1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiểm tra 15''

6 183 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 46 KB

Nội dung

1.Truyền thuyết về thành Cổ Loa được xây dựng trên cái nền lịch sử cuộc kháng chiến của nước Âu Lạc chống lại cuộc chiến tranh thôn tính của Triệu Đà.Cuộc chiến ấy diễn ra vào thời gian

Trang 1

Đề 1 KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHỐI 10

MÔN VĂN Đọc kỹ các câu sau đây và trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái bằng bút chì trước câu trả lời đúng.

1.Truyền thuyết về thành Cổ Loa được xây dựng trên cái nền lịch sử cuộc kháng chiến của nước Âu Lạc chống lại cuộc chiến tranh thôn tính của Triệu Đà.Cuộc chiến ấy diễn ra vào thời gian nào?

A.Thế kỉ I tr.CN C.Thế kỉ III tr.CN

B.Thế kỉ II tr.CN D.Thế kỉ VI tr.CN

2.Ý nghĩa quan trọng nhất của câu chuyện “AnDương Vương vàMỵ Châu-Trọng Thủy là gì?

A.Tình cảm cha con C.Bài học dựng nước

B.Tình nghĩa vợ chồng D.Bài học giữ nước

3.Tại sao An Dương Vương lại kết tình thông thiếu với kẻ thù?

A.Vì thương con gái là Mị Châu

B.Vì quí mến Trọng Thủy

C.Vì mỏi mệt sau mệt thời gian dài chiến tranh

D.Vì mong muốn hòa bình mà mơ hồ,mất cảnh giác trước bản chất tham lam,xảo trá của kẻ thu.ø

4.Thành phần chủ yếu của văn học thời kỳ trung đại gồm:

A.Văn học viết bằng chữ Hán và chữ Nôm

B.Văn học viết bằng chữ Hán vàchữQuốc ngữ

C.Văn học viết bằng chữ Hán,chữNôm va chữ Quốc ngữ

5.Kết thúc truyện cười phải bảo đảm yêu cầu nào?

A,Bất ngờ B.Ngắn gọn

C.Gây cười D.Cả ba ý trên

6.Đoạn “Chiến thắng Mtao Mxây”trích sử thi Đăm Săn chủ yếy thể hiện:

A.Đề tài chiến tranh

B.Ý nghĩa chiến công của người anh hùng

C.Quan hệ giữa đề tài chiến tranh và đề tài hôn nhân

D.Quan hệ giữa đề tài chiến tranh và đề tài lao động xây dựng phát triển buôn làng

7.Chi tiết nào trong các chi tiết sau thuộc truyện Chử Đồng Tử?

A.Hai thần đánh nhau hết năm này sang năm khác.

B.Công chúa sai quây màn trên bãisông để tắm

C,Bụt bỗng hiện ra hỏi:Vì sao con khóc

D.Diêng ơi,xuống đây

8.Biện pháp nào được sử dụng trong đoạn văn sau đây?

“ Họ đóng khố màu sặc sỡ.Đấu đội khăn đẹp như các tù trưởng,Khiên tròn như đầu cú.Gươm sáng như mặt trời.thân hình ở trần như quả dưa,ở thế chờ sẵn như con sóc.Mắt sáng gáp đôi gấp ba mắt thường.”

A.So sánh C.Phóng đại

B.Aån dụ D.Cả A và C

9.Vũ khí của Đăm Săn là gì?

A.Giáo B.Kiếm C.Dao D.Cung tên

10.Tại sao Xi ta quyết định nhảy vào lửa?

A,Nàng muốn mượn ngọn lửa để đốt hết mọi tội lỗi.

B.Nàng muốn thử lòng của Rama

C,Nàng muốn mượn nghi lễ thiêng liêng để chứng minh cho sư trong trắng của mình

D,Cả ba ý trên.

LỚP:

HỌ TÊN

Trang 2

C.Tình huống gây cười : 3.”Dủ dỉ là chị con công, ”

D.Cao trào của tiếng cười: 4.Luống cuống khi không biết chữ “kê”.

13 Ai là người hoàn thiện sử thi Ramayana?

A.Vami ki B.La phông ten.

C.Êâdôp D.An déc xen

14.Động cơ nào dẫn đến sự tàn nhẫn,độc ác của mẹ con Cám ngày càng tăng?

A.Muốn tranh giành tài sản của bố Tấm để lại

B.Muốn tranh giành tất cả những gì thuộc về Tấm

C.Muốn tiêu diệt Tấm đến cùng

D.Hai ý B và C

15.Hình ảnh nào không có trong đọan văn miêu tả sự đông đảo của đoàn quân Đăm Săn khi thắng trận trở về?

A.Như đàn châu chấu C.Như bầy hươu sao

B.Như đàn kiến,đàn mối D.Như ong đi lấy nhụy hoa

16.Nhân vật nào không có trong đoàn quân của Đăm Săn đi đánh Mtao Mxây?

A.Tôi tớ của Đăm Săn

B.Các tù trưởng có mối thù với Mtao Mxây

C.Các tù trưởng nhà giàu người Bỉ,người Mơ-Nông “đầu bịt khăn bỏ múi dài như lợn”

D.Anh em nhà Hơ Nhị

17.Bản chất của mâu thuẫn và xung đột truyện Tấm Cám là gì?

A.Mâu thuẫn dì ghẽ-con chồng C.Mâu thuẫn giữa chị và em

B.Mâu thuẫn giữa thiện và ác D.Hai ý Avà B đúng

18.Văn bản văn học khác văn bản nói như thế nào?

A.Trình bày bằng ngôn ngữ nghệ thuật

B.Xây dựng hình tượng nghệ thuật bằng ngôn từ nghệ thuật

C.Thống nhất đề tài, chủ đề,mục đích

D.Có thể ngắn hoặc dài

19.Tấm bị mẹ của con Cám hại nhiều lần và Tấm chỉ biết khóc.Đến lần nào thì không khóc nữa?

A.Cám lừa trút hết giỏ cá

B.Mẹ con Cám bắt cá bống ăn thịt

C.Dì ghẻ bắt Tấm nhặt gạo lẫn với thóc xong mới dược đi dự hội

D.Dì ghẻ lừa đặt cau giết Tấm

20.Nhân vật Pê-nê-lốp luôn được nhắc đến với phẩm chất nào?

A.Thận trọng C.Mưu trí

B.Khôn ngoan D.Sáng suốt

……… HẾT………

Trang 3

Đề 2 KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHỐI 10

MÔN VĂN Đọc kỹ các câu sau đây và trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái bằng bút chì trước câu trả lời đúng: 1.Hãy nối cột A và cột B để có được trình tự biến hóa của Tấm:

A B

A.Lần 1 1.Cây xoan đào.

B.Lần 2 2.Chim vàng anh

C.Lần 3 3.Quả thị

D.Lần 4 4.Khung cửi

2.Nhân vật Pê-nê-lốp luôn được nhắc đến với phẩm chất nào?

A.Thận trọng C.Mưu trí

B.Khôn ngoan D.Sáng suốt

3.Nhân vật nào không có trong đoàn quân của Đăm Săn đi đánh Mtao Mxây?

A.Tôi tớ của Đăm Săn

B.Các tù trưởng có mối thù với Mtao Mxây

C.Các tù trưởng nhà giàu người Bỉ,người Mơ-Nông “đầu bịt khăn bỏ múi dài như lợn”

D.Anh em nhà Hơ Nhị

4.Bi kịch của Trọng Thủy xuất phát từ mâu thuẫn nào dưới đây?

A.Mâu thuẫn giữa nghĩa vụ và tình cha con

B.Mâu thuẫn giữa nghĩa vụ và tình yêu

C.Mâu thuẫn giữa tình cha con và tình yêu

D.Cả ba ý trên

5.Truyền thuyết về thành Cổ Loa được xây dựng trên cái nền lịch sử cuộc kháng chiến của nước Âu Lạc chống lại cuộc chiến tranh thôn tính của Triệu Đà.Cuộc chiến ấy diễn ra vào thời gian nào?

A.Thế kỉ I tr.CN C.Thế kỉ III tr.CN

B.Thế kỉ II tr.CN D.Thế kỉ VI tr.CN

6.Tại sao Xi ta quyết định nhảy vào lửa?

A,Nàng muốn mượn ngọn lửa để đốt hết mọi tội lỗi.

B.Nàng muốn thử lòng của Rama.

C,nNàng muốn mượn nghi lễ thiêng liêng để chứng minh cho sư trong trắng của mình

7.Kết thúc truyện cười phải bảo đảm yêu cầu nào?

A,Bất ngờ B.Ngắn gọn

C.Gây cười D.Cả ba ý trên

8.Tấm bị mẹ của con Cám hại nhiều lần và Tấm chỉ biết khóc.Đến lần nào thì không khóc nữa?

A.Cám lừa trút hết giỏ cá

B.Mẹ con Cám bắt cá bống ăn thịt

C.Dì ghẻ bắt Tấm nhặt gạo lẫn với thóc xong mới dược đi dự hội

D.Dì ghẻ lừa đặt cau giết Tấm

9 Ai là người hoàn thiện sử thi Ramayana?

A.Vami ki B.La phông ten.

C.Êâdôp D.An déc xen

10.Tại sao An Dương Vương lại kết tình thông thiếu với kẻ thù?

A.Vì thương con gái là Mị Châu

B.Vì quí mến Trọng Thủy

C.Vì mỏi mệt sau mệt thời gian dài chiến tranh

D.Vì mong muốn hòa bình mà mơ hồ,mất cảnh giác trước bản chất tham lam,xảo trá của kẻ thu.ø

LỚP:

HỌ TÊN

Trang 4

12.Chi tiết nào trong các chi tiết sau thuộc truyện Chử Đồng Tử?

A.Hai thần đánh nhau hết năm này sang năm khác.

B.Công chúa sai quây màn trên bãisông để tắm

C,Bụt bỗng hiện ra hỏi:Vì sao con khóc

D.Diêng ơi,xuống đây

13.Ý nghĩa quan trọng nhất của câu chuyện “AnDương Vương vàMỵ Châu-Trọng Thủy là gì?

A.Tình cảm cha con C.Bài học dựng nước

B.Tình nghĩa vợ chồng D.Bài học giữ nước

14.Đoạn “Chiến thắng Mtao Mxây”trích sử thi Đăm Săn chủ yếy thể hiện:

A.Đề tài chiến tranh

B.Ý nghĩa chiến công của người anh hùng

C.Quan hệ giữa đề tài chiến tranh và đề tài hôn nhân

D.Quan hệ giữa đề tài chiến tranh và đề tài lao động xây dựng phát triển buôn làng

15.Ý nghĩa quan trọng nhất của câu chuyện “AnDương Vương vàMỵ Châu-Trọng Thủy là gì?

A.Tình cảm cha con C.Bài học dựng nước

B.Tình nghĩa vợ chồng D.Bài học giữ nước

16.Bản chất của mâu thuẫn và xung đột truyện Tấm Cám là gì?

A.Mâu thuẫn dì ghẽ-con chồng C.Mâu thuẫn giữa chị và em

B.Mâu thuẫn giữa thiện và ác D.Hai ý Avà B đúng

17.Tiếng cười trong tuyện “Tam đại con gà”có ý nghĩa gí?

A.Tiếng cười khôi hài có ý nghìa giáo dục

B.Tiếng cười phê phán trong nội bộ nhân dân

C.Tiếng cười đả kích các tầng lớp trên trong xã hội

D.Hai ýAvàC

18.Đối tượng phê phán chủ yếu của truyệntrào phúng là loại người nào?

A.Nông dân C.Các tầng lớp trên trong xã hội

B.Nho sĩ D.Binh lính

19.Thể loại nào dưới đây không phải của văn học dân gian?

A,Thần thoaiï B.Ca dao

C.Kịch nói D.Chèo

20.Văn học Việt Nam bao gồm những bộ phận nào?

A.Văn học dân gian và văn học viết

B Văn học dân gian và văn xuôi

C Văn học dân gian vàthơ

D,Văn học dân gian và kịch

……… HẾT………

Trang 5

Đề 3 KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHỐI 10

MÔN VĂN

Đọc kỹ các câu sau đây và trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái bằng bút chì trước câu trả lời đúng.

1.Bi kịch của Trọng Thủy xuất phát từ mâu thuẫn nào dưới đây?

A.Mâu thuẫn giữa nghĩa vụ và tình cha con

B.Mâu thuẫn giữa nghĩa vụ và tình yêu

C.Mâu thuẫn giữa tình cha con và tình yêu

D.Cả ba ý trên

2.Chi tiết An Dương Vương rút gươm chém chết Mị Châu nói lên điều gì?

A.Tính tình dứt khoác của An Dương Vương

B.Thái độ nghiêm khắc của nhân dân khép Mị Châu vào tội phản quốc

C.Cả A và B đều đúng

D.Cả A và B đều sai

3.Nhân vật nào không có trong đoàn quân của Đăm Săn đi đánh Mtao Mxây?

A.Tôi tớ của Đăm Săn

B.Các tù trưởng có mối thù với Mtao Mxây

C.Các tù trưởng nhà giàu người Bỉ,người Mơ-Nông “đầu bịt khăn bỏ múi dài như lợn”

D.Anh em nhà Hơ Nhị

4.Hãy nối cột A và cột B để có được trình tự biến hóa của Tấm:

A B

A.Lần 1 1.Cây xoan đào.

B.Lần 2 2.Chim vàng anh

C.Lần 3 3.Quả thị

D.Lần 4 4.Khung cửi

5.Nhân vật Pê-nê-lốp luôn được nhắc đến với phẩm chất nào?

A.Thận trọng C.Mưu trí

B.Khôn ngoan D.Sáng suốt

6.Đoạn “Chiến thắng Mtao Mxây”trích sử thi Đăm Săn chủ yếy thể hiện:

A.Đề tài chiến tranh

B.Ý nghĩa chiến công của người anh hùng

C.Quan hệ giữa đề tài chiến tranh và đề tài hôn nhân

D.Quan hệ giữa đề tài chiến tranh và đề tài lao động xây dựng phát triển buôn làng

7.Tấm bị mẹ của con Cám hại nhiều lần và Tấm chỉ biết khóc.Đến lần nào thì không khóc nữa?

A.Cám lừa trút hết giỏ cá

B.Mẹ con Cám bắt cá bống ăn thịt

C.Dì ghẻ bắt Tấm nhặt gạo lẫn với thóc xong mới dược đi dự hội

D.Dì ghẻ lừa đặt cau giết Tấm

8Truyền thuyết về thành Cổ Loa được xây dựng trên cái nền lịch sử cuộc kháng chiến của nước Âu Lạc chống lại cuộc chiến tranh thôn tính của Triệu Đà.Cuộc chiến ấy diễn ra vào thời gian nào?

A.Thế kỉ I tr.CN C.Thế kỉ III tr.CN

B.Thế kỉ II tr.CN D.Thế kỉ VI tr.CN

9.Ai là người hoàn thiện sử thi Ramayana?

A.Vami ki B.La phông ten.

C.Êâdôp D.An déc xen

10.Vũ khí của Đăm Săn là gì?

A.Giáo B.Kiếm C.Dao D.Cung tên

LỚP:

HỌ TÊN

Trang 6

A.Nông dân C.Các tầng lớp trên trong xã hội

B.Nho sĩ D.Binh lính

13.Dòng nào nêu đúng tên các nhân vật chính của truyện cổ tích Tấm Cám?

A.Tấm và dì ghẻ B.Tâm và Cám.

C.Tấm và Cám D.Dì ghẻ và vua

14.Chi tiết nào trong các chi tiết sau thuộc truyện Chử Đồng Tử?

A.Hai thần đánh nhau hết năm này sang năm khác.

B.Công chúa sai quây màn trên bãisông để tắm

C,Bụt bỗng hiện ra hỏi:Vì sao con khóc

D.Diêng ơi,xuống đây!

15.Kết thúc truyện cười phải bảo đảm yêu cầu nào?

A,Bất ngờ B.Ngắn gọn

C.Gây cười D.Cả ba ý trên

16.Văn bản văn học khác văn bản nói như thế nào?

A.Trình bày bằng ngôn ngữ nghệ thuật

B.Xây dựng hình tượng nghệ thuật bằng ngôn từ nghệ thuật

C.Thống nhất đề tài, chủ đề,mục đích

D.Có thể ngắn hoặc dài

17.Tiếng cười trong tuyện “Tam đại con gà”có ý nghĩa gí?

A.Tiếng cười khôi hài có ý nghìa giáo dục

B.Tiếng cười phê phán trong nội bộ nhân dân

C.Tiếng cười đả kích các tầng lớp trên trong xã hội

D.Hai ýAvàC

18.Tại sao Xi ta quyết định nhảy vào lửa?

A,Nàng muốn mượn ngọn lửa để đốt hết mọi tội lỗi.

B.Nàng muốn thử lòng của Rama.

C,nNàng muốn mượn nghi lễ thiêng liêng để chứng minh cho sư trong trắng của mình

D,Cả ba ý trên.

19.Chi tiết An Dương Vương rút gươm chém chết Mị Châu nói lên điều gì?

A.Tính tình dứt khoác của An Dương Vương

B.Thái độ nghiêm khắc của nhân dân khép Mị Châu vào tội phản quốc

C.Cả A và B đều đúng

20.Ý nghĩa quan trọng nhất của câu chuyện “AnDương Vương vàMỵ Châu-Trọng Thủy là gì?

A.Tình cảm cha con C.Bài học dựng nước

B.Tình nghĩa vợ chồng D.Bài học giữ nước

……… HẾT………

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w