giáo án chuyên đề Lý 11

285 607 0
giáo án chuyên đề Lý 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án chuyên đề Lý 11 tham khảo

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC - TRƯỜNG THPT VĨNH N – GIÁO ÁN CHUN ĐỀ VẬT LÍ 11 Ngày soạn Ngày giảng: BUỔI 1: ĐỊNH LUẬT CU-LƠNG.ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH I.MỤC TIÊU : - Kiến thức định luật cu lơng, định luật bảo tồn điện tích - Bài tập vận dụng định luật cu lơng - Vận dụng kiến thức véc tơ để xác định lực tương tác Cu lơng - Vận dụng giải dạng tốn nâng cao định luật cu lơng, định luật bảo tồn điện tích II CHUẨN BỊ : GV: Chuẩn bị hệ thống kiến thức, hệ thống dạng tập phương pháp giải HS: Ơn tập kiến thức liên quan III KIẾN THỨC CƠ BẢN : Ca 1: I Sự nhiễm điện vật Điện tích Tương tác điện Sự nhiễm điện vật Một vật bò nhiễm điện : cọ xát lên vật khác, tiếp xúc với vật nhiễm điện khác, đưa lại gần vật nhiễm điện khác Có thể dựa vào tượng hút vật nhẹ để kiểm tra xem vật có bò nhiễm điện hay không Điện tích Điện tích điểm Vật bò nhiễm điện gọi vật mang điện, vật tích điện điện tích Điện tích điểm vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét Tương tác điện Các điện tích dấu đẩy Các điện tích khác dấu hút II Đònh luật Cu-lông Hằng số điện môi Đònh luật Cu-lông Lực hút hay đẩy hai diện tích điểm đặt chân phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghòch với bình phương khoảng cách chúng F=k | q1q2 | ; k = 9.109 Nm2/C2 r2 Đơn vò điện tích culông (C) Lực tương tác điện tích điểm đặt điện môi đồng tính Hằng số điện môi + Điện môi môi trường cách điện + Khi đặt điện tích điện môi đồng tính lực tương tác chúng yếu ε lần so với đặt chân không ε gọi số điện môi môi trường (ε ≥ 1) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC - TRƯỜNG THPT VĨNH N – GIÁO ÁN CHUN ĐỀ VẬT LÍ 11 + Lực tương tác điện tích điểm đặt điện môi : F = k | q1q2 | εr + Hằng số điện môi đặc cho tính chất cách điện chất cách điện III Thuyết electron Cấu tạo nguyên tử phương diện điện Điện tích nguyên tố a) Cấu tạo nguyên tử Gồm: hạt nhân mang điện tích dương nằm trung tâm electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh Hạt nhân cấu tạo hai loại hạt nơtron không mang điện prôtôn mang điện dương Electron có điện tích -1,6.10-19C khối lượng 9,1.10-31kg Prôtôn có điện tích +1,6.10-19C khối lượng 1,67.10-27kg Khối lượng nơtron xấp xó khối lượng prôtôn Số prôtôn hạt nhân số electron quay quanh hạt nhân nên bình thường nguyên tử trung hoà điện b) Điện tích nguyên tố Điện tích electron điện tích prôtôn điện tích nhỏ mà ta có Vì ta gọi chúng điện tích nguyên tố Thuyết electron + Bình thường tổng đại số tất điện tích nguyên tử không, nguyên tử trung hoà điện Nếu nguyên tử bò số electron tổng đại số điện tích nguyên tử số dương, ion dương Ngược lại nguyên tử nhận thêm số electron ion âm + Khối lượng electron nhỏ nên chúng có độ linh động cao Do electron dễ dàng bứt khỏi nguyên tử, di chuyển vật hay di chuyển từ vật sang vật khác làm cho vật bò nhiễm điện Vật nhiễm điện âm vật thiếu electron; Vật nhiễm điện dương vật thừa electron Vận dụng a Vật dẫn điện vật cách điện Vật dẫn điện vật có chứa điện tích tự Vật cách điện vật không chứa electron tự Sự phân biệt vật dẫn điện vật cách điện tương đối b Sự nhiễm điện tiếp xúc Nếu cho vật tiếp xúc với vật nhiễm điện nhiễm điện dấu với vật c Sự nhiễm diện hưởng ứng Đưa cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M kim loại MN trung hoà điện đầu M nhiễm điện âm đầu N nhiễm điện dương III Đònh luật bảo toàn điện tích Trong hệ vật cô lập điện, tổng đại số điện tích không đổi IV VẬN DỤNG : A Phương pháp chung: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC - TRƯỜNG THPT VĨNH N – GIÁO ÁN CHUN ĐỀ VẬT LÍ 11 Nắm có hai loại điện tích vận dụng áp dụng định luật Cu lơng để xác định lực tác dụng lên điện tích Hai loại điện tích: - Điện tích dương điện tích âm - Hai điện tích dấu đẩy nhau,trái dấu hút - Điện tích dương nhỏ proton, điện tích âm nhỏ điện tích electron Giá trị tuyệt đối chúng e = 1,6.10-19C Định luật Cu-lơng : Lực tương tác hai điện tích điểm q1 q2 đứng n chân khơng có : q1 • q2 r q1 • q2 • r • (q1.q2 < 0) • phương (q1.qtrùng > 0) với đường thẳng nối vị trí điện tích • chiều : chiều lực đẩy điện tích dấu (tức có q1.q2 > 0) chiều lực hút điện tích trái dấu (tức có q1.q2 < 0) • độ lớn : ⋅ tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích ⋅ tỉ lệ nghịch với bình phương khỏang cách chúng - Cơng thức tính độ lớn : F = k q1 q r Với k= 9.109 N.m2 /C2 - Trường hợp hai điện tích điểm đặt điện mơi có số điện mơi ε: Định luật bảo tồn điện tích: Trong hệ lập điện, tổng đại số điện tích số CHÚ Ý: Khi cho cầu có điện tích q1 q2 tiếp xúc với sau tiếp xúc điện tích cầu bằng: q1 + q2 q= Ca 2: B BÀI TẬP: I BÀI TẬP VÍ DỤ: Bài 1: Hai điện tích điểm cách khoảng r =3cm chân khơng hút lực F = 6.10-9N Điện tích tổng cộng hai điện tích điểm Q=10 -9C Tính điện đích điện tích điểm: Hướng dẫn giải: Áp dụng định luật Culong: q1q εFr F = k ⇒ q1q = = 6.10−18 ( C ) (1) εr k Theo đề: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC - TRƯỜNG THPT VĨNH N – GIÁO ÁN CHUN ĐỀ VẬT LÍ 11 q1 + q = 10−9 C (2) Giả hệ (1) (2)  q1 = 3.10−9 C ⇒ −9 q = −2.10 C Bài 2: Hai cầu giống mang điện, đặt chân khơng, cách khoảng r=1m chúng hút lực F 1=7,2N Sau cho hai cầu tiếp xúc với đưa trở lại vị trí cũ chúng đảy lực F2=0,9N tính điện tích cầu trước sau tiếp xúc Hướng dẫn giải: εFr = −8.10−10 ( C ) (1) k Điện tích hai cầu sau tiếp xúc: q + q2 q1, = q ,2 = Trước tiếp xúc ⇒ q1q =  q1 + q   ÷ (2)  −5  F2 = k ⇒ q + q = ± 2.10 C εr  q1 = ±4.10−5 C Từ hệ (1) (2) suy ra:  −5 q = m2.10 C Bài 3: Cho hai điện tích q1= 4µC , q2=9 µC đặt hai điểm A B chân khơng AB=1m Xác định vị trí điểm M để đặt M điện tích q 0, lực điện tổng hợp tác dụng lên q0 0, chứng tỏ vị trí M khơng phụ thuộc giá trị q0 Hướng dẫn giải: q1 q0 q2 A Giả sử q0 > Hợp lực tác dụng lên q0: r r r F10 + F20 = Do đó: B F20 F10 q1q q1q =k ⇒ AM = 0,4m AM AB − AM Theo phép tính tốn ta thấy AM khơng phụ thuộc vào q0 F10 = F20 ⇔ k Bài 5: Hai điện tích q1, q2 đặt cách khoảng r=10cm tương tác với F lực F khơng khí đặt dầu Để lực tương tác F hai điện tích phải đạt cách dầu? Hướng dẫn giải: qq qq r F = k 2 = k ,22 ⇒ r , = = 5cm r εr ε II BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Bài 1: Khoảng cách prơton êlectron r = 5.10 -9 (cm), coi prơton êlectron điện tích điểm Tính lực tương tác chúng SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC - TRƯỜNG THPT VĨNH N – GIÁO ÁN CHUN ĐỀ VẬT LÍ 11 ĐS: F = 9,216.10-8 (N) Bài 2: Hai điện tích điểm đặt chân khơng cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng F = 1,6.10-4 (N) Tính độ lớn hai điện tích ĐS: q1 = q2 = 2,67.10-9 (C) Bài 3: Hai điện tích điểm đặt chân khơng cách khoảng r1 = (cm) Lực đẩy chúng F1 = 1,6.10-4 (N) Để lực tương tác hai điện tích F2= 2,5.10-4 (N) Tính khoảng cách hai điện tích ĐS: r2 = 1,6 (cm) Bài 4: Hai điện tích điểm q1 = +3 ( µ C) q2 = -3 ( µ C),đặt dầu ( ε = 2) cách khoảng r = (cm) Lực tương tác hai điện tích là: ĐS: lực hút với độ lớn F = 45 (N) Bài 5: Hai điện tích điểm đặt nước ( ε = 81) cách (cm).Lực đẩy chúng 0,2.10-5 (N) Hai điện tích ĐS: dấu, độ lớn 4,025.10-3 ( µ C) Bài 6: Hai cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) 4.10-7 (C), tương tác với lực 0,1 (N) chân khơng Khoảng cách chúng là: ĐS: r = (cm) -6 -6 Bài 7: Có hai điện tích q = + 2.10 (C), q2 = - 2.10 (C), đặt hai điểm A, B chân khơng cách khoảng (cm) Một điện tích q = + 2.10-6 (C), đặt đương trung trực AB, cách AB khoảng (cm) Độ lớn lực điện hai điện tích q q2 tác dụng lên điện tích q3 ĐS: F = 17,28 (N) III BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Hai chất điểm mang điện tích q 1, q2 đặt gần chúng đẩy Kết luận sau khơng đúng? A q1 q2 điện tích dương B q1 q2 điện tích âm C q1 q2 trái dấu D q1 q2 dấu Câu Có hai điện tích điểm q1 q2, chúng