THPT BA TO Gv: NGUYEN VAN TUOI CHỌN CÂU ĐÚNG Câu 1:Trong dao động điều hòa của một vật quanh VTCB đốI vớI lực đàn hồI tác dụng lên vật : a) Có giá trị không đổi. b) Bằng số đo từ vật đến VTCB. c) Tỷ lệ vớI khoảng cách từ vật đến VTCB và hướng xa VTCB. d) Tỷ lệ vớI khoảng cách từ vật đến VTCB và về VTCB. Câu 2:Một vật M dao đông điều hoà trên trục ox được mô tả bởI phương trình x = 5cos(2πt) m.Độ dờI cực đạI của M so vớI VTCB là: a) 2m b) 5m c) 10m d) πm Câu 3:Khi một vật dao động điều hoà vớI phương trình x = 5sin(314t) m dọc theo trục ox,hãy xác định vào thờI điểm nào thì tổng năng của vật cực đạI : a) t = 0 b) t = π c) t = π/2 d)Tổng năng không thay đổi. Câu 4:Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo,nếu độ cứng k của lò xo và khốI lượng m của vật đều tăng lên 2 lần thì chu kỳ của nó sẽ là : a) không thay đổi. b) Gấp 2 lần c) Gấp ½ lần. d) Gấp 2 lần. Câu 5:Điều nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm : a) Khi chất điểm qua VTCB,nó có vận tốc cực đạI,gia tốc cực đại. b) Khi chất điểm qua VTCB,nó có vận tốc cực đạI,gia tốc cực tiểu. c) Khi chất điểm tới vị trí biên,nó có vận tốc cực tiểu,gia tốc cực đại. d) Cả b và c. Câu 6:Một vật dao động điều hoà vớI phương trình x = Asinωt. Gốc thờI gian đã chọn vào lúc nào: a) Lúc chất điểm có ly độ x = +A. b) Lúc chất điểm có ly độ x = -A. b) Lúc chất điểm qua VTCB theo chiều dương. c) Lúc chất điểm qua VTCB theo chiều âm. Câu 7:Một vật dao động điều hoà ,có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12cm.Biên độ dao động của vật là: a) 12cm b) 6cm c) –6cm c) –12cm Câu 8:Vận tốc của một vật dao động điều hoà có độ lớn cực đạI khi nào : a) khi t = 0 b) khi t = T c) khi qua VTCB. d) khi ở biên độ. Câu 9:Chu kỳ dao động của con lắc lò xo được tính bằng công thức : a) T = 2π k m b) T = k m π 2 1 c) T = m k π 2 d) T = m k π 2 1 Câu 10:Đáp án đúng khi nói về chu kỳ của con lắc đơn : a) Tỉ lệ nghịch vớI biên độ. c)Tỉ lệ thuận vớI căn bậc hai của biên độ. b) Tỉ lệ thuận vớI biên độ. d) Một đáp án khác. Câu 11:Dao động của một con lắc đơn là dao động điều hoà vớI điều kiện : a) Biên độ dao động nhỏ. b) Không co ma sát. c) Chu kỳ không đổi. d) Tất cả các điều kiện trên. Câu 12:Dao động điều hoà của một con lắc đơn trong điều kiện nào được xem là dao động tự do: a) Dao đông trong chân không. b) Dao động ở môt vị trí cố định đốI vớI Trái Đất. c) Dao đông của nó chính là dao động tự do nên ở bất kỳ điều kiện nào. d) Dao động của nó không được xem là dao động tự do trong mọI điều kiện. Câu 13:Dao động tự do là dao động : a) Có chu kỳ không đổI theo thờI gian. THPT BA TO Gv: NGUYEN VAN TUOI b) Có chu kỳ chỉ phụ thuộc vào các đặc tính bên trong của hệ. c) DướI tác dụng của ngoạI lực biến thiên tuần hoàn. d) Các câu trên đều đúng. Câu 14:Dao động …?