1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngan hang cau hoi trac nghiem mon lich su

12 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 116,5 KB

Nội dung

Kì thi Hương đầu tiên của triều đại nhà Nguyễn diễn ra vào năm nàoA. Các công trình kiến trúc của triều đại nhà Nguyễn ảnh hưởng kiến trúc của nước nào?. Điểm mới trong cuộc đấu tranh củ

Trang 1

Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi:

1 Ông vua đầu tiên của triều đại nhà Nguyễn ?

2 Năm bao nhiêu quốc hiệu của nước ta là Việt Nam ?

3 Thời Gia Long, nước ta được chia làm mấy vùng ?

4 Xác định khoảng thời gian vua Minh Mạng quyết định bỏ Bắc thành và Gia Định thành ?

A 1831 - 1832 B 1803 - 1805 C 1835 - 1837 D 1801 - 1802

5 Dưới thời Nguyễn ánh việc tuyển chọn quan lại diễn ra dưới hình thức nào ?

6 Thời nhà Nguyễn bộ luật nào đã được ban hành ?

A Hoàng triều luật lệ B Quốc triều hình luật C Hình luật D Hình thư

7 Dưới triều đại nhà Nguyễn, nền kinh tế nào đã phát triển ?

A Ngoại thương B Công nghiệp C Thủ công nghiệp D Nông nghiệp

8 Tôn giáo nào được coi là độc tôn dưới triều Nguyễn ?

A Đạo Giáo B Đạo Thiên chúa C Đạo Phật D Đạo Nho

9 Kì thi Hương đầu tiên của triều đại nhà Nguyễn diễn ra vào năm nào ?

10 Các công trình kiến trúc của triều đại nhà Nguyễn ảnh hưởng kiến trúc của nước nào ?

11 Đến giữa thế kỉ XVI, Nêdeclan là thuộc địa của nước nào ?

12 Tôn giáo nào có ảnh hưởng tới cuộc cách mạng Hà Lan ?

13 Vào thế kỉ XVI, nền kinh tế nào sau đây của Hà Lan phát triển ?

A Ngoại thương B Nông nghiệp C Công nghiệp D Công thương nghiệp

14 Mục tiêu tấn công đầu tiên của nhân dân miền Bắc Nêdeclan là:

C Tất cả các ý trên D Lật đổ sự cai trị của vương triều Tây Ban Nha

15 Bộ luật Gia Long ban hành dưới thời nhà Nguyễn nhằm:

A Bảo vệ quyền lợi của nông dân và thợ thủ công B Phá bỏ các tôn ti trật tự phong kiến

C Bảo vệ nhà nước và tôn ti trật tự phong kiến D Bảo vệ quyền lợi của nhà vua và các quan lại

16 Chính sách đối ngoại của triều đình nhà Nguyễn là:

A Tất cả các ý trên B Bắt Lào và Chân Lạp thần phục

C Đóng cửa không quan hệ với các nước phương Tây D Phục tùng nhà Thanh

17 Chính sách đối với tôn giáo, tín ngưỡng của nhà Nguyễn là:

A Chủ trương độc tôn Nho giáo

B Chỉ cho phép Nho giáo và Thiên chúa giáo phát triển

C Chỉ cho Thiên chúa giáo phát triển

D Cho phép tất cả các tôn giáo được tự do phát triển

18 Về ngoại thương, nhà Nguyễn chủ trương:

A Không buôn bán với nước ngoài B Chỉ cho buôn bán trong nước

C Nhà nước giữ độc quyền ngoại thương D Tự do buôn bán

19 Tác phẩm “Lịch triều hiến chương loại chí” của tác giả nào cho dưới đây ?

A Trần Quốc Tuấn B Phan Thanh Giản C Đoàn Thị Điểm D Phan Huy Chú

20 Trước cách mạng, lãnh thổ Nêdeclan bao gồm những nước nào hiện nay ?

A Bỉ và Pháp B Hà Lan và Đức C Pháp và Hà Lan D Bỉ và Hà Lan

21 Hiệp định đình chiến giữa Tây Ban Nha và hà Lan được kí kết nào năm nào ?

22 Xác định thời gian Anh công nhận độc lập của Hà Lan:

23 Vào đầu thế kỉ XVI nước nào có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhất châu Âu ?

24 Cách mạng Hà Lan diễn ra dưới hình thức nào ?

Trang 2

A Cách mạng dân chủ tư sản B Cách mạng tư sản

C Chiến tranh giải phóng dân tộc D Cách mạng vô sản

25 Một tầng lớp giàu lên nhanh chóng trong cách mạng tư sản Anh ?

A Quý tộc mới B Chủ đồn điền C Giai cấp tư sản D Giai cấp công nhân

26 Tháng 12/1688 chế độ nào được thành lập ở Anh ?

A Quân chủ chuyên chế B Chế độ phong kiến C Nền cộng hoà D Quân chủ lập hiến

27 Nguyênnhân trực tiếp làm bùng nổ cách mạng tư sản Anh ?

A Do tranh chấp ngôi vua

B Do mâu thuẫn tôn giáo

C Do vấn đề tài chính

D Do mất mùa liên tiếp, đời sống nhân dân lâm vào cảnh khốn cùng

28 Đầu thế kỉ XVII, nền kinh tế nào phát triển ở nước Anh ?