hút Khẳng định sau đúng? A q1> q2 > B q1< q2 < C q1.q2 > D q1.q2 < Câu Khẳng định sau khơng nói lực tương tác hai điện tích điểm chân khơng? A có phương đường thẳng nối hai điện tích B có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích C có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích D lực hút hai điện tích trái dấu Câu Cơng thức định luật Culơng A F = k q1 q r2 B F = q1 q r2 C F = k q1 q r2 D F = q1 q k r Câu Hai điện tích điểm +q đặt cách xa 5cm Nếu điện tích thay –q, để lực tương tác chúng có độ lớn khơng đổi khoảng cách chúng A 2,5cm B 5cm C 10cm D 20cm Câu Nếu độ lớn điện tích hai vật mang điện giảm nửa, đồng thời khoảng cách chúng tăng lên gấp đơi lực tương tác điện hai vật A giảm lần B giảm lần C giảm lần D khơng đổi Câu Hai điện tích đặt khơng khí cách 4cm lực hút chúng 105 N Để lực hút chúng 2,5.10-6 N chúng phải đặt cách A 1cm B 8cm C 16cm D 2cm -9 -9 Câu Hai điện tích điểm q1= 2.10 C; q2= 4.10 C đặt cách 3cm khơng khí, lực tương tác chúng có độ lớn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC -5 - TRƯỜNG THPT VĨNH N – GIÁO ÁN CHUN ĐỀ VẬT LÍ 11 -5 A 8.10 N B 9.10 N C 8.10-9N D 9.10-6N Câu Hai điện tích điểm q1 = 10-9C q2 = -2.10-9C hút lực có độ lớn 10 -5N đặt khơng khí Khoảng cách chúng A 3cm B 4cm C cm D cm Câu 10 Hai điện tích điểm đặt chân khơng, cách đoạn 4cm Lực đẩy tĩnh điện chúng F = 10-5N Độ lớn điện tích −9 −9 −9 −8 A q = 1,3.10 C B q = 2.10 C C q = 2,5.10 C D q = 2.10 C Câu 11 Hai điện tích nhau, khác dấu, chúng hút lực 10 -5N Khi chúng rời xa thêm khoảng 4mm, lực tương tác chúng 2,5.10 -6N Khoảng cách ban đầu điện tích A 1mm B 2mm C 4mm D 8mm Câu 12 Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích tổng cộng 3.10 -5C đặt chúng cách 1m khơng khí chúng đẩy lực 1,8N Điện tích chúng A 2,5.10-5C 0,5.10-5C B.1,5.10-5C 1,5.105C C 2.10-5C 10-5C D.1,75.10-5C 1,25.10-5C Câu 13 Hai điện tích điểm q1, q2 đặt khơng khí chúng hút lực F, đưa chúng vào dầu có số điện mơi ε =2 lực tương tác chúng F’ với A F' = F B F' = 2F C F' = 0,5F D F' = 0,25F -8 -8 Câu 14 Hai điện tích điểm q1 = 10 C, q2 = -2.10 C đặt cách 3cm dầu có số điện mơi Lực hút chúng có độ lớn A 10-4N B 10-3N C 2.10-3N D 0,5.10-4N Câu 15 Hai cầu nhỏ mang điện tích q = 10-9C q2 = 4.10-9C đặt cách 6cm điện mơi lực tương tác chúng 0,5.10-5N Hằng số điện mơi A B C 0,5 D 2,5 Câu 16 Hai điện tích q1, q2 đặt cách 6cm khơng khí lực tương tác chúng 2.10-5N Khi đặt chúng cách 3cm dầu có số điện mơi ε = lực tương tác chúng A 4.10-5N B 10-5N C 0,5.10-5 D 6.10-5N Câu 17 Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách khoảng r khơng khí chúng hút lực F, đưa chúng vào dầu có số điện mơi ε = đặt chúng cách khoảng r' = 0,5r lực hút chúng A F' = F B F' = 0,5F C F' = 2F D F' = 0,25F Câu 18 Hai điện tích q1 q2 đặt cách khoảng r khơng khí lực tương tác chúng F Để độ lớn lực tương tác hai điện tích F đặt nước ngun chất (hằng số điện mơi nước ngun chất 81) khoảng cách chúng phải A tăng lên lần B giảm lần C.tăng lên 81 lần D.giảm 81 lần Câu 19 Hai điện tích điểm q1 q2 đặt cách 30cm khơng khí, lực tác dụng chúng F0 Nếu đặt chúng dầu lực tương tác bị giảm 2,25 lần Để lực tương tác F0 cần dịch chúng lại khoảng A 10cm B 15cm C 5cm D.20cm Câu 20 Hai điện tích điểm đặt khơng khí, cách khoảng 20cm lực tương tác tĩnh điện chúng có giá trị Khi đặt dầu, khoảng cách, lực tương tác tĩnh điện chúng giảm lần Để lực tương tác chúng lực tương tác ban dầu khơng khí, phải đặt chúng dầu cách A 5cm B 10cm C 15cm D 20cm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC - TRƯỜNG THPT VĨNH N – GIÁO ÁN CHUN ĐỀ VẬT LÍ 11 -8 Câu 21 Hai điện tích q1= 4.10 C q2= - 4.10-8C đặt hai điểm A B cách khoảng 4cm khơng khí Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10 -7C đặt trung điểm O AB A 0N B 0,36N C 36N D 0,09N Câu 22 Cho hai điện tích điểm q1,q2 có độ lớn dấu, đặt khơng khí cách khoảng r Đặt điện tích điểm q trung điểm đoạn thẳng nối hai điện tích q1,q2 Lực tác dụng lên điện tích q3 A F = 4k q1q r2 B F = 8k q1 q r2 C F = 4k q1 q3 r2 D F = Câu 23 Hai điện tích q1 = 4.10-8C q2 = - 4.10-8C đặt hai điểm A B cách 4cm khơng khí Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10 -9C đặt điểm M cách A 4cm, cách B 8cm A 6,75.10-4N B 1,125 10-3N C 5,625 10-4N D 3,375.10-4N Câu 24 Tại ba đỉnh A, B, C tam giác cạnh a=0,15m có ba điện tích q A = 2µC; qB = 8µC; qc = - 8µC Véc tơ lực tác dụng lên qA có độ lớn A F = 6,4N hướng song song với BC B F = 5,9N hướng song song với BC C F = 8,4N hướng vng góc với BC D F = 6,4N hướng song song với -6 Câu 25 Có hai điện tích q1= 2.10 C, q2 = - 2.10-6 C, đặt hai điểm A, B chân khơng cách khoảng 6cm Một điện tích q 3= 2.10-6 C, đặt đường trung trực AB, cách AB khoảng cm Độ lớn lực điện hai điện tích q q2 tác dụng lên điện tích q3 A 14,40N B 17,28 N C 20,36 N D 28,80N BÀI TẬP TỰ LUẬN: Bài 1: Khoảng cách prơton êlectron r = 5.10 -9 (cm), coi prơton êlectron điện tích điểm Tính lực tương tác chúng ĐS: F = 9,216.10-8 (N) Bài 2: Hai điện tích điểm đặt chân khơng cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng F = 1,6.10-4 (N) Tính độ lớn hai điện tích ĐS: q1 = q2 = 2,67.10-9 (C) Bài 3: Hai điện tích điểm đặt chân khơng cách khoảng r1 = (cm) Lực đẩy chúng F1 = 1,6.10-4 (N) Để lực tương tác hai điện tích F2= 2,5.10-4 (N) Tính khoảng cách hai điện tích ĐS: r2 = 1,6 (cm) Bài 4: Hai điện tích điểm q1 = +3 ( µ C) q2 = -3 ( µ C),đặt dầu ( ε = 2) cách khoảng r = (cm) Lực tương tác hai điện tích là: ĐS: lực hút với độ lớn F = 45 (N) Bài 5: Hai điện tích điểm đặt nước ( ε = 81) cách (cm).Lực đẩy chúng 0,2.10-5 (N) Hai điện tích ĐS: dấu, độ lớn 4,025.10-3 ( µ C) Bài 6: Hai cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) 4.10-7 (C), tương tác với lực 0,1 (N) chân khơng Khoảng cách chúng là: ĐS: r = (cm) Bài 7: Có hai điện tích q = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt hai điểm A, B chân khơng cách khoảng (cm) Một điện tích q = + 2.10-6 (C), đặt đương trung SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC - TRƯỜNG THPT VĨNH N – GIÁO ÁN CHUN ĐỀ VẬT LÍ 11 trực AB, cách AB khoảng (cm) Độ lớn lực điện hai điện tích q q2 tác dụng lên điện tích q3 ĐS: F = 17,28 (N) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Hai chất điểm mang điện tích q 1, q2 đặt gần chúng đẩy Kết luận sau khơng đúng? A q1 q2 điện tích dương B q1 q2 điện tích âm C q1 q2 trái dấu D q1 q2 dấu Câu Có hai điện tích điểm q1 q2, chúng hút Khẳng định sau đúng? A q1> q2 > B q1< q2 < C q1.q2 > D q1.q2 < Câu Khẳng định sau khơng nói lực tương tác hai điện tích điểm chân khơng? A có phương đường thẳng nối hai điện tích B có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích C có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích D lực hút hai điện tích trái dấu Câu Cơng thức định luật Culơng A F = k q1 q r2 B F = q1 q r2 C F = k q1 q r2 D F = q1 q k r Câu Hai điện tích điểm +q đặt cách xa 5cm Nếu điện tích thay –q, để lực tương tác chúng có độ lớn khơng đổi khoảng cách chúng A 2,5cm B 5cm C 10cm D 20cm Câu Nếu độ lớn điện tích hai vật mang điện giảm nửa, đồng thời khoảng cách chúng tăng lên gấp đơi lực tương tác điện hai vật A giảm lần B giảm lần C giảm lần D khơng đổi Câu Hai điện tích đặt khơng khí cách 4cm lực hút chúng 105 N Để lực hút chúng 2,5.10-6 N chúng phải đặt cách A 1cm B 8cm C 16cm D 2cm -9 -9 Câu Hai điện tích điểm q1= 2.10 C; q2= 4.10 C đặt cách 3cm khơng khí, lực tương tác chúng có độ lớn A 8.10-5N B 9.10-5N C 8.10-9N D 9.10-6N Câu Hai điện tích điểm q1 = 10-9C q2 = -2.10-9C hút lực có độ lớn 10 -5N đặt khơng khí Khoảng cách chúng A 3cm B 4cm C cm D cm Câu 10 Hai điện tích điểm đặt chân khơng, cách đoạn 4cm Lực đẩy tĩnh điện chúng F = 10-5N Độ lớn điện tích −9 −9 −9 −8 A q = 1,3.10 C B q = 2.10 C C q = 2,5.10 C D q = 2.10 C Câu 11 Hai điện tích nhau, khác dấu, chúng hút lực 10 -5N Khi chúng rời xa thêm khoảng 4mm, lực tương tác chúng 2,5.10 -6N Khoảng cách ban đầu điện tích A 1mm B 2mm C 4mm D 8mm Câu 12 Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích tổng cộng 3.10 -5C đặt chúng cách 1m khơng khí chúng đẩy lực 1,8N Điện tích chúng A 2,5.10-5C 0,5.10-5C B.1,5.10-5C 1,5.105C C 2.10-5C 10-5C D.1,75.10-5C 1,25.10-5C Câu 13 Hai điện tích điểm q1, q2 đặt khơng khí chúng hút lực F, đưa chúng vào dầu có số điện mơi ε =2 lực tương tác chúng F’ với A F' = F B F' = 2F C F' = 0,5F D F' = 0,25F SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC - TRƯỜNG THPT VĨNH N – GIÁO ÁN CHUN ĐỀ VẬT LÍ 11 -8 Câu 14 Hai điện tích điểm q1 = 10 C, q2 = -2.10-8C đặt cách 3cm dầu có số điện mơi Lực hút chúng có độ lớn A 10-4N B 10-3N C 2.10-3N D 0,5.10-4N Câu 15 Hai cầu nhỏ mang điện tích q = 10-9C q2 = 4.10-9C đặt cách 6cm điện mơi lực tương tác chúng 0,5.10-5N Hằng số điện mơi A B C 0,5 D 2,5 Câu 16 Hai điện tích q1, q2 đặt cách 6cm khơng khí lực tương tác chúng 2.10-5N Khi đặt chúng cách 3cm dầu có số điện mơi ε = lực tương tác chúng A 4.10-5N B 10-5N C 0,5.10-5 D 6.10-5N Câu 17 Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách khoảng r khơng khí chúng hút lực F, đưa chúng vào dầu có số điện mơi ε = đặt chúng cách khoảng r' = 0,5r lực hút chúng A F' = F B F' = 0,5F C F' = 2F D F' = 0,25F Câu 18 Hai điện tích q1 q2 đặt cách khoảng r khơng khí lực tương tác chúng F Để độ lớn lực tương tác hai điện tích F đặt nước ngun chất (hằng số điện mơi nước ngun chất 81) khoảng cách chúng phải A tăng lên lần B giảm lần C.tăng lên 81 lần D.giảm 81 lần Câu 19 Hai điện tích điểm q1 q2 đặt cách 30cm khơng khí, lực tác dụng chúng F0 Nếu đặt chúng dầu lực tương tác bị giảm 2,25 lần Để lực tương tác F0 cần dịch chúng lại khoảng A 10cm B 15cm C 5cm D.20cm Câu 20 Hai điện tích điểm đặt khơng khí, cách khoảng 20cm lực tương tác tĩnh điện chúng có giá trị Khi đặt dầu, khoảng cách, lực tương tác tĩnh điện chúng giảm lần Để lực tương tác chúng lực tương tác ban dầu khơng khí, phải đặt chúng dầu cách A 5cm B 10cm C 15cm D 20cm -8 -8 Câu 21 Hai điện tích q1= 4.10 C q2= - 4.10 C đặt hai điểm A B cách khoảng 4cm khơng khí Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10 -7C đặt trung điểm O AB A 0N B 0,36N C 36N D 0,09N Câu 22 Cho hai điện tích điểm q1,q2 có độ lớn dấu, đặt khơng khí cách khoảng r Đặt điện tích điểm q trung điểm đoạn thẳng nối hai điện tích q1,q2 Lực tác dụng lên điện tích q3 A F = 4k q1q r2 B F = 8k q1 q r C F = 4k q1 q3 r2 D F = Câu 23 Hai điện tích q1 = 4.10-8C q2 = - 4.10-8C đặt hai điểm A B cách 4cm khơng khí Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10 -9C đặt điểm M cách A 4cm, cách B 8cm A 6,75.10-4N B 1,125 10-3N C 5,625 10-4N D 3,375.10-4N Câu 24 Tại ba đỉnh A, B, C tam giác cạnh a=0,15m có ba điện tích q A = 2µC; qB = 8µC; qc = - 8µC Véc tơ lực tác dụng lên qA có độ lớn A F = 6,4N hướng song song với BC B F = 5,9N hướng song song với BC C F = 8,4N hướng vng góc với BC D F = 6,4N hướng song song với -6 Câu 25 Có hai điện tích q1= 2.10 C, q2 = - 2.10-6 C, đặt hai điểm A, B chân khơng cách khoảng 6cm Một điện tích q 3= 2.10-6 C, đặt đường trung trực AB, cách AB khoảng cm Độ lớn lực điện hai điện tích q q2 tác dụng lên điện tích q3 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC A 14,40N B 17,28 N - TRƯỜNG THPT VĨNH N – GIÁO ÁN CHUN ĐỀ VẬT LÍ 11 C 20,36 N D 28,80N Ngày soạn Ngày giảng: Buổi 2: : ĐỊNH LUẬT CU-LƠNG-ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH I.MỤC TIÊU : - Bài tập xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích - Khảo sát cân điện tích - Vận dụng giải dạng tốn nâng cao định luật cu lơng, định luật bảo tồn điện tích II CHUẨN BỊ : GV: Chuẩn bị hệ thống kiến thức, hệ thống dạng tập phương pháp giải HS: Ơn tập kiến thức liên quan III KIẾN THỨC CƠ BẢN : Ca1 : A PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Khi điện tích chịu tác dụng nhiều lực: r r r Hợp lực tác dụng lên điện tích là: F = F1 + F2 + Việc xác định lực tổng hợp tác dụng lên điện tích xác định theo quy tắc tổng hợp véc tơ r r r Xét trường hợp có hai lực: F = F1 + F2 Các trường hợp đặc biệt : r r r r r a Khí F1 hướng với F2 : F hướng với F1 , F2 : F = F1 + F2 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC - TRƯỜNG THPT VĨNH N – GIÁO ÁN CHUN ĐỀ VẬT LÍ 11 số (Bán kính khơng thay đổi ) n 1 ) D = = ( − 1)( + f n' R1 R (Vật kính máy ảnh nằm khơng khí ) thay đổi nhờ thay đổi độ cong (Thay đổi bán kính R ) n 1 ) D = = ( − 1)( + f n' R1 R (Thuỷ tinh thể nằm mơi trường có chiết suất n ≈ 1,33) + Màn chắn sáng (Điapham ) có lỗ nhỏ độ lớn thay đổi +Tròng đen chắn sáng có lỗ nhỏ ngươi, độ lớn thay đổi + Buồng tối hộp màu đen + Nhãn cầu buồng tối + Phim nhận ảnh thật + Võng mạc nhận ảnh thật + Cửa sập +Mi mắt + Khoảng cách d’ từ quang tâm O từ vật kính tới phim thay đổi + Khoảng cách d’ từ thuỷ tinh thể đến võng mạc khơng đổi (d’ ≅ 15mm) +Máy chụp ảnh rõ nét vật AB vật cho qua vật kính ảnh thật A’B’ phim + Mắt thấy vật AB vật cho qua thuỷ tinh thể ảnh thật A’B’ võng mạc gần điểm vàng + Sự điều chỉnh máy ảnh + Sự điều tiết mắt * Tiêu cự f vật kính khơng đổi * Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc khơng đổi d.d' Ta có : f = d + d' Nên d thay đổi f thay đổi Nghĩa mắt phải điều tiết cho thấy vật khoảng d khác d.f d−f Nên d thay đổi d’ thay đổi Muốn chụp ảnh rõ nét ta phải thay đổi khoảng cách từ vật kính tới phim để khoảng cách trùng với d’ II MẮT Ta có : d’ = Trạng thái nghỉ : * Là trạng thái cong tự nhiên bình thường thuỷ tinh thể nên trạng thái nghỉ mắt gọi trạng thái chưa điều tiết + Thuỷ tinh thể mắt bình thường trạng thái nghỉ có tiêu cự f ≅ 15mm thấy vật vơ cực Vì vật cho ảnh thật võng mạc Trạng thái điều tiết mắt : + Do khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc khơng đổi , để mắt trơng rõ vật vị trí khác , phải thay đổi tiêu cự thuỷ tinh thể Nghĩa : Đưa vật lại gần , độ cong thuỷ tinh thể phải tăng lên , Đưa vật xa độ cong thuỷ tinh thể phải giảm xuống Như : Sự thay đổi độ cong thuỷ tinh thể để làm cho ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc gọi điều tiết * Điểm cực cận Cc vị trí vật gần trục mắt mà mắt thấy mắt điều tiết tối đa Lúc tiêu cự thuỷ tinh thể nhỏ fmin = Om V (Chóng mỏi mắt ) - Khoảng cách từ quang tâm mắt đến điểm cực cận Cc Gọi khoảng cách nhìn rõ ngắn Đ = Om Cc + Đối với người mắt khơng có tật điểm Cc cách mắt từ 10cm  20 cm + Tuổi lớn Cc lùi xa mắt + Để quan sát lâu rõ người ta thường đặt vật cách mắt cỡ 25 cm 271 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC - TRƯỜNG THPT VĨNH N – GIÁO ÁN CHUN ĐỀ VẬT LÍ 11 * Điểm cực viễn Cv vị trí xa vật trục mắt mắt nhìn thấy trạng thái nghỉ , tức trạng thái bình thường , chưa điều tiết Nên quan sát vật điểm cực viễn (nhìn lâu khơng thấy mỏi) Lúc tiêu cự thuỷ tinh thể lớn fmax = Om V - Mắt bình thường , thấy vật vơ cực mà khơng cần điều tiết , nên điểm cự viễn Cv vơ cực OmCv = ∞ * Phạm vi thấy mắt khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn (còn gọi giới hạn nhìn rõ mắt ) Các tật quang học mắt kính chữa a) Mắt cận thị : * Ở trạng thái nghỉ có thuỷ tinh thể q cong , độ tụ q lớn , tiêu cự f < 15mm nên khơng điều tiết tiêu điểm F’ thuỷ tinh thể nằm trước võng mạc + Mắt cận thị khơng thể thấy vật xa vơ cực + Điểm cực viễn cách mắt chừng 1m  2m + Điểm cực cận gần mắt ( cách mắt chừng 10cm ) * Kính chữa : Mắt cận thị phải đeo thêm TKPK có độ tụ thích hợp để giảm bớt độ tụ - Muốn thấy rõ vật vơ cực mà khơng điều tiết mắt cận thị phải đeo TKPK có tiêu cự xác định với : fK = -0 mCv = -(OmCv – OmOk ) - Vì : Khi đeo kính điểm cực cận mắt C’c mang kính : OnC’c > OnCc nghĩa điểm cực cận đẩy lùi xa mắt - Sửa tật cận thị : OK O → A B1 ≡ C V m V + Dùng TKPK có tiêu cự cho Vật AB (∞) fK d d’ d’= fk = -0 mCv ( Om ≡ Ok ) ( : fk = -(OmCv – OmOk ) + Vị trí điểm cực cận đeo kính : Khi vật đặt điểm cực cận cách kính khoảng dc ảnh ảo qua kính điểm cực cận cũ , cách thấu kính khoảng : d’c = -OkOc d’c = -OkCc = -(OmCc – OmOk ) d' c f k Sơ đồ tạo ảnh : AB  A’1B’1 ≡ Cc  V  dc = d ' c −f k dc d’c Vị trí điểm Cc cách mắt : OmC’c = dc + OmOk b) Mắt viễn thị : * Ở trạng thái nghỉ thuỷ tinh thể cong , độ tụ nhỏ tiêu cự f > 15mm Do mắt viễn thị thấy đươc vật vơ cực phải điều tiết Vì : Khi mắt khơng điều tiết tiêu điểm F mà thuỷ tinh thể nằm sau võng mạc + Mắt viễn thị khơng có điểm cực viễn trước mắt + Điểm cực cận mắt viễn thị xa điểm cực cận mắt bình thường (thường cách mắt từ 0,5m trở lên ) 272 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC - TRƯỜNG THPT VĨNH N – GIÁO ÁN CHUN ĐỀ VẬT LÍ 11 * Kính chữa : + Để chữa mắt viễn thị cho mắt mang thêm TKHT có độ tụ thích hợp để mắt nhìn vật gần (đọc sách) nhìn rõ vật ∞ mà khơng cần điều tiết Khi nhìn xa khỏi cần mang kính (nếu mắt điều tiết ) OK O → A B1 ≡ C V m V + Dùng TKHT có tiêu cự cho Vật AB fK c) Mắt già : Khi già điều tiết Nên điểm cực viễn khơng thay đổi , điểm cực cận rời xa mắt : + Mắt thường , lúc già phải mang thêm kính hội tụ để đọc sách + Mắt cận thị lúc già phải mang TKPK để nhìn xa mang TKHT để đọc sách ( ghép thành kính hai tròng ) + Mắt viễn thị lúc già mang TKHT phải tăng độ tụ + Vị trí điểm Cv cách TK khoảng dv ảnh ảo qua kính Cv cũ cách TK khoảng : d’v = - (OmCv – OmOk ) d' v f k Nên : dv = d' v −f k Vị trí C’v cách mắt : OmC’v = dv + OmOk - Giới hạn nhìn rõ mắt : Cc - Cv - Vị trí Cc dịch xa Cv dịch lại gần so với mắt bình thường - Khi đeo kính ảnh vật giới hạn nhìn rõ mắt 4) Sự điều tiết mắt : - Khi vật đặt Cc : Dmax  1 + = = Dmax d c O m V f - Khi vật đặt Cv : Dmin  1 + = = Dmin d v O m V f max - Biến thiên độ tụ mắt : ∆D = Dmax- Dmin = 1 − dc dv III KÍNH LÚP: * Kính lúp: “Kính lúp dụng cụ quang học hỗ trợ cho mắt trơng việc quan sát vật nhỏ Nó có tác dụng làm tăng góc trơng ảnh cách tạo ảnh ảo lớn vật nằm giới hạn nhìn rõ mắt” + Cấu tạo : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ ( vài cm) + Để tạo ảnh quan sát qua kính kúp phải đặt vật từ O đến tiêu điêm F ảnh nằm giới hạn nhìn rõ mắt Số bội giác ngắm chừng vơ cực : 273 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC - TRƯỜNG THPT VĨNH N – GIÁO ÁN CHUN ĐỀ VẬT LÍ 11 Đ: Khoảng nhìn rõ ngắn mắt (Đ = OCc) +Cơng dụng: quan sát vật nhỏ ( linh kiên đồng hồ điện tử ) IV/ KÍNH HIỂN VI : 1) Định nghĩa : Kính hiển vi dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng ảnh vật nhỏ, với độ bội giác lớn nhiều so với kính lúp 2) Cấu tạo : Hai phận : - Vật kính : TKHT có tiêu cự ngắn (vài mm) - Thị kính : TKHT có tiêu cự ngắn (vài cm) dùng kính lúp Hai kính gắn hai đầu ống hình trụ cho trục chúng trùng khoảng cách chúng khơng đổi Ngồi có phận tụ sáng để chiếu sáng vật cần quan sát 3) Cách ngắm chừng : (Hình) Trong thực tế ta thay đổi khoảng cách từ vật đến vật kính cách đưa ống kính lại gần hay xa vật 4) Độ bội giác : AB AB = tgα0 = OC C ĐC Ngắm chừng vơ cực (Hình) : G∞ = K G2∞ = δ ĐC f1 f Ngắm chừng vị trí : A2 B2 tgα = OA2 Đ AB Đ tgα = 2 C = K C ⇒G= tgα AB OA2 OA2 ⇒ Khi ngắm chừng cực cận A2 ≡ CC GC = K V.KÍNH THIÊN VĂN : 1) Định nghĩa : Kính thiên văn dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng ảnh vật xa (các thiên thể) 2) Cấu tạo : Hai phận : - Vật kính : thấu kính hội tụ tiêu cự dài - Thị kính : thấu kính hội tụ ngắn, dùng kính lúp Hai kính gắn đồng trục hai đầu ống hình trụ, khoảng cách chúng thay đổi 3) Cách ngắm chừng : L1 L2 AB A B A1B1 2 274 d f d’ ,d f d’ 1 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC - TRƯỜNG THPT VĨNH N – GIÁO ÁN CHUN ĐỀ VẬT LÍ 11 ' ' Trong ta ln có : d1 = ∞ ⇒ d1 = f1 (A1 ≡ F1 ) Ta phải điều chỉnh để A1B1 nằm O2F2 (Thị kính sử dụng kính lúp để quan sát A1B1) Trong thực tế ta thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cách đưa thị kính lại gần hay xa thị kính 4) Độ bội giác : A1 B1 A1 B1 = Ta có : tgα = O1 A1 f1 f1 Ngắm chừng vơ cực (Hình): G∞ = f2 Ngắm chừng vị trí : A1 B1 A1 B1 f1 = tgα = ⇒ G= O2 A1 d2 d2 Khi ngắm chừng vơ cực d2 = f2 BÀI TẬP D¹ng X¸c ®Þnh kho¶ng thÊy râ cđa m¾t C©u Thủ tinh thĨ L cđa m¾t cã tiªu cù kh«ng ®iỊu tiÕt lµ 15,2mm Quang t©m cđa L c¸ch m¹c lµ 15cm Ngêi nµy chØ cã thĨ ®äc s¸ch gÇn nhÊt lµ 40cm a X¸c ®Þnh kho¶ng thÊy râ cđa m¾t b TÝnh tơ sè cđa thủ tinh thĨ nh×n vËt ë v« cùc D¹ng Sưa tËt cho m¾t C©u MËt ngêi cËn thÞ cã giíi h¹n nh×n râ tõ 20cm ®Õn 50cm Cã thĨ sưa tËt cËn thÞ cho ngêi ®ã b»ng hai c¸ch: - §eo kÝnh cËn L1 ®Ĩ kho¶ng thÊy râ dµi nhÊt ë v« cùc(cã thĨ nh×n vËt ë rÊt xa) - §eo kÝnh cËn L2 ®Ĩ kho¶ng nh×n râ ng¾n nhÊt lµ 25cm, b»ng kho¶ng nh×n râ ng¾n nhÊt cđa m¾t b×nh thêng a) H·y x¸c ®Þnh sè kÝnh(®ä tơ) cđa L1 vµ L2 kho¶ng thÊy rân ng¾n nhÊt ®eo L1 vµ kho¶ng thÊy râ dµi nhÊt ®eo L2 b) Hái sưa tËt cËn thÞ theo c¸ch nµo cã lỵi h¬n? v× sao? Gi¶ sư ®eo kÝnh s¸t m¾t C©u X¸c ®Þnh ®é tơ vµ tiªu cù cđa kÝnh cÇn ®eo ®Ĩ mét ngêi cã tËt viƠn thÞ cã thĨ ®äc ®ỵc trang s¸ch ®Ỉt c¸ch m¾t gÇn nhÊt lµ 25cm Cho biÕt kho¶ng nh×n thÊy râ ng¾n nhÊt cđa m¾t ngêi ®ã lµ 50cm C©u Mét ngêi cËn thÞ vỊ giµ cã thĨ nh×n râ ®ỵc nh÷ng vËt ë c¸ch m¾t 1m Hái ngêi ®ã cÇn ®eo kÝnh cã tơ sè b»ng bao nhiªu ®Ĩ cã thĨ: a) Nh×n râ c¸c vËt ë rÊt xa b) §äc s¸ch ®Ỉt c¸ch m¾t 25cm C©u Mét ngêi cËn thÞ, cã kho¶ng nh×n thÊy râ xa nhÊt lµ 8cm, ®eo kÝnh c¸ch m¾t 2cm a) Mn nh×n râ vÊt ë rÊt xa mµ kh«ng cÇn ®iỊu tiÕt, kÝnh ®ã ph¶i cã tiªu cù vµ tơ sè lµ bao nhiªu? b) Mét cét ®iƯn ë rÊt xa cã gãc tr«ng (®êng kÝnh gãc) lµ 40 Hái ®eo kÝnh ngêi ®ã nh×n thÊy ¶nh cét ®iƯn víi gãc tr«ng b»ng bao nhiªu C©u Mét m¾t kh«ng cã tËt cã quang t©m n»m c¸ch mỈc mét kho¶ng b»ng 1,6m H·y x¸c ®Þnh tiªu cù vµ ®é tơ cđa m¾t ®ã khi: a) M¾t kh«ng ®iỊu tiÕt b) M¾t ®iỊu tiÕt ®Ĩ nh×n râ mét vËt ®Ỉt c¸ch m¾t 20cm C©u Mét m¾t cËn thÞ cã kho¶ng thÊy râ dµi nhÊt lµ 12cm a) Khi m¾t kh«ng ®iỊu tiÕt th× ®é tơ cđa m¾t lµ 62,5®ièp H·y tÝnh kho¶ng c¸ch tõ quang t©m ®Õn m¹c cđa m¾t b) BiÕt r»ng m¾t ®iỊu tiÕt tèi ®a th× ®é tơ cđa nã lµ 67,5®ièp H·y x¸c ®Þnh kho¶ng nh×n râ ng¾n nhÊt cđa m¾t C©u Một người thấy rõ vật cách mắt từ 7,5cm đến 20cm Hỏi mắt bị tật gì? Muốn chữa phải đeo kính loại có tụ số bao nhiêu? Khi mang kính này, mắt nhìn rõ vật khoảng nào? Cho biết mang kính, mắt nhìn rõ vật vơ cực mà khơng điều tiết kính đeo sát mắt Câu Thủy tinh thể mắt viễn thị tương đương thấu kính hội tụ L có quang tâm cách võng mạc 14cm Để mắt thấy rõ vật vơ cực mà khơng phải điều tiết phải đeo kính L có tụ số D1=+4điốp cách mắt 1cm Xác định viễn điểm mắt tiêu cự thủy tinh thể khơng điều tiết Câu Một mắt viễn thị muốn quan sát vật xa mà khơng phải điều tiết phải mang kính L có tụ số D1=+0,75điốp; muốn quan sát vật gần phải mang kính L có tụ số D2=+2,5điốp Với kính L2, Khi mắt điều tiết tối đa nhìn rõ vật cách mắt 30cm Cho biết kính đeo sát mắt Hãy xác định: a) Viễn điểm cận điểm mắt b) Khi đeo kính L1, khoảng cách ngắn từ vật tới mắt để nhìn rõ 275 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC - TRƯỜNG THPT VĨNH N – GIÁO ÁN CHUN ĐỀ VẬT LÍ 11 c) Khi đeo kính L2, khoảng cách xa từ mắt đến vật nhìn rõ Câu 10 Một mắt viễn thị xem thấu kính hội tụ, tiêu cự 17mm Tiêu điểm sau võng mạc 1mm Tính tiêu cự kính cần đeo để thấy rõ vật xa vơ cực mà khơng phải điều tiết trường hợp: a Kính sát mắt b Kính cách mắt 1cm Câu 11 Một mắt cận thị có cận điểm cách mắt 11cm, viễn điểm cách mắt 51cm Để sửa tật cho mắt cận thị phải đeo kính gì? Độ tụ a) Kính đeo sát mắt b) Kính cách mắt 1cm c) Xác định cận điểm đeo kính Để đọc sách cách mắt 21cm, mắt khơng điều tiết đeo kính tiêu cự bao nhiêu? Biết kính cách mắt 1cm Để đọc sách mà có kính hội tụ có tiêu cự f =28,8cm kính phải đặt cách mắt Câu 12 Một mắt cận già trơng rõ vật từ 40cm đến 80cm Để nhìn rõ vật xa cần đeo kính số mấy? cận điểm cách mắt bao nhiêu? Để đọc sách đặt cách mắt 25cm cần đeo kính số mấy? viễn điểm cách mắt bao nhiêu? Để đọc sách khỏi phải lấy kính cận phải dán thêm tròng Hỏi kính dán thêm có độ tụ bao nhiêu? Câu 13 Một người có điểm cực viễn cách mắt 40cm