Đềkiểmtra chơng 2 Vật lí 12 NC - Mã đề 157 Câu 1 : Một con lắc đơn đợc thả không vận tốc ban đầu từ vị trí có ly độ góc 0 . Khi con lắc đi qua vị trí thì vận tốc của con lắc đợc xác định bằng biểu thức nào dới đây? A. ( ) ;coscos 2 0 = l g v B. ( ) ;coscos2 0 += glv C. ( ) ;coscos 2 0 = l g v D. ( ) ;coscos2 0 = glv Câu 2 : Gắn lần lợt hai quả cầu vào một lò xo và cho chúng dao động. Trong cùng một khoảng thời gian t, quả cầu m 1 thực hiện 20 daođộng còn quả cầu m 2 thực hiện 10 dao động. Hãy so sánh m 1 và m 2 . A. m 2 = 2m 1 ; B. m 2 = 4m 1 C. ; 2 1 12 mm = D. ;2 1 2 mm = Câu 3 : Cho cơ hệ nh hình vẽ, trong đó m = o,1kg, lò xo có độ cứng k = 200N/m, sợi dây và ròng rọc có khối lợng không đáng kể, lấy g = 10m/s 2 = 22 s/m = . Kéo vật xuống dới VTCB một chút rồi thả nhẹ vật daođộng điều hoà , tính chu kỳ daođộng của vật. A. 0,28s; B. 0,40s; C. 0,63s; D. 0,20s Câu 4 : Một đầu của một lò xo đợc treo vào điểm O cố định, đầu kia treo mộtquả nặng m 1 thì chu kỳ daođộng là T 1 = 1,2s. Khi thay quả nặng m 2 vàothì chu kỳ daođộng bằng T 2 = 1,6s. Tính chu kỳ daođộng khi treo đồng thời m 1 và m 2 vào lò xo? A. T = 2,8s; B. T = 2,0s; C. . T = 2,4s; D. T = 1,8s; Câu 5 : Một vật daođộng điều hoà với biên độ A = 10cm và tần số f = 2Hz. Chọn gốc thời gian là lúc nó có ly độ cực đại dơng. Kết quả nào sau đây là sai? A. Tần số góc: ;/4 srad = B. Phơng trình dao động: ( ) );(410 cmtCosx = C. Pha ban đầu : ; 2 += D. Chu kỳ: T = 0,5s; Câu 6 : Một con lắc đơn có m = 5kg và độ dài l = 1m. Góc lệch cực đại của con lắc so với đờng thẳng đứng là rad175,010 0 = . Cho g = 10m/s 2 . Tính vận tốc của quả cầu khi nó ở vi trí thấp nhất? A. 0,55m/s; B. 0,77m/s; C. 0,68m/s; D. 0,72m/s; Câu 7 : Phơng trình vận tốc của một vật daođộng điều hoà có dạng tAv cos = , ứng với gốc thời gian đã chọn là: A. Lúc chất điểm có ly độ x = - A. B. Lúc chất điểm có ly độ x = + A. C. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng. D. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm Câu 8 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả nặng có khối lợng m = 1kg và một lò xo có độ cứng k = 1600N/m. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng , ngời ta truyền cho nó một vận tốc ban đầu bằng 2m/s hớng thẳng đứng xuống dới. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc, góc toạ độ là vị trí cân bằng chiều dơng hớng xuống dới. Phơng trình daođộng nào sau đây là đúng? A. ( ) ( ) ;405,0 mtCosx = B. ( ) ; 2 4005,0 mtCosx += C. Một đáp án khác D. ( ) ; 2 4005,0 mtCosx = Câu 9 : Cho một vật hình trụ, khối lợng m = 400g, diện tích đáy S = 50cm 2 , nổi trong nớc, trục hình trụ thẳng đứng. ấn hình trụ xuống dới vị trí cân bằng một chút rồi thả ra. Tính chu kỳ DĐĐH của vật? A. 1,6s; B. 0,56s; C. 0,80s; D. 1,2s; Câu 10 : Phát biểu nào sau đây về daođộng cỡng bức là đúng? A. Tần số của daođộng cỡng bức là tần số riêng của hệ; B. Tần số của daođộng cỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn; C. Biên độ của daođộng cỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn; D. Biên độ của daođộng cỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn; 1 K M Câu 11 : Treo một vật khội lợng 1kg vào một lò xo có độ cứng k = 98N/m. Kéo vật ra khỏi VTCB, về phía đới một khoảng 5cm rồi thả nhẹ. Tìm gia tốc cực đại của DĐĐH? A. 4,90m/s 