A Công nghiệp dệt và buôn bán nô lệ da đen B Nông nghiệp

29 Sự kiện nào mở đầu cho chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ ?

30 Đại hội lục địa lần 1 đầu tháng 9/1774 đã yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách gì ?

A Nông nghiệp B Ngoại thương C Công thương nghiệp D Công nghiệp

31 Chiến thắng cuối cùng của nhân dân Bắc Mĩ diễn ra ở đâu ?

A Ióoclao B Philadenphia C Goóc - Gi - a D Xaratôga

32 Thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đã hình thành ở đâu ?

A Thái Bình Dương B Địa Trung Hải C Ven bờ Đại Tây Dương D Châu thổ các con sông

33 Ngôn ngữ nào trở thành ngôn ngữ chính của thuộc địa ở Bắc Mĩ ?

A Tiếng Tây Ban Nha B Tiếng Pháp C Tiếng Nga D Tiếng Anh

34 Bản “Tuyên ngôn độc lập” của Mĩ ra đời vào ngày nào ?

A 04/07/1777 B 15/04/1776 C 16/05/1778 D 04/07/1776

35 Tổng thống đầu tiên của Mĩ ?

36 Xác định khoảng thời gian người Anh đã lập được 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ ?

A Giữa thế kỷ XVIII B Cuối thế kỷ XVII C Nửa đầu thế kỉ XVIII D Nửa đầu thế kỷ XVII

37 Hoà ước Vecxai (Pháp) được kí kết vào thời gian nào để công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ?

38 Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ là một cuộc cách mạng nào cho dưới đây ?

C Giải phóng dân tộc D Cách mạng chủ nghĩa xã hội

39 Trong xã hội của nước Pháp bao gồm mấy đẳng cấp ?

A 5 đẳng cấp B 3 đẳng cấp C 6 đẳng cấp D 4 đẳng cấp

40 Nền kinh tế nào của Pháp phát triển vào cuối thế kỷ XVIII ?

A Ngoại thương B Trao đổi hàng hoá C Nông nghiệp D Công thương nghiệp

41 Cuối thế kỷ XVIII, ở nước Pháp trào lưu tư tưởng nào đã xuất hiện ?

A Duy Tân B Dân chủ tư sản C Xã hội chủ nghĩa D Triết học ánh sáng

42 Trước khi cách mạng tư sản Pháp bùng nổ ruộng đất tập trung vào giai cấp nào ?

43 Lui XVI triệu tập Quốc hội để giải quyết vấn đề gì cho nhà vua ?

44 Ngục Baxti là biểu tượng của chế độ nào cho dưới đây ?

C Chế độ phong kiến chuyên chế D Chế độ tư bản

45 Khẩu hiệu nào trong bản tuyên ngôn độc lập được coi là ý nghĩa nhất của nước Pháp ?

A Vô sản toàn thế giới đoàn kết lại B Độc lập - tự do

C Tất cả các ý trên D “Tự do - Bình đẳng - Bắc ái”

46 Tháng 9/1791 Hiến Pháp của nước Pháp được thông qua xác lập quyền thống trị của giai cấp nào ?

47 Tháng 4/1792, liên quân nào đã ồ ạt tấn công vào nước Pháp ?

A Pháp - Tây Ban Nha B áo - Phổ C Hà Lan Anh D Mĩ - Bồ Đào Nha

Trang 3

48 Cách mạng tư sản Pháp là một cuộc cách mạng tư sản triệt để vì:

A Đem lại ruộng đất cho nông dân B Tất cả các ý trên

C Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển D Lật đổ chế độ phong kiến

49 Phái Giacôbanh lên cầm quyền vào thời gian nào trong cách mạng tư sản Pháp 1789 ?

A 03/07/1794 B 02/061793 C 20/04/1796 D 08/03/1795

50 Hiến Pháp của nước Mĩ được thông qua vào khoảng thời gian nào ?

51 Thực chất của chiến tranh giành độc lập là:

A Cách mạng văn hoá B Cách mạng vô sản C Giải phóng dân tộc D Cách mạng tư sản

52 Xác định thời gian cuộc chiến tranh giành độc lập thắng lợi ?

53 Xác định thời gian Napônêông bị thua trận ở Nga ?

54 Giai cấp nào chiếm số đông trong nước Pháp ?

A Nông dân B Tiểu tư sản C Thợ thủ công D Công nhân

55 Quốc hội thông qua sắc lệnh “Tổng động viên toàn quốc” của nước Pháp vào ngày nào ?

A 24/08/1794 B 25/08/1795 C 26/08/1796 D 23/08/1793

56 Năm 1815, các nước đồng minh chống Pháp đánh thắng Napônêông ở đâu ?

57 ở miền Bắc của Bắc Mĩ nền kinh tế nào đã phát triển ?