điểm cực cận cách mắt 10cm a) Hỏi mắt bị tật b) Muốn nhìn thấy vật xa mà khơng cần điều tiết người phải đeo kính với độ tụ bao nhiêu? Cho biết kính đặt sát mắt c) Khi đeo kính người nhìn thấy điểm gần cách mắt bao nhiêu? Câu 14 Một người đứng tuổi có khả nhìn rõ vật xa mắt khơng điều tiết, để nhìn rõ vật gần cách mắt 27cm phải đeo kính +2điốp cách mắt 2cm a) Xác định kghoảng nhìn rõ ngắn mắt khơng đeo kính Nếu đưa kính vào sát mắt người thấy vật xa mắt bao nhiêu? b) Kính mang cách mắt 2cm Tính độ bội giác ảnh người nhìn vật gần mắt xa mắt Câu 15 Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 45cm 1) Xác định độ tụ kính cần đeo để người nhìn rõ vật xa vơ mà khơng cần điều tiết, kính cách mắt 5cm 2) Khi đeo kính(kính cách mắt 5cm) người đọc sách cách mắt gần 25cm Hỏi khoảng cực cận mắt người khơng đeo kính 3) Để đọc dòng chữ nhỏ mà khơng cần điều tiết người bỏ kính đùng kính lúp có tiêu cự f = 5cm đặt sát mắt Khi trang sách đặt cách kính lúp ? Độ bội giác ảnh Câu 16 Mắt người cận thị có khoảng thấy rõ ngắn là 12,5cm giới hạn nhìn rõ 37,5cm 1) Hỏi người phải đeo kính có độ tụ để nhìn rõ vật xa vơ mà khơng phải điều tiết? Khi người nhìn vật gần mắt Hỏi người đeo kính có độ tụ khơng nhìn thấy vật trước mắt? Coi kính đeo sát mắt 2) Người khơng đeo kính, cầm gương phẳng đặt sát mắt dịch gương lùi dần xa Hỏi tiêu cự thuỷ tinh thể thay đổi mắt nhìn thấy rõ ảnh? Độ lớn góc ảnh có thay đổi khơng? Nếu có tăng hay giãm Câu 17 Một người đeo kính có độ tụ D=2điốp sát mắt nhìn rõ vật đặt cách mắt từ 25cm đến 1m a) Hỏi khoảng cách từ điểm cực cận cực viễn tới mắt người khơng đeo kính b) Xác định độ biến thiên độ tụ thuỷ tinh thể mắt người từ trạng thái khơng điều tiết tới trạng thái điều tiết tối đa Câu 18 Trên hình vẽ, MN trục gương cầu lõm, C tâm gương S điểm sáng thực S’ ảnh thật S cho gương Biết SC=16cm, SS’=28cm S C S’ a) Tính tiêu cự gương cầu lõm b) Một người cókhoảng nhìn rõ cách mắt từ 12cm đến 48 cm đứng trước gương Xác định khoảng cách từ mắt người tới gương để người nhìn rõ ảnh qua gương c) Xác định vị trí mắt người để góc trơng ảnh lớn Câu 19 Mắt người nhìn rõ vật cách mắt từ 20cm đến 50cm 276 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC - TRƯỜNG THPT VĨNH N – GIÁO ÁN CHUN ĐỀ VẬT LÍ 11 Tính số kính thích hợp mà người phải đeo để sửa tật mắt Người đeo kính cận số 1, kính đeo sát mắt Hỏi người nhìn rõ vật nằm khoảng trước mắt Người bỏ kính quan sát vật nhỏ qua kính lúp, vành kính có ghi x5, mắt đặt sát kính a Hỏi phải đặt vật khoảng trước kính lúp b Tìm độ bội giác ảnh ngắm chừng điểm cực viễn Câu 20 Một người nhìn rõ vật xa cách mắt 50cm vật gần cách mắt 15cm Mắt người bị tật gì? Tính độ tụ kính mà người phải đeo để nhìn rõ vật vơ cực mà mắt khơng phải điều tiết Khi đeo kính người nhìn rõ vật nằm khoảng trước mắt Người khơng đeo kính soi mặt gương cầu lõm có bán kính 120cm Hỏi phải đặt gương khoảng trước mắt để người nhìn thấy ảnh chiều qua gương Khi góc ảnh lớn ứng với vị trí của gương Câu 21 Một người đeo kính sát mắt có độ tụ -2điốp nhìn rõ vật từ 20cm đến vơ trước mắt Mắt bị tật gì? Tìm giới hạn nhìn rõ trước mắt người Bỏ kính để quan sát rõ vật di chuyển từ điểm cực cận đến điểm cực viễn độ tụ mắt tăng hay giãm, chứng minh? Xác định độ biến thiên độ tụ mắt đó? Đặt gương cầu lõm có tiêu cự 5cm, vị trí cách mắt 50cm, hướng trục mặt phản xạ phía mắt Dùng thấu kính hội tụ di chuyển từ mắt đến gương cho quang trục kính gương trùng nhau, thấy có vị trí kính mà ảnh mắt tạo hệ trùng với mắt Hãy xác định tiêu cự ba vị trí thấu kính? Câu 22 Thấu kính có tiêu cự f, vật đoạn sáng AB đặt vng góc với trục chính, cách thấu kính 15cm cho ảnh thật; dịch chuyển AB dọc theo trục phía thấu kính đoạn 10cm thu ảnh ảo, ảnh có độ lớn ảnh trước a) Tìm tiêu cự f độ tụ D thấu kính b) Một người cận thị có cực cận cách mắt 15cm, cực viễn cách mắt 45cm, sử dụng thấu kính kính lúp;mắt đặt trục cách quang tâm thấu kính đoạn 5cm Tìm khoảng cách đặt vật trước thấu kính để người quan sát vật qua thấu kính Câu 23 Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10cm điểm cực viễn cách mắt 18cm Một người khác bị tật viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm? Người bị tật cận thị mang kính có độ tụ D1=-5điốp nhìn rõ vật khoảng trước mắt? Người viễn thị mang kính có độ tụ D baonhiêu để có thểnhìn rõ vật cách mắt gần 20cm Câu 24 Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 42cm, điểm cực cận cách mắt 12cm, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm Mắt đặt cách kính 2cm Xác định vị trí đặt vật Tính độ bội giác ảnh ngắm chừng điểm cực cận cực viễn rad ) Năng suất phân li mắt người 2’(1’= 3500 Hãy tính xem dùng kính lúp nói người phân biệt điểm gần vật Câu 25.Mắt quan sát viên có điểm cực cận cách mắt 0,1m điểm cực viễn 0,5m a Quan sát viên có mắt thuộc loại gì? Muốn nhìn rõ vật cách mắt 40cm mà khơng cần điều tiết, quan sát viên phải đeo kính với độ tụ b Khi đeo kính trên, quan sát viên nhìn thấy vật cách mắt gần Biết kính đeo sát mắt Câu 26 a Mắt cận thị người có điểm cực viễn cách mắt 50cm Hỏi người phải đeo kính có độ tụ để thấy rõ vật vơ cực mà khơng phải điều tiết b Nếu người đeo loại kính có độ tụ 10điốp mắt thấy rõ vật đặt điểm cực cận mà khơng cần điều tiết Tính khoảng cách trơng rõ ngắn người c Trở già mắt cận thị hồn tồn trở thành viễn thị Hỏi lúc mắt phải đeo kính để trơng thấy vật đặt cách mắt 25cm Kính sát mắt Câu 27 Một người viễn thị có khoảng cách nhìn rõ ngắn 1,2m, muốn đọc quyến sách đặt cách mắt 30cm a Tính độ tụ thấu kính phải đeo ( Mắt đặt sát kính) b Nếu người có kính mà tiêu cự 36cm phải đặt mắt cách kính để thấy rõ nhất, sách đặt cách mắt 30cm 277 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC - TRƯỜNG THPT VĨNH N – GIÁO ÁN CHUN ĐỀ VẬT LÍ 11 Câu 28 Mắt người có điểm cực viễn CV cách mắt 50cm a Người bị tật b Muốn nhìn thấy vật vơ khơng phải điều tiết người phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu?(kính đeo sát mắt) c Điểm cực cận CC cách mắt 10cm Khi đeo kính mắt nhìn thấy điểm gần cách mắt Câu 29 Người ta cắt thuỷ tinh có hai mặt song song hai mặt cầu lõm có bán kính R=100cm để tạo thành thấu kính phân kỳ có tụ số -1điốp a Tính chiết thuỷ tinh làm thấu kính Một mắt cận thị đeo thấu kính vừa chế tạo sát mắt thấy rõ vật vơ cực khơng cần điều tiết Khi điều tiết tối đa(Vẫn mang kính sát mắt) mắt nhìn rõ vật cách mắt 25cm b Hỏi mắt bỏ thấu kính nói mang vào thấu kính phân kỳ khác (sát mắt) có tụ số -0,5dp thấy rõ vật giới hạn nào? c Tụ số mắt biến thiên giới hạn nào? Cho biết khoang cách từu quang tâm đến vong mạc 16mm Câu 30 Một mắt tiêu cự thuỷ tinh thể 18mm khơng điêud tiết a Khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc mắt 15mm Mắt bị tật b Định tiêu cự tụ số thấu kính phải măng để mắt thấy vật vơ cực khơng điều tiết(kính sát mắt) Câu 31 Một mắt có quang tâm cách võng mạc d’=1,52cm Tiêu cự thuye tinh thể thay đổi hai giá trị f1=1,5cm đến f2=1,415cm a Xác định giới hạn nhìn rõ mắt b Tính tiêu cự tụ số thấu kính phải ghép sát mắt để mắt nhìn thấy vật vơ cực mà khơng điều tiết c Khi đeo kính mắt nhìn thấy điểm gần cách mắt bao nhiêu? Câu 32 Mắt người có điểm cực viễn điểm cực cận cách mắt 0,5m 0,15m a Người bị tật mắt? b Phải ghép sát vào mắt thấu kính có độ tụ để nhìn thấy vật đặt cách mắt 20cm khơng điều tiết c.Người quan sát vật cao 4cm cách mắt 0,5 m Tính góc trơng vật qua mắt thường khơng mang kính Câu 33 Một mắt thường già bị viễn thị điều tiết tối đa tăng tụ số thuỷ tinh thể thêm 1dp a Xác định điểm cực cận cực viễn b Tính tụ số thấu kính phải mang(cách mắt 2cm) để quan sát vật cách mắt 25cm khơng điều tiết Câu 34 Một mắt cận thị già có điểm cực cận điểm cực viễn cách mắt 40cm 100cm a Tính tụ số thấu kính phải ghép sát vào mắt để nhìn thấy vật vơ cực mà khơng phải điều tiết b Để có thê dùng kính L1 nói đọc sách người ta ghép sát vào phần L thấu kính L2 cho mắt nhìn qua