2 ; B. 0,49m/s 2 ; C. 0,1m/s 2 ; D. 2,45m/s 2 ; Câu 12 : Phát biểu nào trong các phát biểu dới đây là đúng khi nói về daođộng của con lắc đơn? A. Chu kỳ daođộng của con lắc đơn phụ thuộc vào độ lớn của gia tốc trọng trờng B. Các đáp án đều đúng. C. Khi gia tốc trọng trờng không đổi , thì daođộng nhỏ của con lắc đơn cũng đợc coi là daođộng tự do. D. Đối với các daođộng nhỏ thì chu kỳ daođộng của con lắc đơn không phụ thuộc vào biên độ dao động. Câu 13 : Một vật chuyển động dới tác dụng của lực F = - kx. Phơng trình nào dới đây mô tả đúng chuyển động của vật? A. x = x 0 + v 0 t; B. ; 2 0 t x x = C. ( ) ; += tACosx D. ; 2 1 2 0 atvtxx ++= Câu 14 : Một con lăc đơn chu kỳ T = 2s khi treo vào thang máy đứng yên. Tính chu kỳ T' của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s 2 . Cho g = 10m/s 2 ? A. 1,99s; B. 2,02s; C. 2,01s; D. 2,10s; Câu 15 : Một con lắc gồm vật nặng treo dới một lò xo có chu kỳ daođộng là T. Chu kỳ daođộng của con lắc đó khi lò xo bị cắt bớt đi một nửa là T. Chọn đáp án đúng trong những đáp án sau A. ;2' TT = B. T = 2T; C. ; 2 ' T T = D. ; 2 ' T T = Câu 16 : Hiện tợng cộng hởng xảy ra khi nào? A. Tần số của daođộng bằng tần số riêng của hệ; B. Tần số của lực cỡng bức bằng tần số riêng của hệ; C. Tần số của lực cỡng bức bé hơn tần số riêng của hệ; D. Tần số của lực cỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ; Câu 17 : Một quả cầu khối lợng m treo vào một lò xo có độ cứng k làm lò xo dãn ra một đoạn .4cml = Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng theo phơng thẳng đứng một đoạn rồi thả nhẹ. Chu kỳ daođộng của vật có giá trị nào sau đây? Lấy g = 2 = 10m/s 2 . A. 1,25s B. 2,5s C. 0,4s; D. 0,25s; Câu 18 : Nếu cả độ cứng k của lò xo và khối lợng m của vật treo ở đầu lò xo đều tăng lên gấp đôi, chu kỳ daođộng của vật tăng bao nhiêu lần? A. không thay đổi; B. 2 lần C. 3 lần; D. gấp 2 lần; Câu 19 : Một lò xo có độ dài tự nhiên 40cm; Sau khi treo một vật có khối lợng m = 1kg, lò xo có độ dài 50cm. Bỏ qua khối lợng của lò xo, lấy g = 10m/s 2 . Tính độ cứng k của lò xo. A. 9,8N; B. 98N; C. 49N; D. 10N; Câu 20 : Phat biểu nào sau đây là đúng khi nói về daođộng của một chất điểm: A. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại , gia tốc cực đại. B. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại , gia tốc cực tiểu. C. Khi chất điểm ở vị trí biên, nó có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực đại. D. Khi chất điểm ở vị trí biên, nó có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực tiểu. 2 Môn Vật Lí 12 Daođộng (Đề số 1) L u ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trớc khi làm bài. Cách tô sai: - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh đợc chọn và tô kín một ô tròn tơng ứng với phơng án trả lời. Cách tô đúng : 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 3 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : VËt LÝ 12 Dao ®éng §Ò sè : 1 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 4 5 . trọng trờng không đổi , thì dao động nhỏ của con lắc đơn cũng đợc coi là dao động tự do. D. Đối với các dao động nhỏ thì chu kỳ dao động của con lắc đơn không. mộtquả nặng m 1 thì chu kỳ dao động là T 1 = 1,2s. Khi thay quả nặng m 2 vàothì chu kỳ dao động bằng T 2 = 1,6s. Tính chu kỳ dao động khi treo đồng thời m