A Thương nghiệp B Nông nghiệp C Công thương nghiệp D Buôn bán

58 Những chính sách của chính phủ Anh đã tác động đến nhân dân thuộc địa như thế nào ?

A Tổn hại quyền lợi kinh tế B Tổn hại quyền lợi xã hội

C Tổn hại quyền lợi chính trị D Tổn hại quyền lợi tư tưởng

59 Xác định thời kỳ thoái trào của cách mạng tư sản Pháp 1789 ?

A 29/08/1794 B 28/08/1794 C 26/08/1794 D 27/07/1794

60

Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi:

1 Cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp lâm vào cuộc khủng hoảng xã hội sâu sắc, báo hiệu một cuộc cách mạng đang đến gần, biểu hiện là

A đẳng cấp thứ ba bị lệ thuộc vào đẳng cấp có đặc quyền

B giai cấp thống trị không muốn thay đổi chế độ chính trị

C giai cấp thống trị muốn duy trì quyền lực của phong kiến

D mâu thuẫn về quyền lợi kinh tế và địa vị chính trị giữa các đẳng cấp

2 Cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao vào năm

3 Ngày 14/7/1789 được lấy làm ngày Quốc khánh của Pháp đã diễn ra sự kiện gi?

A thông qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền B thông qua Hiến pháp

C ngày tấn công và chiếm ngục Ba-xti D mở đầu cuộc "Cách mạng đô thị"

4 Vua Anh là Sác-lơ I bị xử tử vào năm

5 Khoa thi Hội đầu tiên dưới thời nhà Nguyễn được tổ chức năm nào? Số người đỗ đạt ra sao?

A 1807, số người đỗ đạt nhiều B 1822, số người đỗ đạt ít

C 1821, số người đỗ đạt tương đối nhiều D 1841, chỉ có 2 người

6 Thủ đô của Hà Lan, một tỉnh có vai trò quan trọng nhất trong Các tỉnh liên hiệp là

A An-véc-pen B Am-xtéc-đam C Nê-đéc-lan D U-trếch

7 Cuối thế kỉ XVIII, xã hội Pháp chia thành 3 đẳng cấp, trong đó "Đẳng cấp thứ ba" gồm

A tư sản, quý tộc, bình dân thành thị B tăng lữ, nông dân, bình dân thành thị

C tư sản, nông dân, quý tộc, tăng lữ D tư sản, nông dân, bình dân thành thị

Trang 4

8 Nền độc tài quân sự ở Pháp được thiết lập nhờ cuộc đảo chính quân sự của

A Rô-be-spie B Lu-i XVI C Na-pô-nê-ông D Mông-te-xki-ơ

9 Dân số đông nhất của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ vào thế kỉ XVIII là

A 130 triệu người B 1,3 triệu người C 13 triệu người D 130 vạn người

10 Phong trào đấu tranh chống nhà Nguyễn của nhân dân ta tạm ngừng khi

A bị đàn áp dã man B thực dân Pháp có hành động chuẩn bị xâm lược nước ta

11 Chính sách của nhà Nguyễn đối với tôn giáo và tín ngưỡng là

A chủ trương độc tôn Nho giáo B chỉ cho Thiên chúa giáo phát triển

C tạo điều kiện phát triển các loại tôn giáo D tìm mọi cách hạn chế tín ngưỡng dân gian

12 Giữa thế kỉ XVI ở châu Âu nơi thuận lợi cho tư tưởng tân giáo Can vanh phát triển nhất là

13 Giữa thế kỉ XVIII, miền bắc Mĩ kinh tế công thương nghiệp rất phát triển nên đã xuất hiện một trung tâm công nghiệp ở

A Bô-xtơn B Xa-ra-tô-ga C I-oóc-tao D Niu-oóc

14 Dưới thời Nguyễn, các nghề thủ công tiếp tục phát triển và xuất hiện một nghề mới, đó là

A khai mỏ B khắc in bản gỗ C làm đồng hồ D in tranh dân gian

15 Ngôn ngữ chính ở khu vực Bắc Mĩ là

A tiếng Tây Ban Nha B tiếng Pháp C tiếng Mĩ D tiếng Anh

16 Tháng 8/1566 nhân dân miền bắc Hà Lan nổi dậy khởi nghĩa, mục tiêu đầu tiên mà họ tấn công đầu tiên là

A chính quyền Tây Ban Nha B Giáo hội Ki-tô C bến cảng

17 Bộ luật khoảng gần 400 điều dưới thời Nguyễn là "Hoàng Việt luật lệ" còn được gọi với tên quen thuộc khác là

A Luật Hình sự B Luật Lập Quốc C Luật Gia Long D Luật Nguyễn Ánh

18 Đầu thế kỉ XVII kinh tế nước Anh phát triển nhất châu Âu biểu hiện rõ rệt nhất trong lĩnh vực sản xuất