….là dao động của một vật được duy trì vớI biên độ không đổI nhờ tác dụng của ngoạI lực tuần hoàn. Chọn điền đáp án đúng nhất. a) Điều hoà. B) Tắt dần. c) Cưỡng bức. d) Tuần hoàn. Câu 15:Trong dao động điều hoà của con lắc đơn,cơ năng của con lắc bằng : a) Thế năng của nó ở vị trí biên. b) Động năng của nó khi qua VTCB. c) Tổng động năng và thế năng ở một vị trí bất kỳ. d) Tất cả đều đúng. Câu 16:Hai dao động điều hoà có cùng tần số ,ngược pha có ly độ: a) Luôn luôn trái dấu. b) Trái dấu khi biên độ bằng nhau,cùng dấu khi biên độ khác nhau. c) Có ly độ đốI nhau nếu hai dao động có cùng biên độ. d) Đáp án a và c. Câu 17:Hai dao động điều hoà cùng tần số.Trong điều kiện nào thì ly độ bằng nhau ở mọI thờI điểm: a) Hai dao động có cùng biên độ. b) Hai dao động có cùng pha. c) Hai dao động ngược pha. d) Đáp án a và b. Câu 18:Chu kỳ dao động nhỏ của một con lắc đơn được xác định bởI công thức nào sau đây : a) T = l g π 2 b) T = g l π 2 c) T = g l π 2 1 d) T = l g π 2 1 Câu 19: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức : a) Hệ dao động cùng tần số vớI lực cưỡng bức và có biên độ luôn bằng biên đô của lực cưỡng bức. b) Hệ dao động cùng tần số vớI lực cưỡng bức và có biên độ phụ thuôc vào độ sai biệt giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ. c) Hệ dao động không cùng tần số vớI lực cưỡng bức và có biên độ phụ thuôc vào độ sai biệt giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ. d) Hệ dao động không cùng tần số vớI lực cưỡng bức và có biên độ luôn bằng biên đô của lực cưỡng bức. Câu 20: Điều kiên để hệ dao động cưỡng bức xảy ra hiện tượng cộng hưởng : a) Tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ. b) Tần số dao đông của hệ bằng tần số riêng của lưc cưỡng bức. c) Tần số riêng của hệ lớn hơn tần số của lực cưỡng bức. d) Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ. Câu 21: Tác dụng của cuộn cảm đốI vớI dòng điện xoay chiều là: a) Ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều. b) Gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn. c) Gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn. d) Chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều. Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng vớI mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm hệ số tự cảm L,tần số góc của dòng điện là ω? a) Mạch không tiêu thụ công suất. b) Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so vớI cường độ dòng điện là tuỳ thuộc vào thờI điểm ta xét. THPT BA TO Gv: NGUYEN VAN TUOI c) Tổng trở của đoạn mạch bằng 1/ωL. d) Hiệu điện thế trễ pha π/2 so vớI cường độ dòng điện. Câu 23: Trong quá trình truyền tảI điện năng ,biện pháp giảm hao phí trên đường dây tảI điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là: a) Giảm tiết diện dây. b) Tăng chiều dài đường dây. c) Giảm công suất truyền tải. d) Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải. Câu 24: Sóng cơ học là quá trình truyền…?…trong một môi trường vật chât. a) Dao động. b) Các phần tử vật chất. c) Năng lượng. d) Đáp án a và c. Câu 25:Sóng ngang có phương dao đông của các phần tử là: a) Nằm ngang. b) Trùng vớI phương truyền sóng. c) Thẳng đứng. d) Vuông góc vớI phương truyền sóng. Câu 26: Sóng dọc có phương dao đông của các phần tử là: a) Nằm ngang. b) Trùng vớI phương truyền sóng. c) Thẳng đứng. d) Vuông góc vớI phương truyền sóng. Câu 27: Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào: a) Rắn và lỏng. b) Rắn, lỏng và khí. c) Lỏng và khí. d) Rắn và trên mặt môi trường lỏng. Câu 28: Sóng dọc truyền được trong các môi trường nào: a) Rắn và lỏng. b) Rắn, lỏng và khí. c) Lỏng và khí. d) Rắn và trên mặt môi trường lỏng. Câu 29: Vận tốc truyền