hệ thấu kính ghép sát có điểm cực cận cách mắt 20cm Tính tiêu cự L2 c L2 thấu kính mỏng có hai mặt cầu bán kính R Thuỷ tinh làm thấu kính có chiết suất n=1,5 Tính R Câu 35.Mắt người cận thị có điểm cực viễn CV cách mắt 20cm a Để sửa tật người phải đeo kính gì, tụ số để nhìn rõ vật vơ b Người muốn đọc thơng báo cách mắt 40cm khơng có kính cận mà lại sử dụng thấu kính phân kỳ có tiêu cự 15cm Để đọc thơng báo mà khơng phải điều tiết phải đặt thấu kính cách mắt Câu 36 Một người cận thị phải đeo kính để có độ tụ D=-2điốp nhìn rõ vật xa Người soi gương với gương cầu lõm có tiêu cự f =10cm a Khi khơng đeo kính, để nhìn rõ ảnh chiều gương người phải đặt gương cách mặt bao nhiêu? b Từ vị trí người đưa gương xa dần Đến vị trí xác định người lại nhìn thấy rõ ảnh ngược chiều nhỏ gương Giải thích Tính khoảng cách từ mặt người đến gương lúc sau KÍNH LÚP Câu Dùng thấu kính có độ tụ +10 điốp để làm kính lúp a) Tính độ bội giác kính ngắm chừng vơ b) Tính độ bội giác kính độ phóng đại ảnh người quan sát ngắm chừng điểm cực cận Khoảng nhìn rõ ngắn người 25cm Mắt đặt sát kính Câu Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận 10cm điểm cực viễn 50cm, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10 điốp Mắt đặt sát sau kính a Hỏi phải đặt vâth khoảng trước kính b Tính độ bội giác kính ứng với mắt người độ phóng đại ảnh trường hợp sau: 278 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC - TRƯỜNG THPT VĨNH N – GIÁO ÁN CHUN ĐỀ VẬT LÍ 11 - Người ngắm chừng điểm cực viễn - Người ngắm chừng điểm cực cận Câu Một mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt 24cm, đặt tiêu điểm kính lúp, tiêu cự 6cm để nhìn vật AB=2mm đặt vng góc với trục Tính: a Góc trơng α vật nhìn qua kính lúp b Độ bội giác kính lúp c Phạm vi ngắm chừng kính lúp Câu Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn 15cm giới hạn nhìn rõ 3,5cm Người quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm Mắt đặt cách kính 10cm Hỏi phải đặt vật khoảng trước kính Tính độ bội giác ảnh trường hợp ngắm chừng điểm cực cận điểm cực viễn Biết suất phân ly mắt người 1’ Tính khoảng cách ngắn hai điểm vật mà người phân biệt Câu Một người có khoảng nhìn rõ ngắn 25cm, quan sát vật AB=2mm đặt trước kính lúp (tiêu cự 10cm) cách kính 6cm; mắt người đặt sau kính cách kính 1cm a Hãy tính độ phóng đại ảnh độ bội giác kính người ngắm chừng điểm cực cận b Một người thứ hai bị cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn 15cm, quan sát vật AB kính lúp điều kiện với người thứ Hãy tính độ bội giác kính lúp ứng với người thứ hai Câu Đặt mắt sau kính lúp tiêu cự 4cm khoảng a=2cm, ảnh vật đặt trước mắt điểm cực cận cách mắt l=20cm Hãy tính khoảng cách từ vật đến kính lúp tính đường kính góc ảnh độ bội giác kính lúp đó, biết độ lớn vật AB=0,1cm Câu Giới hạn nhìn rõ mắt cận thị nằm khoảng cách từ 10cm đến 20cm Đặt mắt tiêu điểm kính lúp(tiêu cự f=3cm) để quan sát vật Hỏi phải đặt vật cách kính Xác định giới hạn ngắm chừng mắt sử dụng kính lúp Một mắt khơng có tật, có khoảng nhìn rõ ngắn 25cm, đặt tiêu điểm kính lúp để quan sát vật nhỏ Biết mắt nhìn rõ vật dịch chuyển 0,8cm a Hãy tính tiêu cự f kính độ bội giác kính ngắm chừng vơ cực b Hãy xác định kích thước nhỏ vật mà mắt phân biệt nhìn qua kính lúp, biết suất phân li mắt 4.10-4 rad Câu Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn D=15cm giới hạn nhìn rõ 35cm Người quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm Mắt đặt cách kính 10cm a Phải đặt vật khoảng trước kính? b Tính độ bội giác ảnh trường hợp người ngắm chừng điểm cực cận cực viễn c Năng suất phân li mắt người 1’ Tính khoảng cách ngắn hai điểm vật mà mắt người phân biệt quan sát qua kính Câu Một kính lúp thấu kính hội tụ có độ tụ +10dp a Tính độ bội giác kính ngắm chừng vơ cực b Tính độ bội giác thấu kính độ phóng đại ảnh người quan sát ngắm chừng điểm cực cận Cho biết OCc=25cm Mắt đặt sát kính Câu 10 Một ngưòi cận thị có điểm C c, Cv cách mắt 10cm 50cm Người dùng kính lúp có độ tụ +10dp để quan sát vật nhỏ Mắt đặt sát kính a Vật phải đặt khoảng trước kính? b Tính độ bội giác độ phong đại trường hợp sau: - Ngắm chừng điểm cực viễn - Ngắm chừng điểm cực cận Câu 11 a Vật có kích thước 0,3mm quan sát qua kính lúp có tiêu cự 2cm, mắt đặt F’ Tính góc trơng ảnh so sánh với góc trơng khơng dùng kính Trong hai trường hợp mắt quan sát viên quan sát điểm cực cận D =25cm b Mắt có suất phân li 1’ có khoảng cực cận D=25cm dùng kính lúp có độ bội giác 12,5 để quan sát Tính kích thước vật nhỏ mà mắt sử dụng kính để nhìn rõ Câu 12 Kính lúp có f=4cm Mắt người quan sát có giới hạn nhìn rõ từ 11cm đến 65cm Mặt đặt cách kính 5cm a Xác định phạm vi ngắm chừng b Tính độ bội giác kính ứng với trường hợp mắt khơng điều tiết Câu 13 Hai thấu kính hội tụ giống hệt tiêu cự 30mm đặt đồng trục cho hai quang tâm cách 20mm a Vẽ ảnh vật vơ cực, trục chính, cho hệ 279 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC - TRƯỜNG THPT VĨNH N – GIÁO ÁN CHUN ĐỀ VẬT LÍ 11 b Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính gần c Vật có góc trơng 0,1rad nhìn mắt thường Tính độ lớn ảnh d Hệ dùng làm kính lúp để quan sát vật nhỏ Phải đặt vật đâu để ảnh vơ cực Câu 14 Mơt người đứng tuổi nhìn vật xa khơng phải đeo kính đeo kính có tụ số 1dp đọc trang sách đặt cách mắt 25cm a Xác định vị trí điểm cực viễn cực cận người b Xác định độ biến thiên độ tụ mắt người từ trạng thái khơng điều tiết đến điều tiết tối đa c Người bỏ kính dùng kính lúp vành có ghi x8 để quan sát vật nhỏ(lấy D=25cm) Mắt cách kính 30cm Phải đặt vật khoảng trước kính? Xác định phạm vi biến thiên độ bội giác ảnh Câu 15 Một người có điểm cực viến cách mắt 50cm a Xác định đọ tụ kính mà người phải đeo để nhìn rõ vật xa vơ cực mà khơng phải điều tiết b Khi đeo kính, người đọc trang sách cách mắt gần 20cm Hỏi điểm cực cận cách mắt bao xa c Để đọc dòng chữ nhỏ mà khơng phải điều tiết, người bỏ kính dùng kính lúp có tiêu cự 5cm đặt sát mắt Khi trang sách phải đặt cách kính bao nhiêu? Tính độ bội giác ảnh KÍNH HIỂN VI Câu Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f 1=1cm, thị kính có tiêu cự f 2=4cm Hai kính cách 17cm a Tính độ bội giác trường hợp ngắm chừng vơ cực Lấy Đ=25cm b Tính độ bội giác kính độ phóng đại ảnh trường hợp ngắm chừng điểm cực cận Câu Một người có giới hạn nhìn rõ từ điểm cách mắt 20cm đến vơ cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ 10điốp Mắt đặt cách kính 10cm a Hỏi phải đặt vật khoảng trước mắt(tính phạm vi ngắm chừng kính lúp) b Khi di chuyển vật khoảng phép nói độ bội giác ảnh thay đổi phạm vi Câu Một kính hiển vi có đặc điểm sau: - Tiêu cự vật kính f1=5mm - Tiêu cự thị kính f2=20mm - Độ dài quang học kính δ = 180mm Mắt quan sát viên đặt tiêu điểm ảnh thị kính Hỏi vật AB phải đặt đâu để ảnh cuối vơ cực Tính độ bội giác trường hợp này? Tính phạm vi ngắm chừng kính Câu Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f 1=0,6cm; Thị kính có tiêu cự f2=3,4cm Hai kính cách 16cm Một học sinh A có mắt khơng có tật(Khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vơ cực) dùng kính hiển vi để quan sát vết mỡ mỏng vơ cực Tinhd khoảng cách vật kính độ bội giác ảnh 2.Một học sinh B có mắt khơng có tật, trước quan sát lật ngược tầm kính cho vết mỡ suống phía dướim B ngắm chừng vơ cực Hỏi B phải dịch chuyển ống kính bao nhiêu? Theo chiều nào? Biết kính dày 1,5mm chiết suất thuỷ tinh n=1,5 câu Vật kính máy ảnh có cấu tạo gồm thấu kính hội tụ, tiêu cự f 1=7cm, đặt trước đồng trục với thấu kính phân kỳ, tiêu cự f 2=-10cm Hai kính cách 2cm Máy hướng để chụp ảnh vật xa Tính khoảng cách từ thấu kính phân kỳ đến phim Biết góc trơng vật từ chỗ người đứng chụp ảnh 30 Tính chiều cao ảnh phim Nếu thay vật kính nói thấu kính hội tụ muốn ảnh thu có kích thước thấu kính phải có tiêu cự bao nhiêu? Và phim phải đặt cách thấu kính khoảng Câu Vật kính kính hiển vi có tiêu cự 5mm, thi kính có tiêu cự 4cm Vật đặt Vật