Ngày soạn: Bài 9: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA I. Mục đích yêu cầu Sau bài học, học sinh cần: 1. Về kiến thức: - Hiểu được các biểu hiện của khí hậunhiệtđới ẩm gió mùa ở nước ta. - Hiểu được sự khác nhau về khíhậu giữa các khu vực. 2. Về kĩ năng: - Đọc được biểu đồ khí hậu. - Khai thác kiến thức từ bản đồ khí hậu, lược đồ Gió mùa mùa đông và Gió mùa mùa hạ ở Đông Nam Á. - Phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu. 3. Về thái độ: II. Chuẩn bị của thầy và trò 1. Thầy: - Giáo án - Bản đồ địa lí tự nhiên VN, bản đồ khíhậu VN. 2. Trò: - Đồ dùng học tập. - Chuẩn bị trước bài học ở nhà. III. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp : Sĩ số, kiểm tra vệ sinh…. 2. Kiểm tra bài cũ : Câu 1: Hãy nêu ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu, địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển nước ta? Câu 2: Hãy nêu các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thiên tai ở vùng biển nước ta? 3. Tiến trình : a. Vào bài: Giáo viên vào ngắn gọn b. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Hđ 1: HS làm việc theo nhóm + GV lập bảng Bài 9: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA 1. Khí hậunhiệtđới ẩm gió mùa Khíhậu Biểu hiện Nguyên nhân T/c nhiệtđới lượng mưa, độ ẩm lớn Gió mùa + Nhóm HS thảo luận dựa vào kiến thức đã học và nội dung trong mục 1 SGK để hoàn thành bảng * Nhóm 1: T/c nhiệtđới * Nhóm 2: T/c ẩm * Gió mùa + Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. => GV chuẩn kiến thức. Khíhậu Biểu hiện Nguyên nhân T/c nhiệtđới - Cán cân bức xạ luôn dương, - Nhiệt độ tb: 22-27 0 c -Giờnắng: 1400 h -3000 h . vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến lượng mưa, độ ẩm lớn - Lượng mưa: 1500- 2000mm - Độ ẩm:>80% giáp biển Đông-rộng, t/c nóng ẩm, các khối khí di chuyển qua biển Gió mùa Gió mùa Gió mùa mđ Gió mùa mùa hạ Hướng gió ĐB TN Nguồn gốc Áp cao Xibia áp cao Bắc AĐD áp cao chí tuyếnBCN Phạm vi hoạt động Miền Bắc nóng ẩm Thời gian hoạt động Từ tháng XI đến tháng IV từ tháng V đến tháng VII từ tháng VI đến tháng X Tính chất lạnh khô, lạnh ẩm nóng ẩm nóng ẩm Hệ quả mùa đông lạnh ở MB mưa cho TN, ĐNB, khô nóng Trung Bộ mưa cho cả nước nằm gần trung tâm gió mùa châu Á, nơi giao tranh của các khối khí hoạt động theo mùa. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi cuối SGK và làm bài tập trong SBT. Chuẩn bị bài " Thiên nhiên nhiệtđới ẩm" (tiếp) . biểu hiện của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta. - Hiểu được sự khác nhau về khí hậu giữa các khu vực. 2. Về kĩ năng: - Đọc được biểu đồ khí hậu.