của sóng trong một môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: a) Tần số của sóng. b) Biên độ của sóng. c) Tính chất của môi trường. d) Tất cả đều đúng. Câu 30: Một tia sáng chiếu vào một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang nhỏ dướI một góc tớI cũng nhỏ.Có thể tính D min trong trường hợp này ,nếu biết: A) Góc chiết quang của lăng kính ,góc tớI và chiết suất tuyệt đốI của thuỷ tinh. B) Góc tớI và chiết suất tương đốI của thuỷ tinh. C) Góc chiết quang của lăng kính và chiết suất tương đốI của thuỷ tinh. D) Góc giớI hạn đốI vớI thuỷ tinh và chiết suất tuyệt đói của môi trường bao quanh lăng kính. Câu 31: Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho : A) Luôn cho ảnh thật ,cùng chiều và lớn hơn vật. B) Luôn cho ảnh thật ,ngược chiều và nhỏ hơn vật. C) Luôn cho ảnh ảo,cùng chiều và nhỏ hơn vật. D) Có thể cho ảnh thật ngược chiều và lớn hay nhỏ hơn vật,hoặc cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. Câu 32: Vật thật qua thấu kính hộI tụ cho : A) Luôn cho ảnh thật ngược chiều nhỏ hơn vật B) Luôn cho ảnh thật cùng chiều nhỏ hơn vật. C) Luôn cho ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật. D) Có thể cho ảnh thật ngược chiều và lớn hay nhỏ hơn vật,hoặc cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. Câu 33: Tia ló qua thấu kính phân kỳ tạo bởI tia tớI song song vớI trục chính sẽ : A) Đi qua tiêu điểm ảnh phụ. B) Đi qua tiêu điểm ảnh chính. C) Đi qua tiêu điểm vật. THPT BA TO Gv: NGUYEN VAN TUOI D) Có đường kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh chính. Câu 34: Thấu kính rìa mỏng có tính phân kỳ nếu nó đặt trong môi trường có chiết suất: A) Lớn hơn chiết suất của không khí . B) Nhỏ hơn chiết suất của chất làm thấu kính . C) Bằng chiết suất của chất làm thấu kính. D) Lớn hơn chiết suất của chất làm thấu kính. Câu 35: Trong máy ảnh ,khoảng cách từ vật kính đến phim ảnh : A) PhảI luôn luôn lớn hơn tiêu cự của vật kính. B) PhảI luôn luôn nhỏ hơn tiêu cự của vật kính. C) PhảI lớn hơn và có thể bằng tiêu cự của vật kính. D) PhảI bằng tiêu cự của vật kính. Câu 36: Mắt không có tật là mắt : A) Khi không điều tiết,có tiêu điểm nằm trên võng mạc. B) Khi điều tiết ,có tiêu điểm nằm trên võng mạc. C) Khi không điều tiết,có tiêu điểm nằm trước võng mạc. D) Khi điều tiết ,có tiêu điểm nằm trước võng mạc. Câu 37 : Mắt điều tiết mạnh nhất khi quan sát vật đặt ở : A) Điểm cực viễn. B) Điểm cực cận. C) Trong giớI hạn nhìn rỏ của mắt. D) Cách mắt 25 cm. Câu 38: Để một thấu kính hộI tụ được dùng như một kính lúp ,thì : A) Tiêu cự của thấu kính phảI lớn hơn 25cm. B) Tiêu cự của thấu kính phảI bằng 25cm. C) Tiêu cự của thấu kính phảI nhỏ hơn 25cm. D) Thấu kính hộI tụ nào cũng có thể được xem như một kính lúp. Câu 39: Phát biểu nào sau đây về đặc điểm cấu tạo của mắt là đúng : A) Độ cong của thuỷ tinh thể không thể thay đổI . B) Khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc luôn thay đổi. C) Độ cong của thuỷ tinh thể và khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc đều có thể thay đổi. D) Độ cong của thuỷ tinh thể có thể thay đổI nhưng khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc thì không. Câu 40:Vật kính và thị kính của kính hiển vi có đặc điểm : A) Vật