đặt trước tiêu điện vật kính, cách tiêu diện 0,1mm Người quan sát, mắt khơng có tật khoảng nhìn rõ ngắn 20cm, điều chỉnh ống kính để mắt quan sát khơng phải điều tiết a Tìm độ bội giác ảnh độ dài quang học kính hiển vi b Năng suất phân li mắt 2’(1’=3.10 -4rad) Tính khoảng cách ngắn giữa hai điểm vật mà mắt người phân biệt hai ảnh chúng qua kính hiển vi c Để độ bội giác có độ lớn độ phóng đại k ảnh người quan sát phải điều chỉnh độ dài ống kính 280 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC - TRƯỜNG THPT VĨNH N – GIÁO ÁN CHUN ĐỀ VẬT LÍ 11 Câu Một người mắt tốt, có khoảng nhìn rõ ngắn 25cm, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính tiêu cự f1=0,54cm thị kính tiêu cự 2cm Vật đặt cáchvật kính d 1=0,56cm mắt người quan sát đặt sát mắt sau thị kính a Hãy xác định độ dài quang học kính, độ phóng đại k ảnh độ bội giác kính ngắm chừng điểm cực cận b Xác định khoảng cách vật vật kính, độ bội giác kính ngắm chừng vơ cực Câu Một kính hiển vi dùng để chụp ảnh gồm vật kính tiêu cự f1=0,5cm, thị kính tiêu cự f2=2,25cm kính ảnh P đặt sau thị kính, cách thị kính 36cm Khoảng cách vật kính thị kính 18cm Người ta dùng kính hiển vi để chụp ảnh vâth có độ lớn AB= 10 µm Hãy xác định vị trí vật độ phóng đại độ lớn ảnh Một kính hiển vi có vật kính có tiêu cự f 1=1cm, thị kính tiêu cự f2=3cm, đặt cách 19cm Kính ngắm chừng vơ cực Hãy xác định vị trí vật độ bội giác kính Câu Một người mắt bình thường, có khoảng nhìn thấy rõ ngắn 25cm, quan sát vật nhỏ kính hiển vi có vật kính tiêu cự f 1=7,25mm thị kính có tiêu cự f2=2cm cách 187,25mm Hỏi độ bội giác kính biến thiên khoảng nào? Câu 10 Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f 1=0,5cm, thị kính có tiêu cự f2=2,5cm; Khoảng cách chúng 18cm a Một người quan sát dùng kính hiển vi để quan sát vật nhỏ dài µm , điều chỉnh kính để nhìn rõ ảnh vật mà mắt khơng phải điều tiết Biết giới hạn nhìn rõ người từ 25cm đến vơ cùng, tính khoảng cách từ vật đến vật kính, độ bội giác kính góc trơng ảnh b Một người thứ hai, có giới hạn nhìn rõ từ 20cm đến 1m, quan sát người thứ Hỏi để nhìn rõ ảnh vật mà khơng cần điều tiết, người phải di chuyển vật theo chiều Tìm độ bội giác kính góc trơng ảnh Hãy tính độ phóng đại dài ảnh trường hợp so sánh với độ bội giác Câu 11 Vật kính thị kính kính hiển vi có tiêu cự f 1=1cm; f2=4cm Hai kính cách 17cm a Tính độ bội giác ngắm chừng vơ cực(Cho D=25cm) b Tính độ bội giác kính độ phóng đại ảnh ngắm chừng điểm cực cận Câu 12 Vật kính thị kính kính hiển vi có tiêu cự f1=1cm f2=4cm Độ dài quang học kính δ = 15cm Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20cm điểm cực viễn vơ Hỏi phải đặt vật khoảng trước mắt Câu 13 Mặt kính hiển vi có đặc điểm sau: - Đường kính vật kính 5mm - Khoảng cách từ vật kính- thị kính: 20cm - Tiêu cự thị kính: 4cm a Muốn cho tồn chùm tia sáng khỏi kính lọt qua phải đặt đâu có bán kính góc mở b Cho tiêu cự vật kính 4mm Tính độ bội giác Câu 14 Vật kính thị kính kính hiển vi có tiêu cự 4mm 25mm Các quang tâm cách 160mm a Định vị trí cảu vật để ảnh sau vơ cực b Phải dời tồn kính theo chiều để tạo ảnh vật lên đặt cách thị kính 25cm? Tính độ lớn ảnh biết độ lớn vật 25cm Câu 15 Một kính hiển vi cấu tạo hai thấu kính L1 L2 có tiêu cự 3mm tụ số 25dp a Thấu kính vật kính? b Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 14cm dùng kính để quan sát vật AB có có độ cao 1/100mm Mắt đặt F2’ quan sát ảnh sau điều tiết tối đa Chiều dài kính lúc 20cm Hãy tính: -Khoảng cách từ ảnh trung gian đến thị kính -Khoảng cách từ AB đến vật kính - Độ bội giác kính Câu 16 Vật kính thị kính kính hiển vi coi hai thấu kính mỏng đồng trục cách l=15,5cm Một người quan sát vật nhỏ đặt trước vật kính khoảng d1=0,52cm Độ bội giác G=250 a Người quan sát điều chỉnh để ngắm chừng vơ cực có khoảng thấy rõ ngắn D=25cm Tính tiêu cự vật kính thị kính 281 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC - TRƯỜNG THPT VĨNH N – GIÁO ÁN CHUN ĐỀ VẬT LÍ 11 b Để ảnh cuối C c phải dịch chuyển vật theo chiều nào? Độ bội giác Vẽ ảnh Câu 17 Kính hiển vi có vật kính O1 tiêu cự f1=0,8cm thi kính O2 tiêu cự f2=2cm Khoảng cách hai kính l=16cm a Kính ngám chừng vơ cực Tính khoảng cách từ vật đến vật kính độ bội giác Biết người quan sát có mắt bình thường với khoảng nhìn rõ ngắn D=25cm b Giữ ngun vị trí vật vật kính ta dịch thị kính khoảng nhỏ để thu ảnh vật đặt cách thị kính (ở sau) 30cm Tính độ dịch chuyển thị kính, xác định chiều dịch chuyển Tính độ phóng đại ảnh Câu 18 Vật kính thị kính kính hiển vi học sinh có tiêu cự f 1=2,4cm f2=4cm: l=O1O2=16cm a Học sinh mắt khơng có tật điều chỉnh để quan sát ảnh vật mà khơng phải điều tiết Tính khoảng cách từ vật đến kính độ bội giác kính Khoảng nhìn rõ ngắn học sinh 24cm b Học sinh có điểm cực viễn C v cách mắt 36cm, quan sát học sinh muốn khơng điều tiết mắt Học sinh phải rời vật theo chiều c Sau thầy giáo chiếu ánh sáng vật lên ảnh Ảnh có độ phóng đại |k|=40 Phải đặt vật cách vật kính cách thị kính Câu 19 vật kính kính hiển vi có tiêu cự f 1=1cm; thị kính có tiêu cự f2=4cm Độ dài quang học, 16cm Người quan sát có mắt khơng bị tật có khoảng nhìn rõ ngắn 20cm a Phải đặt vật khoảng trước vật kính để người quan sát nhìn thấy ảnh vật qua kính? b Tính độ bội giác ảnh trường hợp ngắm chừng vơ cực điểm cực cận c Năng suất phân li mắt người quan sát 2’ Tính khoảng cách ngắn hai điểm mặt mà người quan sát phân biệt ảnh qua kính ngắm chừng vơ cực Câu 20 Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f 1=5mm, thị kính có tiêu cự f2=25mm, khoảng cách chúng 18cm a Một người dùng kính để quan sát vật nhỏ dài µm điều chỉnh để nhìn rõ ảnh vật mà mắt khơng phải điều tiết Biết giới hạn nhìn rõ người từ 25cm đến vơ Tính khoảng cách từ vật đến vật kính, độ bội giác góc trơng ảnh b Một người thứ hai có giới hạn nhìn rõ từ 20cm đến 1m quan sát người thứ Hỏi người phải dịch chuyển vật theo chiều để nhìn rõ ảnh vật mà khơng điều tiết? Độ bội giác ảnh góc trơng ảnh bao nhiêu? Hãy tính độ phóng đại ảnh trường hợp so sánh với độ bội giác Giải thích KÍNH THIÊN VĂN Câu Vật kính kính thiên văn học sinh có tiêu cự 1,2m, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự 4cm a Tính khoảng cách hai kính độ bội giác kính thiên văn trường hợp ngắm chừng vơ cực b Một học sinh dùng kính thiên văn nói để quan sát trăng Điểm cực viễn học sinh cách mắt 50cm Tính khoảng cách hai kính độ bội giác kính học sinh quan sát khơnbg điều tiết Câu Một kính thiên văn có vật kính f1=1m thị kính f2=5cm Đường kính vật kính 10cm Tìm vị trí đường kính ảnh vật kính cho thị kính( Vòng tròn thị kính) trường hợp ngắm chừng vơ cực Hướng ơng kính ngơi có góc trơng o,5’ Tính góc trơng nhìn qua kính trường hợp ngắm chừng vơ cực Một quan sát viên có mắt cận thị quan sát ngơi nói phai chỉnh lại thị kính để ngắm chừng Quan sát viên thấy rõ ngơi để độ dàu kính thiên văn thay đổi từ 102,5cm đến 104,5cm Xác định khoảng trơng rõ ngắn dài mắt Cho biết mắt đặt vòng tròn thị kính Câu Vật kính kính thiên văn có tiêu cự f1 thị kính có tiêu cự f2 Vẽ đường đường tia sáng tạo ảnh qua kính thiên văn ngắm chừng vơ cực Tìm cơng thưc tính độ bội giác Áp dụng số: f1=15m; f2=1,25cm Dung kính thiên văn để quan sát mặt trăng, hỏi quan sát vật mặt trăng có kích thước nhỏ bao nhiêu? Cho biết suất phân li mắt 2’ khoảng cách từ mặt trăng tới trái đất 38400km Câu Vật kính kính thiên văn có tiêu cự 100cm, thị kính có tiêu cự 2,5cm Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ ngắn 25cm, đặt sát sau thị kính để quan sát Mặt trăng(có đường kinh góc 282 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC - TRƯỜNG THPT VĨNH N – GIÁO ÁN CHUN ĐỀ VẬT LÍ 11 α = 30' ) Hãy tính độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực tính đường kính góc ảnh mặt trăng Câu Để làm kính thiên văn người ta dùng hai thấu kính hội tụ: L có tiêu cự f1=3cm L2= có tiêu cự f2=12,6cm Hỏi phải dùng kính làm vật kính phải bố trí hai kính cách