A thủ công nghiệp B công nghiệp C thương nghiệp D nông nghiệp

19 Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới diễn ra ở Hà Lan đưới hình thức

dân tộc

20 Bộ "Hoàng Việt luật lệ" được ban hành dưới thời Nguyễn nhằm mục đích

A phá bỏ các tôn ti trật tự phong kiến B bảo vệ nhà nước và các tôn ti trật tự phong kiến

C bảo vệ quyền lợi của nhà vua và các quan lại D bảo vệ quyền lợi của nông dân và thợ thủ công

21 Chính sách đối ngoại không phải của thời Nguyễn là

A phục tùng nhà Thanh B bắt Lào và Chân Lạp phải thần phục

các nước phương Tây

22 Năm 1804, nhà Nguyễn đổi tên nước ta thành

23 Điểm mới trong cuộc đấu tranh của nhân dân thời Nguyễn so với các triều đại trước là

A các cuộc khởi nghĩa đều thành công B xuất hiện nhiều tấm gương anh hùng

C khởi nghĩa nông dân phát triển rầm rộ D có sự tham gia của binh lính triều đình

24 Vào thế kỉ XVII, ngành công nghiệp phát triển đem lại nhiều lợi nhuận nhất cho tư sản Anh là

PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: chän ph¬ng ¸n tr¶ lêi A, B, C hoÆc D t¬ng øng víi néi dung c©u hái:

1 Chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn khiến quân giặc rơi vào thế cùng quẫn phải tháo chạy về nước là ở

Trang 5

A Chương Dương B Sông Bạch Đằng C Đông Bộ Đầu D Chi Lăng-Xương Giang

2 Năm 1484, nhà nước quyết định dựng bia ghi tên Tiến sĩ nhằm mục đích

A đề cao những người tài giỏi của đất nước B đào tạo quan lại cho triều đình

C ghi tên những người đỗ đạt D nâng cao dân trí cho nhân dân

3 Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, người thực hiện chiến lược "tiên phát chế nhân" là

A Trần Hưng Đạo B Lý Thường Kiệt C Lý Công Uẩn D Lê Hoàn

4 Người được công nhận là một trong mười danh tướng thế giới của Việt Nam sống vào thế kỉ XIII là

A Trần Nhật Duật B Trần Quốc Tuấn C Lí Thường Kiệt D Võ Nguyên Giáp

5 Văn Miếu - Quốc Tử Giám được xây dựng dưới thời Lê vào năm

6 "Bình Ngô đại cáo" của Nguyễn Trãi được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc ta được viết sau khi chiến thắng quân

7 Cách tuyển chọn quan lại dưới thời Lê Thánh Tông diễn ra dưới hình thức chủ yếu là

A chọn những người trong họ B chọn những người cùng quê

C chọn những người có công D giáo dục - khoa cử

8 Sắp xếp theo thứ tự thời gian tên anh hùng dân tộc đã lãnh đạo quân ta làm nên chiến thắng oanh liệt trên sông Bạch Đằng từ thế kỉ X - XV

A Lê Hoàn - Trần Hưng Đạo - Ngô Quyền B Trần Hưng Đạo - Ngô Quyền - Lê Hoàn

C Ngô Quyền - Lê Hoàn - Trần Hưng Đạo D Lê Hoàn - Ngô Quyền - Trần Hưng Đạo

9 Dưới thời Lê, các bia đá dựng ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám là để

A khắc tên những vị anh hùng B khắc tên các vị công thần

C khắc tên các vị vua thời Lê D khắc tên những người đỗ tiến sĩ

10 Loại hình nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý là

11 Trong thời kì đầu độc lập (thế kỉ X-XIV), tôn giáo có vị trí quan trọng đối với giai cấp thống trị và nhân dân là

12 Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh do Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo nổ ra năm nào? Ở đâu?

A 1418 -núi Lam Sơn, Thanh Hoá B 1418 - núi Chí Linh, Thanh Hoá

C 1417 -núi Lam Sơn, Thanh Hoá D 1418 - núi Lam sơn, Hà Tĩnh

13 Trước nguy cơ bị nhà Tống xâm lược, nhà Đinh đã

A thực hiện chiến lược "vườn không nhà trống"

B chủ động tiến đánh quân Tống trên đất Tống

C tôn Lê Hoàn lên làm vua lãnh đạo cuộc kháng chiến

D chuẩn bị phòng thủ, lập phòng tuyến đợi giặc

14 Phật giáo phát triển mạnh mẽ nhất ở nước ta dưới thời

15 Đầu thế kỉ XV nước ta có một công trình được xây dựng tiêu biểu nhất về nghệ thuật quân sự, đó là

A chùa Phật Tích B tháp Báo Thiên C thành nhà Hồ D cầu Thê Húc

PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: chän ph¬ng ¸n tr¶ lêi A, B, C hoÆc D t¬ng øng víi néi dung c©u hái:

1 Thời Trần, bộ “Đại Việt sử kí” được biên soạn bởi:

A Lương Thế Vinh B Hồ Nguyên Trừng C Trần Nguyên Hãn D Lê Văn Hưu

2 Công trình kiến trúc của nước ta thuộc “An Nam tứ đại khí” là:

A đền Quán Thánh B Chùa Trấn Quốc C đền Ngọc Sơn D Chùa Diên Hựu

3 Phật giáo và Đạo giáo suy dần từ:

A Cuối thế kỷ XIII B Cuối thế kỷ XIV C Cuối thế kỷ XVI D Cuối thế kỷ XV

4 Hàng năm làm lễ cày ruộng để khuyến khích nhân dân sản xuất là công việc thường làm của các vua:

A Lý, Trần B Trần, Nguyễn C Tiền Lê, Lý D Trần, Hậu Lê

5 “Tướng võ, quan hầu đều biết chữ

Thợ thuyền, thư lại cũng hay thơ”

Trang 6

Hai câu thơ trên là của tác giả:

A Trần Nguyên Đán B Trần Quốc Tuấn C Nguyễn Trãi D Lý Thường Kiệt

6 Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo được du nhập vào nước ta từ thời :

A Văn Lang-Âu Lạc B Lý C Bắc thuộc D Trần

7 Múa rối nước là một nghệ thuật đặc sắc phát triển từ thời:

8 Nhà Lý được thành lập vào năm:

9 Bia tiến sĩ tại Văn Miếu –Quốc Tử Giám do vua:

A Lê Thánh Tông cho xây dựng B LêTháI Tổ cho xây dựng

C Lê TháI Tông cho xây dựng D Lê Nhân Tông cho xây dựng

10 Văn Miếu- Quốc Tử Giám được lập vào năm:

11 Vua Tống cử quân sang xâm lược nước ta vào năm:

12 Triều đại phong kiến đã chủ trương hạn chế và kiểm soát chặt việc buôn bán với nước ngoài là:

A Triều Lê B Triều tiền Lê C Triều Trần D Triều Lý

13 “Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn; Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ” là những hành động tàn bạo của:

A Quân Thanh B Quân Minh C Quân Mông-Nguyên D Quân Tống

14 Đinh Tiên Hoàng sau khi lên ngôi vua đã đặt quốc hiệu của nước ta là:

A Đại Cồ Việt B Vạn Xuân C Việt Nam D Đại Việt

15 Nhà Lý cho xây dựng trang Vân Đồn làm bến cảng vào năm:

16 Kì thi chọn tiến sĩ trong thời phong kiến ở nước ta là :

17 Tác giả bài “Cáo Bình Ngô” là:

A Lê Lợi B Lý Thường Kiệt C Trần Quốc Tuấn D Nguyễn Trãi

18 Nhà Lý mở khoa thi quốc gia đầu tiên để tuyển chọn nhân tài vào năm :

19 Hồ Nguyên Trừng đã chỉ đạo các thợ quan xưởng chế tạo được súng thần cơ vào thế kỷ:

20 Khoảng 30 vạn quân Tống đánh sang Đại Việt vào năm;

21 Bộ “Hình thư” được ban hành vào năm:

22 Vị vua sau khi lên làm TháI thượng hoàng đã xuất gia đầu cửa Phật là

A Trần Thái Tông B Trần Nhân Tông C Trần Thánh Tông D Trần Anh Tông

23 Vị vua đã tổ chức được 12 khoa thi Hội chọn tiến sĩ là :

A Lê Thái Tông B Lê Hiển Tông C Lê Minh Tông D Lê Thánh Tông

24 “Nếu có giặc ngoài đến phảI liều chết mà đánh, nếu sức không địch nổi thì cho phép lẩn tránh vào rừng núi, không được đầu hàng”.Đó là lệnh của triều đình:

25 Thăng Long có 36 phố phường từ thời :

26 Nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta vào năm:

27 Người có công đầu trong 3 cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên là:

A Trần Hưng Đạo B Trần Thủ Độ C Trần Bình Trọng D Trần Quang Khải

28 Văn học chữ Hán và chữ Nôm được sáng tạo từ:

A Thế kỷ XII-XIII B Thế kỷ XIII-XIV C Thế kỷ X-XI D Thế kỷ XI-XII

29 Lý Nam Đế đặt quốc hiệu của nước ta là:

A Việt Nam B Vạn Xuân C Đại Cồ Việt D Đại Việt

30 Chiến thắng lớn nhất của quân dân Đại Việt đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của quân Mông-Nguyên là:

A Trận Hàm Tử B Trận Bạch Đằng C Trận Chương Dương D Trận Đống Đa

Trang 7

31 Chiến thắng của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống năm 1077 là chiến thắng:

A Trên sông Bạch Đằng B Trên sông Đuống

C Trên bờ sông Như Nguyệt D Trên sông Hồng

32 Tác giả bài thơ “Nam quốc sơn hà” là:

A Trần Quốc Tuấn B Nguyễn Trãi C Lý Thường Kiệt D Phạm Ngũ Lão

33 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên lần thứ ba diễn ra vào các năm:

A 1258-1285 B 1287-1288 C 1285-1287 D 1286-1287

34 ở các thế kỷ X- XIV tôn giáo giữ một vị trí quan trọng và rất phổ biến là:

A đạo Phật B đạo giáo C đạo Nho D Văn hóa dân gian

35 Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là:

A Gia Long B Quốc triều hình luật C Hình thư D Hình luật

36 NơI không diễn ra các chiến thắng nổi tiếng trong ba cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên là:

A Cửa Hàm Tử B Sông Bạch Đằng C Đống Đa D Đông Bộ Đầu

37 Người có chủ trương : ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc

là :

A Trần Hưng Đạo B Thái hậu ỷ Lan C Vua Lý TháI Tông D Lý Thường Kiệt

38 Thành nhà Hồ được xây dựng vào :

A Cuối thế kỷ XII B Cuối thế kỷ XV C Cuối thế kỷ XIII D Cuối thế kỷ XIV

39 Cuối năm 1427 nhà Minh đã mang:

A 5 vạn quân cứu viện ồ ạt tiến vào nước ta B 15 vạn quân cứu viện ồ ạt tiến vào nước ta

C 20 vạn quân cứu viện ồ ạt tiến vào nước ta D 10 vạn quân cứu viện ồ ạt tiến vào nước ta

40 Nơi đóng đô của Hai Bà Trưng sau khi khởi nghĩa thắng lợi là:

1 Tác dụng quan trọng nhất của đồ kim khí là:

A xẻ được gỗ lớn để đóng thuyền

B Có khả năng khai phá được các vùng đất đai khô cứng

C Tạo ra của cải dư thừa thường xuyên

D tăng cường vai trò của người đàn ông

2 Thời kì phát triển của chế độ nguyên thuỷ, tổ chức xã hội là

A thị tộc, bộ lạc B bộ lạc C bầy người nguyên thuỷ D thị tộc phụ hệ

3 Xã hôị cổ đại phương đông:

A xã hội có 3 tầng lớp người B xã hội hậu nguyên thuỷ

C xã hội chiếm nô D xã hội có giai cấp đầu tiên trong lịch sử

4 Tính cộng đồng của thị tộc, tức là

A không có sự phân biệt giữa người với người B của chung, làm chung, ở chung, ăn chung

C của chung, làm chung, ở chung D của chung, ở chung, ăn chung

5 Vì sao gọi là "nông lịch"

A do nông dân tạo ra B căn cứ vào hiện tượng tự nhiên

C chia một năm làm 4 mùa D phục vụ nông nghiệp

6 Người tối cổ tồn tại trong khoảng thời gian nào?

A 4 vạn năm đến 2000 năm B 5 triệu năm đến nay

C 6 triệu năm đến 4 triệu năm D 4 triệu năm đến 4 vạn năm

7 Kinh tế của người tinh khôn cách đây 4 vạn năm

A trồng trọt, chăn nuôi và săn bắn B săn bắt, hái lượm

C săn bắn, hái lượm D nông nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi

8 Công cụ lao động người tinh khôn sử dụng

9 Bộ lạc là

A tập hợp những người có cùng lãnh thổ

B tập hợp một số thị tộc có nguồn gốc họ hàng và tổ tiên xa xôi

C tập hợp những người có chung dòng máu

Trang 8

D tập hợp những người có cùng phong tục tập quán

10 Đặc điểm chính trị của các quốc gia cổ đại phương Đông là

A Quân chủ chuyên chế B Quân chủ sơ khai C Dân chủ cộng hoà D Quân chủ lập hiến

11 Vương triều mở đầu xã hội có giai cấp và nhà nước ở Trung Quốc là

12 Thị tộc là

A tập hợp những người có cùng lãnh thổ B tập hợp những người có cùng màu da

C tập hợp những người có chung dòng máu D tập hợp những người có cùng phong tục tập quán

13 Loại vũ khí thời nguyên thuỷ khiến con người săn thú an toàn và hiệu quả là

14 Những quốc gia cổ đại đầu tiên đã ra đời

A ở các cùng thung lũng B trên lưu vực các dòng sông lớn

C ven biển Địa Trung Hải D ở các vùng núi cao

15 Lực lượng đông nhất trong xã hội cổ đại phương Đông là

A quý tộc B nông dân tự do C thợ thủ công D nông dân công xã

1 Sự phát triển văn hoá thời Gúp-ta đưa đến điều gì?

A Văn hoá truyền thống Ấn độ phát triển sâu rộng trên toàn lãnh thổ và có ảnh hưởng ra bên ngoài

B Văn hoá Ấn độ phát triển ở Đông Nam Á

C Văn hoá Ấn độ kém phát triển ở thời kỳ sau

D Văn hoá Ấn độ phát triển sâu rộng

2 Ông vua kiệt xuất và nổi tiếng nhất trong lịch sử Ấn độ là ai?

3 Ngành kinh tế bổ trợ cho nghề nông của cư dân Phương Đông cổ là?

A Buôn bán với các nước khác

B Phát triển nghề thủ công

C Chăn nuôi gia súc, làm gốm, dệt vải, trao đổi sản phẩm

D Làm nông nghiệp, trồng lúa nước

4 Công cụ lao động của cư dân Phương Đông cổ đại là?

A Công cụ lao động bằng đồng đỏ B Công cụ lao động bằng kim loại sắt

C Công cụ lao động bằng đồ đá mới D Đồng thau với công cụ bằng đá tre và gỗ

5 Mở đầu xã hội có giai cấp và nhà nước ở Trung Quốc là vương triều nào và khoảng thời gian nào ?

A Nhà Hạ – Thế kỷ XXI Tr.CN B Nhà Tần – 221 Tr.CN

C Nhà Thương – Thế kỷ XX Tr.CN D Nhà Triệu – Thế kỷ II Tr.CN

6 Thời vương triều Hồi giáo tạo ra sự giao lưu

A “Văn hoá đông – tây” B Ảnh hưởng văn hoá Phương Đông

C Ảnh hưởng văn hoá Hin-đu D Ảnh hưởng nền văn hoá Ấn độ

7 Trong xã hội chiếm nô Địa Trung Hải thứ hàng hoá quan trọng bậc nhất là?

A Sản phẩm nông nghiệp B Nô lệ

C Gia súc D Sản phẩm thủ công nghiệp

8 Các quốc gia cổ đại phương Tây gồm những nước nào sau đây?

A Hi lạp – Ba tư B Su me, Át cát C Tất cả các nước D Hi lạp – Rôma

9 Nguồn gốc của nô lệ Phương Đông là?

A Tù binh trong chiến tranh và nông dân nghèo không có khả năng trả nợ

B Nô lệ gia truyền C Những người làm nghề tự do D Người dân bị cướp đem bán

10 Trung tâm buôn bán nô lệ lớn của thế giới cổ đại là?

A Châu Phi B Thương cảng ven Địa Trung Hải

C Mỹ la tinh D Đê-lốt, Pi-rê

11 Khoảng 500 năm Tr.CN ở Ấn độ nước nào sau đây mạnh hơn cả?

12 Các quốc gia cổ đại Phương Đông gồm những nước nào sau đây?

A Lưỡng Hà, Ai Cập, Hi Lạp B Ai Cập, Lưỡng Hà, Mông Cổ

C Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc D Lưỡng Hà, Italia, Hi Lạp

13 Giúp việc cho vua là bộ máy hành chính quan liêu gồm?

A Quý tộc B Tăng lữ C Nông dân công xã D Chủ nô

14 Vai trò của nông dân công xã trong xã hội Phương Đông cổ đại là?

A Lực lượng sản xuất chính nuôi sống xã hội B Lực lượng đông đảo trong xã hội

Trang 9

C Những người làm nghề tự do D Những người tạo ra sản phẩm để nuôi sống quý tộc

15 Sản phẩm nổi tiếng của người Hi lạp – Rôma là?

A Đồ gốm, Rượu nho, dầu ô-liu B Lúa mạch, lúa mì C Tất cả các sản phẩm

D Trâu bò, cừu

16 Chữ viết cổ của người Ấn độ là?

17 Các quốc gia cổ Ấn Độ được hình thành vào khoảng thời gian nào?

A 1500 năm Tr.CN B 2000 năm Tr.CN C 1000 năm Tr.CN D 500 năm Tr.CN

18 Cư dân vùng Địa Trung Hải biết sử dụng công cụ đồ sắt vào thời gian nào?

A Đầu thiên niên kỷ II Tr CN B Đầu thiên niên kỷ III Tr CN

C Đầu thiên niên kỷ IV Tr CN D Đầu thiên niên kỷ I Tr CN

19 Ý nghĩa của việc xuất hiện công cụ lao động bằng đồ sắt đối với vùng Địa Trung Hải là?

A Con người bước vào thời đại văn minh B Ra đời các ngành khoa học

C Diện tích canh tác tăng, trồng trọt có kết quả D Phát triển nhiều ngành nghề

20 Vương triều Mô-gôn được xem là

A Thời kỳ phát triển của phong kiến Ấn độ B Thời kỳ hình thành của phong kiến Ấn độ

C Thời kỳ đặt nền móng của Ấn độ D Tất cả các ý

21 Công cụ lao động của cư dân Địa Trung Hải chủ yếu làm bằng gì?

22 Để cai trị nông dân công xã cổ đại, nhà vua dựa vào ai?

A Chủ nô B Quan lại và bình dân C Quý tộc quan lại và tăng lữ D Bình dân

23 Thành phần kinh tế nào đóng vai trò chủ đạo ở thị quốc?

A Thủ công B Thủ công và thương nghiệp C Nông nghiệp D Thương nghiệp

24 Đứng đầu bộ máy quan lại chính quyền Ai-cập là?