kính là một thấu kính phân kỳ có tiêu cự rất ngắn và thị kính là một thấu kính hộI tụ có tiêu cự ngắn. B) Vật kính là một thấu kính hộI tụ có tiêu cự rất ngắn và thị kính là một thấu kính hộI tụ có tiêu cự ngắn. C) Vật kính là một thấu kính hộI tụ có tiêu cự dài và thi kính là một thấu kính phân kỳ có tiêu cự rất ngắn D) Vật kính là một thấu kính phân kỳ có tiêu cự dài và thị kính là một thấu kính hộI tụ có tiêu cự rất ngắn. Câu 41: Vật kính và thị kính của kính hiển vi có vai trò : A) Thị kính tạo ra ảnh thật rất lớn của vật cần quan sát,vật kính dùng như một kính lúp để quan sát ảnh nói trên. B) Thị kính tạo ra ảnh ảo rất lớn của vật cần quan sát,vật kính dùng như một kính lúp để quan sát ảnh nói trên. THPT BA TO Gv: NGUYEN VAN TUOI C) Vật kính tạo ra ảnh ảo rất lớn của vật cần quan sát,thị kính dùng như một kính lúp để quan sát ảnh nói trên D) Vật kính tạo ra ảnh thật rất lớn của vật cần quan sát,thị kính dùng như một kính lúp để quan sát ảnh nói trên. Câu 42: Tiêu cự của một thấu kính hôi tụ thuỷ tinh ( n = 1,52 ) bị nhúng trong nước so vớI tiêu cự của thấu kính đó nằm trong không khí sẽ như thế nào : A) Bắng nhau B) Dài hơn C) Ngắn hơn D) Có giá trị âm Câu 43:Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác nguyên tử đó về : A)Số hạt nơtron trong hạt nhân và số eletron trên các quỹ đạo. B)Số prôtôn trong hạt nhân và số electron trên cá quỹ đạo. C)Số nơtrôn trong hạt nhân. D)Số electron trên các quỹ đạo. Câu 44:Theo định nghĩa đơn vị khốI lượng nguyên tử u : A)1/16 khốI lượng nguyên tử Oxi. B)khốI lượng trung bình của nơtron và prôton. B)1/12 của đồng vị phổ biến của nguyên tử C 12 6 . D)KhốI lượng của nguyên tử Hiđrô. Câu 45 :Hiện tượng nào đướI đây xuất hiên trong quá trình biến đổI hạt nhân nguyên tử? A)Phát ra tia Rơnghen. B)Hấp thụ nhiệt. C) Iôn hoá. D)Không một hiện tượng nào nêu ra trong các câu trả lờI trên. Câu 46:Trong quá trình biến đổI hạt nhân,hạt nhân U 238 92 chuyển hoá thành hạt nhân U 234 92 đã phóng ra : A)Một hạt α và hai prôtôn. B)Một hạt α và hai electron C)Một hạt α và hai nơtron D)Một hạt α và hai pôzitrôn. Câu 47:Một chát phóng xạ có chu kỳ bán rã T và tạI thờI điểm ban đầu có N 0 hạt nhân. Sau khoảng thờ gian T/2 ;2T và 3T số hạt nhân còn lạI lần lượt là bao nhiêu ? A)N 0 /2 ; N 0 /4 ;N 0 /9. B) 2 0 N ; N 0 /4 ; N 0 /8. C) 2 0 N ; N 0 /2 ; N 0 /4. D) 2 0 N ; N 0 /6 ; N 0 /16. Câu 48:Phản ứng tỏng hợp các hạt nhân nhẹ xảy ra : A)TạI nhiệt độ bình thường . B)TạI nhiệt độ tháp. C)TạI nhiệt độ cao. D)DướI áp suất rát cao. Câu 49:Hiện tượng quang điện là quá trình dựa trên: A)Sự giải phóng các electron từ bề mặt kimloạI do tương tác giữa chúng vớI các photon. B)Sự tác dụng của các phôtôn lên kính ảnh. C)Sự giải phóng các photon khi kim loạI bị dốt nóng. D)Sự phát sáng do các electron trong các nguyên tử nhảy từ mức năng lượng cao xuống mức năng lượng thấp hơn. Câu 50:GiớI hạn quang điện cuả mỗI kim loạI là : A)Bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại. B)Công thoát của electron đốI vớI kim loạI đó. C)MỗI đai lượng đặc trưng của kim loai tỉ lệ nghịch vớI công thoát A của electron đốI vớI kim loạI đó. D)Bước sóng riêng của kim loạI đó. THPT BA TO Gv: NGUYEN VAN TUOI Câu 51:Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng? A) Sự tạo thành quang phổ vạch. C)Sự phát sáng của các chất. B) Các phản ứng quang hoá. D) Sự hình thành dòng điện dịch. Câu 52:Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng nào ? A)Hiện tượng quang điện. C) Hiện tượng quang dẫn. B)Hiện tượng quang điện bên trong. D) Hiện tượng phát quang của chất rắn. Câu 53:Khi một vật thật cách môt TKHT một khoảng bằng tiêu cự của nó thì : A) Cho ảnh ảo,cùng chiều và lớn hơn vật. B) Cho ảnh thật,ngược chiều và lớn hơn vật. C) Cho ảnh thật,ngược chiều có kích thước bằng vật. D) Ảnh không được tao thành. Câu 54 :So vớI vật của nó,ảnh thật được tạo thành bởI một thấu kính bao giờ cũng : A)Cùng chiều. B)Ngược chiều. C)Lớn hơn . D)Nhỏ hơn. Câu 55:Ảnh của một vật thật được tạo bởI một TKPK không bao giờ : A)Là ảnh thật. B)Là ảnh ảo. C)Cùng chiều. D)Nhỏ hơn vật. Câu 56:Độ phóng đạI ảnh âm (k<0) tương ứng vớI ảnh : A) Cùng chiều vớI vật. B) Ngược chiều vớI vật. C) Nhỏ hơn vật. D) Lớn hơn vật. Câu 57: ĐốI vớI mắt : A) Ảnh của một vật qua thuỷ tinh thể của mắt là ảnh ảo. B) Tiêu cự của thuỷ tinh thể không thay đổI được. C) Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là hằng số. D) Cả 3 câu trên đều đúng. Câu 58:Mắt bị cận thị : A) Có tiêu điểm ảnh ở sau võngmạc. B) Nhìn vật ở xa phảI điều tiết mớI thấy rõ. C) PhảI đeo kính sát mắt mớI thấy rõ. D) Có điểm cực viễn cách mắt khoảng 2 m trở lại. Câu 59:Mắt bị tật viễn thị : A) Có tiêu điểm ảnh trước võng mạc. B) Nhìn vật ở xa phảI điều tiết. C) Đeo kính phân kì hoặc hộI tụ thích hợp để nhìn rõ vật ở xa. D) Có điểm ở vô cực. Câu 60:Khi dùng một TKHT có tiêu cự f làm kính lúp để nhìn một vật ta phảI đặt vật cách thấu kính một khoảng:A) Nhỏ hơn f. B) Bằng f. C) Giữa f và 2 f.D) Lớn hơn 2f. Câu 61 :Khi một chùm sáng đi từ môi trường này sang một môi trường khác,đạI lượng không bao giờ thay đổI là :A) Chiều của nó. B) Vận tốc.C) Tần số. D) Bước sóng. Câu 62:Hiện tượng quang học nào được sử dụng trong máy phân tích quang phổ ? A) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B) Hiện tượng giao thoa ánh sáng. C) Hiện tượng phản xạ ánh sáng. D) Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Câu 63:Quan sát ánh sáng phản xạ trên các váng dầu,mở hoặc bong bóng xà phòng ta thấy những vầng màu sặc sỡ .Đó là hiện tượng nào sau : A) Tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng. B) Giao thoa ánh sáng của ánh sáng trắng. C) Nhiễu xạ ánh sáng. D) Phản xạ ánh sáng. Câu 64:Quang phổ gồm một dãi màu từ đỏ đến tím là : A) Quang phổ vạch phát xạ. B) Quang phổ vạch hấp thụ. C) Quang phổ liên tục. D) Quang phổ đám. THPT BA TO Gv: NGUYEN VAN TUOI DA:1d,2b,3d,4a,5d.6b.7b.8c.9a.10d.11d.12b.13b.14c.15d.16d.17d.18b.19b.20d.21c.22a.23 d.24d.25d.26b.27d.28b.29c.30c.31c.32d.33d.34d.35c.36a.37b.38c.39d.40b.41d.42b.43c.44 b.45d.46b.47b.48c.49a.50c.51d.52c.53d.54b.55a.56b.57c.58d.59b.60a.61c.62d.63b.64c. . động điều hoà ,có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12cm.Biên độ dao động của vật là: a) 12cm b) 6cm c) –6cm c) –12cm Câu 8:Vận tốc của một vật dao động điều. Oxi. B)khốI lượng trung bình của nơtron và prôton. B)1 /12 của đồng vị phổ biến của nguyên tử C 12 6 . D)KhốI lượng của nguyên tử Hiđrô. Câu 45 :Hiện tượng