- Quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa, KHKT: Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) * Thảo luận: Mục tiêu và các hoạt động của Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV)? - Sau khi giành độc lập, chính phủ ở các nớc Đông Âu vẫn là chính phủ liên hiệp - Giai cấp t sản còn đông đảo, giữ một vị trí quan trong trong chính quyền - Các đảng t sản tìm cách chống phá đảng cộng sản. * Xây dựng chế độ dân chủ nhân dân: - Tiến hành cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp. - Thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân. - Ban hành các đạo luật về chế độ làm việc - Kết quả: Đến những năm 1948-1949, các nớc Đông Âu hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân, tiến hành xây dựng CNXH. c- Công cuộc xây dựng CNXH ở các nớc Đông Âu. * Hoàn cảnh: - Điểm xuất phát của các nớc Đông Âu thấp, hầu hết là kém phát triển. - Bị các thế lực bên ngoài bao vây, cấm vận. *Thành tựu: - An- ba- ni: Trớc chiếntranh là nớc nghèo đã hoàn thành điện khí hóa(1970), sản phẩm nông nghiệp tăng 2 lần so với những năm 60. - Bun-ga-ri: Tổng sản phẩm công nghiệp 1975 tăng 55 lần so với 1939. Ru-ma-ni trở thành nớc công nông nghiệp. - CHDC Đức: sau 30 năm, sản phẩm công nghiệp bằng cả nớc Đức cũ năm 1939. 3- Quan hệ hợp tác giữa các n ớc XHCN a- Quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa, KHKT: Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) - Ngày 8-1-1949 Hội đồng tơng trợ kinh tế đợc thành lập - Mục tiêu: Củng cố và hoàn thiện sự hợp tác giữa các nớc XHCN, đẩy mạnh sự phát triển các mặt của các thành viên - 1978 Việt Nam tham gia khối SEV. - Hoạt động: (Đọc phần chữ nhỏ Tr-17) 10 [...]... trình hoàn thành cuộc cách mạng DCND ở các nớc Đông Âu và những thành tựu trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 - Nắm đợc tình hình chính trị quan hệ hợp tác giữa các nớc XHCN từ sau chiếntranhthếgiới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 - Bài tập: Lập bảng thống kê những thành tựu kinh tế- KHKT của các nớc Đông Âu từ 1950 đến nửa đầu những năm 70... bảng thống kê những thành tựu kinh tế- KHKT của các nớc Đông Âu từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 - Dặn dò: + Trả lời các câu hỏi trong SGK + Đọc phần đọc thêm + Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu tình hình kinh tế, chính trị Liên xô từ nửa sau những năm 70 đến 1991? 11 . một: Lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000 Chơng I bối cảnh quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai Bài 1 :Trật tự thế giới mới sau chiến tranh I- Mục. động của LHQ? I- Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh * Hoàn cảnh: (Kết hợp sử dụng lợc đồ) : chiến tranh thế giới thứ hai bớc vào giai đoạn