để ngắm chừng vơ cực Tính độ bội giác kính lúc Câu Vật kính kính thiên văn có tiêu cự f1=16,2m thị kính có tiêu cự f2=9,75cm a Tính độ bội giác kính ngắm chừng vơ cực b Dùng kính thiên văn để quan sát mặt trăng hỏi quan sát vật mặt trăng có kích thước nhỏ Cho biết suất phân li mắt 4’ khoảng cách từ mặt trăng tới trái đất 38400km Câu Vật kính kính thiên văn học sinh có tiêu cự f 1=1,2m Thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự f2=4cm a Tính khoảng cách hai kính độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực b Một học sinh dùng kính thiên văn nói để quan sát mặt trăng Điểm cực viễn học sinh cách mắt 50cm Tính khoảng cách hai kính độ bội giác kính học sinh quan sát khơng điều tiết Câu Cho hai thấu kính tụ O O2 đồng trục, có tiêu cự f 1=30cm f2=2cm Vật sáng phẳng AB đặt vng góc với trục hệ, trước O1 Ảnh cuối tạo hệ A2’B2’ a Tìm khoảng cách hai thấu kính để độ phóng đại ảnh sau khơng phụ thuộc vào vị trí vật AB trước hệ b Hệ hai thấu kính giữ ngun câu Vật AB đưa xa O 1( A trục chính) Vẽ đường chùm sáng từ B Hệ sử dụng cho cơng cụ gì? c Một người đặt mắt(khơng có tật) sát sau thấu kính (O 2) để quan sát ảnh AB điều kiện câu b Tính độ bội giác ảnh Có nhận xét mối liên hệ độ phóng đại độ bơi giác? BÀI TẬP MẪU 1) Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f = 1cm, thị kính có tiêu cự f = 4cm Chiều dài quang học kính 15cm Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20cm điểm cực viễn vơ cực a) Hỏi phải đặt vật khoảng trước vật kính ? b) Tính độ bội giác kính ngắm chừng điểm cực cận vơ cực c) Năng suất phân li mắt 1’ (1’ = 3.10 -4 rad) Tính khoảng cách ngắn hai điểm vật mà người phân biệt hai ảnh chúng qua kính ngắm chừng vơ cực Giải : Mắt có OCC = DC = 20cm, OCV = ∞ Kính hiển vi có f1 = 1cm, f2 = 4cm, δ = 15cm Mắt đặt sát sau thị kính a) Xác định khoảng đặt vật trước kính : (dC = ? ≤ d1 ≤ dV = ?) Phương pháp : dựa sơ dồ tạo ảnh liên tiếp qua kính : AB d1 L1 f1 A1B1 d’1,d2 L2 f2 A2B2 d’2 Ngắm chừng CC : d 2' = - OCC ⇒ d1, HS phải tính  = f1 + f2 + δ Ngắm chừng vơ cực : d 2' = -∞ ⇒ d2 = f2 ⇒ d1 d 2' f − 20.4 10 = + Ngắm chừng CC : d = -OCC = -20cm ⇒ d2 = ' = cm d − f − 20 − 10 50 = cm với  = f1 + f2 + δ = + +15 = 20cm d1' =  - d 2' = 20 3 50 ' d1 f1 50 = = ⇒ dC = d1 = ' cm ≈ 1,064cm d1 − f 50 − 47 + Ngắm chừng vơ cực : d 2' = -∞ ⇒ d2 = f2 = 4cm ⇒ d1' =  - d 2' = 20 – = 16cm ' 283 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC - TRƯỜNG THPT VĨNH N – GIÁO ÁN CHUN ĐỀ VẬT LÍ 11 16 cm ≈ 1,067cm 15 Nhận xét : Khoảng đặt vật cho phép trước kính hiển vi ∆d = dV – dC = 0,003cm = 3.10-2mm nhỏ b) GC = ?, G∞ = ? δ DC 15.20 + Áp dụng G∞ = = = 75 f1 f 1.4 d1 ' d2 ' + Chứng minh GC = K với K = K1.K2 = ()() d1 d2 Thay số ta có K = - 94, GC = 94 c) (Giải tương tự kính lúp) α α OC C AB α OC C α OC C G= = (với α0 ≈ tgα0 = ) ⇒ AB = ⇒ ABmin = α0 OC C AB G G −4 3.10 20 Khi ngắm chừng vơ cực : ABmin = = 0,8.10-4cm = 0,8µm 75 2) Vật kính kính thiên văn học sinh có tiêu cự 1,2m Thị kính TKHT có tiêu cự 4cm a) Tính khoảng cách hai kính độ bội giác kính thiên văn trường hợp ngắm chừng vơ cực b) Một học sinh dùng kính thiên văn nói để quan sát Mặt trăng Điểm cực viễn mắt học sinh cách mắt 50cm Mắt đặt sát thị kính Tính khoảng cách hai kính độ bội giác kính học sinh quan sát trạng thái mắt khơng điều tiết Giải : a) L1 L2 AB A2B2 A1B1 d1 f1 d’1,d2 f2 d’2 ' Trong ta ln có : d1 = ∞ ⇒ d1 = f1 = 1,2m = 120cm Khi ngắm chừng vơ cực : d 2' = ∞ ⇒ d2 = f2 = 4cm ⇒ Khoảng cách hai kính :  = d1' + d2 = f1 + f2 = 124cm f1 120 Áp dụng : G∞ = = = 30 f2 ⇒ dV = d1 = d 2' f − 50.4 100 = = b) Ngắm chừng CV : d = -OCV = -50cm ⇒ d2 = ' cm ≈ 3,7cm d − f − 50 − 27 ⇒  = 120 + 3,7 = 123,7cm f 120 = Chứng minh ngắm chừng vị trí G = d 100 = 32,4 27 BÀI TẬP TỰ GIẢI 1) Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f1 = 1cm ; thị kính có tiêu cự f2 = 4cm Độ dài quang học kính 16cm Người quan sát mắt khơng bị tật có khoảng nhìn rõ ngắn 20cm Mắt đặt sát thị kính a) Phải đặt vật khoảng trước vật kính để người quan sát nhìn thấy ảnh qua kính ? b) Tính số bội giác ảnh trường hợp ngắm chừng vơ cực điểm cực cận c) Năng suất phân li mắt người quan sát 2’ Tính khoảng cách ngắn hai điểm vật mà người quan sát phân biệt ảnh qua kính ngắm chừng vơ cực (Cho biết 1’= 3.10-4 rad) ĐS : a) 1,0600cm ≤ d1 ≤ 1,0625cm ; ∆d = 25µm ; b) G∞ = 80 ; GC = 100 ; c) ABmin = 1,5µm 2) Một người quan sát có khoảng nhìn rõ ngắn 25cm quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi Người điều chỉnh kính để ngắm chừng ảnh điểm cực cận Vật kính có tiêu cự 7,25mm, thị kính có tiêu cự 20mm Độ dài quang học kính 16cm Hãy xác định vị trí vật, độ phóng đại độ bội giác ảnh Mắt đặt sát sau thị kính ĐS : d1 = 7,575mm ; K = GC ≈ 300 3) Vật kính kính hiển vi có tiêu cự 5,4mm, thị kính có tiêu cự 2cm Mắt người quan sát đặt sát sau thị kính điều chỉnh kính để quan sát ảnh cuối khoảng nhìn rõ ngắn (25cm) Khi vật cách kính 5,6mm Hãy xác định độ bội giác, độ phóng đại ảnh khoảng cách vật kính thị kính 284 ' SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC - TRƯỜNG THPT VĨNH N – GIÁO ÁN CHUN ĐỀ VẬT LÍ 11 ĐS : K = GC = 364,5 ;  = 169,72mm 4) Một người mắt tốt, có khoảng nhìn rõ ngắn 25cm quan sát hồng cầu qua kính hiển vi trạng thái khơng điều tiết Trên vành vật kính có ghi “ x 100” ; vành thị kính có ghi “x 6” Đường kính hồng cầu gần 7,5µm Tính góc trơng ảnh cuối hồng cầu qua thị kính Mắt người quan sát đặt sát sau thị kính ĐS : α = 0,018rad ≈ 1002’ 5) Một kính thiên văn điều chỉnh cho người có mắt bình thường nhìn ảnh rõ nét vật vơ cực mà khơng điều tiết Khi vật kính thị kính cách 62cm số bội giác G = 30 a) Xác định tiêu cự vật kính thị kính b) Một người cận thị, đeo kính -4 điốp nhìn vật xa vơ mà khơng phải điều tiết Người muốn quan sát ảnh vật qua kính thiên văn mà khơng đeo kính cận khơng điều tiết Người phải dịch chuyển thị kính đoạn bao nhiêu, theo chiều ? ĐS : a) f1 = 60cm ; f2 =2cm ; b) Lại gần vật kính đoạn 27 cm ≈ 0,15cm 6) Một kính thiên văn gồm hai thấu kính O O2 đặt đồng trục Vật kính O có tiêu cự f1 = 1,5cm, thị kính O2 có tiêu cự f2 = 1,5cm Một người mắt tốt điều chỉnh kính để quan sát Mặt trăng trạng thái mắt khơng điều tiết a) Tính độ dài ống kính số bội giác G ∗b) Biết suất phân li mắt người ε = 1’ Tính kích thước nhỏ vật Mặt trăng mà người phân biệt đầu cuối quan sát qua kính nói Cho biết khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trăng d = 384000 km lấy gần 1’ = 3.10-4 rad ε d ĐS : a)  = 151,5cm ; G∞ = 100 ; b) ABmin = = 1152 m G 7) Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm quan sát chòm qua kính thiên văn trạng thái khơng điều tiết Vật kính có tiêu cự 90cm ; thị kính có tiêu cự 2,5cm Tính độ bội giác ảnh cuối ĐS : G = 37,8 285 ... Culong: q1q εFr F = k ⇒ q1q = = 6.10−18 ( C ) (1) εr k Theo đề: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC - TRƯỜNG THPT VĨNH N – GIÁO ÁN CHUN ĐỀ VẬT LÍ 11 q1 + q = 10−9 C (2) Giả hệ (1) (2)  q1 = 3.10−9 C... F102 + F202 = 3,94V F20 r q1 q2 F hợp với NB góc α : 11 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC A - TRƯỜNG THPT VĨNH N – GIÁO ÁN CHUN ĐỀ VẬT LÍ 11 B tan α = F10 = 0,44 ⇒ α = 240 F20 Bài 2: Một cầu nhỏ... dây so với phương thẳng A 140 B 300 C 450 D 600 18 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC - TRƯỜNG THPT VĨNH N – GIÁO ÁN CHUN ĐỀ VẬT LÍ 11 -6 Câu 11Có hai điện tích q1 = + 2.10 (C), q2 = - 2.10-6 (C),

Ngày đăng: 16/03/2017, 14:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Các bài áp dụng

  • A. MỤC TIÊU:

  • A. MỤC TIÊU:

  • A. MỤC TIÊU:

  • I. MỤC TIÊU:

  • A. MỤC TIÊU:

  • A. MỤC TIÊU:

  • A. MỤC TIÊU:

  • A. MỤC TIÊU:

  • A. MỤC TIÊU:

  • A. MỤC TIÊU:

  • A. MỤC TIÊU:

  • A. MỤC TIÊU:

  • A. MỤC TIÊU:

  • A. MỤC TIÊU:

  • A. MỤC TIÊU:

  • A. MỤC TIÊU:

  • A. MỤC TIÊU:

  • A. MỤC TIÊU:

  • A. MỤC TIÊU:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan