Ngày soạn : 10/11/2012 Tuần 15, tiết 13 KIỂM TRA 45’ MÔN TOÁN TỰ CHỌN I Mục đích - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ nắm kiến thức kĩ tìm CBHSH, thực phép biến đổi đơn giản CBH, hàm số bậc nhất, đồ thị HSBN, tìm hệ số góc, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song…về hệ thức cạnh góc tam giác vuông, tỉ số lượng giác, tính diện tích của tam giác ngoại tiếp đường tròn II Hình thức kiểm tra Đề kiểm tra: Trắc nghiệm 40%; Tự luận 60% III Ma trận đề kiểm tra Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng (nộidung,chương) Cấp độ thấp Cấp độ cao Căn bậc hai: Nhận biết Hiểu cách khai Hiểu vận tiết bậc hai phương tích dụng số phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa CBH Số câu : 1 Số điểm: 0.5đ 0.5đ 2đ 3đ=30% Tỉ lệ % 17% 17% 66% 100% Hàm số bậc Nhận biết được Vận dụng tìm nhất: tiết HSBN, xác định điều kiện để có được vị trí HSBN, để có tương đối của đường thẳng các đồ thị của song song HSBN Số câu : Số điểm: 1.đ 1.đ 2đ=20% Tỉ lệ % 50% 50% 100% Nhận biết Hiểu và viết TS Hệ thức lượng tính chất LG góc cạnh góc nhọn tam giác tam giác vuông: tiết vuông , TSLG của góc nhọn Số câu : Số điểm : 1.đ 1đ 2đ=20% Tỉ lệ % 50% 50% 100% Đường tròn: Biết cách Hiểu được tính Vận dụng tiết xác định đường chất của hai tiếp được tính chất tròn tuyến cắt của đường tròn nội tiếp tam giác tính S tam giác Số câu : 1 Số điểm: 0.5đ 0.5đ 2đ 3đ=30% Tỉ lệ % 17% 17% 660% 100% Tổng số câu 12 Tổng số điểm 3đ 2đ 3đ 2.đ 10 đ Tỉ lệ % 30% 20% 30% 20% 100 % Đề Câu 1: Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: (4 điểm) 1) Căn bậc hai số học 16 là: A 16 B - 16 C D -4 2) Khai phương tích 2.4.10 kết là: A 100 B 10 C D 3) Hàm số bậc là: A y = 5x + ; B y = 5x2 - ; C y = x3 - ; D y = 2x + 2y 4) Hai đường thẳng y = 5x + y = x - hai đường thẳng: A Song song; B Cắt nhau; C Trùng nhau; D Vuông góc 5) Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là của góc α A sin; B cosin; C tan D Cotan 6) Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: Cạnh huyền nhân với: A cotan góc đối; B tan góc đối; C cosin góc đối; D sin góc đối 7) Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được số đường tròn là: A 3; B 2; C 1; D vô số 8) Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt tại một điểm, thì điểm đó: A Là tâm đường tròn; B Thuộc đường tròn; C Ở đường tròn; D Cách đều hai tiếp điểm II./ TỰ LUẬN – ĐIỂM Câu 1: Tính: (2 điểm) a, 45 ; b, c, + Câu 2: ( đ) Cho hàm số y = ( m - )x + a) Với giá trị m y hàm số bậc nhất? b) Với giá trị m đồ thị hàm số y = ( m - )x + cắt đường thẳng y = 2x + Câu 3: (1điểm) Cho tam giác ABC vuông A Vẽ hình thiết lập hệ thức tính tỉ số lượng giác góc B Câu 4: (2điểm) Cho tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn bán kính 1cm Tính diện tích của tam giác ABC Đề I./ TRẮC NGHIỆM – ĐIỂM Câu 1: Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: (4 điểm) 1) Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là của góc α A sin; B cosin; C tan D Cotan 2) Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: Cạnh huyền nhân với: A cotan góc đối; B tan góc đối; C cosin góc đối; D sin góc đối 3) Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được số đường tròn là: A 3; B 2; C 1; D vô số 4) Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt tại một điểm, thì điểm đó: A Là tâm đường tròn; B Thuộc đường tròn; C Ở đường tròn; D Cách đều hai tiếp điểm 5) Khai phương tích 3.2.6 kết là: A 36 B 18 C D 6) Kết phép chia 20 cho A B C 10 D 20 7) Hàm số bậc là: A y = 2x + ; B y = 2x2 - ; C y = x3 - ; D y = 2x + 2y 8) Hệ số góc đường thẳng y = 2x + là: A ; B 2; C D 2x II./ TỰ LUẬN – ĐIỂM Câu 1: Tính: (2 điểm) a, ; b, + 12 ; c) d) Câu 2: ( đ) Cho hàm số y = ( m - )x + a) Với giá trị m y hàm số bậc nhất? b) Với giá trị m đồ thị hàm số y = ( m - )x + cắt đường thẳng y = x + Câu 3: (1điểm) Cho tam giác ABC vuông A Vẽ hình thiết lập hệ thức tính tỉ số lượng giác góc C Câu 4: (2điểm) Cho tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn bán kính 1cm Tính diện tích của tam giác ABC ĐÁP ÁN ĐỀ 1: I./ TRẮC NGHIỆM Câu 1: (mỗi câu 0.5 điểm): C; 2B; 3A; 4B; 5A; 6D; 7C; 8D II./ TỰ LUẬN – ĐIỂM Câu :Mỗi câu 0,5 đ a) 15 b) c) d) Câu 2: 1đ: Mỗi câu đúng: 0,5đ a) y HSBN m - ≠ ( 0,25 đ) m ≠ Với m ≠ y HSBN ( 0,25 đ) b) Hai đường thẳng cắt m - ≠ ( 0,25 đ) m ≠ Với m ≠ đường thẳng cắt ( 0,25 đ) Câu 3: Mỗi ý đúng: 0,25 đ sinB=AC/BC; cosB =AB/BC; tgB = AC/AB; cotgB = AB/AC Câu 4: Hình vẽ: 0,5đ AH = OH = (cm); (0,5đ); HC = AH.tan 300 = (cm) (0,5đ) SABC = ½ BC.AH = HC.AH = (cm2) (0,5đ) Đề 2: I./ TRẮC NGHIỆM Câu 1: (mỗi câu 0.5 điểm): A; 2D; 3C; 4D; 5C; 6B; 7A; 8B II./ TỰ LUẬN – ĐIỂM Câu 1: Mỗi câu 0,5 đ a) ; b) ; c) d) Câu 2: 1đ: Mỗi câu đúng: 0,5đ a) y HSBN m - ≠ ( 0,25 đ) m ≠ Với m ≠ y HSBN ( 0,25 đ) b) Hai đường thẳng cắt m - ≠ ( 0,25 đ) m ≠ Với m ≠ đường thẳng cắt ( 0,25 đ) Câu 3: Mỗi ý đúng: 0,25 đ sinC=AB/BC; cosB =AC/BC; tgC = AB/AC; cotgC = AC/AB Câu 4: Như đề Tổng hợp kết sau kiểm tra TS học Lớp 9A1 92 93 Tổng số sinh Giỏi Khá T bình Yếu Kém ... tròn; C Ở đường tròn; D Cách đều hai tiếp điểm II./ TỰ LUẬN – ĐIỂM Câu 1: Tính: (2 điểm) a, 45 ; b, c, + Câu 2: ( đ) Cho hàm số y = ( m - )x + a) Với giá trị m y hàm số bậc nhất? b) Với giá... 0,25 đ sinC=AB/BC; cosB =AC/BC; tgC = AB/AC; cotgC = AC/AB Câu 4: Như đề Tổng hợp kết sau kiểm tra TS học Lớp 9A1 92 93 Tổng số sinh Giỏi Khá T bình Yếu Kém