25 Thời kỳ phát triển thịnh vượng của Vương triều Mô-gôn dưới sự trị vì của ai ?

26 Thành phần dân cư đông đảo nhất trong xã hội Phương Đông cổ đại là?

27 Đứng đầu giai cấp thống trị trong xã hội Phương Đông cổ đại là ai?

A Tăng lữ B Vua chuyên chế C Chủ ruộng đất D Quan lại

28 Các tầng lớp trong xã hội Phương đông cổ đại gồm:

A Quý tộc, nô lệ B Nông dân công xã, quý tộc

C Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ D Quý tộc, bình dân, dân tự do

29 Đất đai ở Hi lạp – Rôma là:

A Có nhiều cánh đồng rộng lớn B Đất mềm tươi xốp

C Thuận tiện cho việc làm nông nghiệp D Đất đồi khô rắn không màu mỡ

30 Vua mở đầu nước Ma-ga-đa là ai?

31 Nơi nào chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn-Độ

A Đông Nam Á B Đông Âu C Trung Cận Đông D Ba-tư

32 Vương triều Mô-gôn là chế độ cai trị của người

A Thổ B Hồi C Hán D Người ngoại tộc, Mông cổ

33 Thể chế chính trị của thị quốc là?

A Chuyên chế cổ đại B Dân chủ chủ nô C Dân chủ tư sản D Cộng hoà liên bang

34 Đạo Phật ra đời ở đâu từ khi nào?

A Trung Quốc, thế kỷ VI Tr.CN B Ấn độ, thế kỷ VI Tr.CN

C Bắc Âu, thế kỷ I Tr.CN D Đông Nam Á, thế kỷ X Tr.CN

35 Thời kỳ phát triển của nhà nước Ma-ga-đa là?

A Khoảng thế kỷ I Tr.CN B Khoảng thế kỷ II C Khoảng thế kỷ II Tr.CN D Khoảng thế kỷ III Tr.CN

36 Con sông nào sau đây thuộc khu vực châu Phi?

A Sông Ơ-phơ-rát B Sông Trường Giang C Sông Nin D Sông Ti-gơ-rơ

37 Xã hội có giai cấp và nhà nước được hình thành từ:

A Do nhu cầu thuỷ lợi và nông nghiệp B Do buôn bán

Trang 10

C Liên minh bộ lạc D Chống lại các bộ lạc khác

38 Hi lạp – Rôma cô đại nằm ở vị trí (cụ thể) nào?

A Trên bờ bắc Địa Trung Hải B Ở châu Âu C Ở Trung đông D Ở khu vực phía tây

39 Nhà nước cổ đại Phương Đông ra đời vào khoảng thời gian nào?

A Thế kỉ II B Thế kỉ II TrCN

C Thiên niên kỉ thứ IV- III TrCN D 2000 năm trước đây

40 Thể chế dân chủ chủ nô phát triển cao nhất ở đâu?

1 Nguyên nhân suy yếu của vương quốc LanXang là:

A Sự tranh chấp ngôi báu trong hoàng tộc B Sự tấn công của Campuchia

C Sự tấn công của Mianma D Sự tấn công của Xiêm

2 Đặc trưng quan hệ láng giềng của vương quốc Lào là:

A Hiếu chiến B Thần phục nước lớn C Hiếu hoà D Tất cả đều đúng

3 Dưới thời Ăngco (802 - 1432) người dân sống “chủ yếu” bằng nghề gì ?

A Nông nghiệp B Khai thác lâm sản C Đánh bắt cá D Thủ công

4 Thời kì phát triển của vương quốc Campuchia phong kiến là thời kì nào ?

5 Từ xa xưa cư dân Đông Nam Á đã biết trồng loại cây gì?

A Cây lưu niệm B Chăn nuôi gia súc

C Lúa và nhiều cây ăn củ, quả D Nho, ô liu

6 Cư dân của nước Thái Lan là người nào ?

A Người Thái B Người Việt C Người Khơ me D Người Miến

7 Người Khơ me sớm tiếp xúc với nền văn hoá nào ?

A Văn hoá Chămpa B Văn hoá Đại Việt C Văn hoá Trung Quốc D Văn hoá Ấn Độ

8 Địa hình của các quốc gia Đông Nam Á như thế nào ?

A Địa hình bằng phẳng B Nhiều núi và cao nguyên

C Địa hình bị chia cắt bởinúi, rừng và biển D Địa hình rộng lớn

9 Ở Campuchia tộc người chiếm đa số là người nào ?

A Người Môn B Người K.Ho C Người Khơme D Người Chăm

10 Đất nước Lào có nhiều sản vật quí gì ?

A Khoáng sản: vàng, sắt B Hải sản

C Thổ cẩm, cánh kiến, ngà voi D Dầu khí

11 Chân Lạp là tên gọi của vương quốc nào ?

12 LanXang là tên gọi của vương quốc nào ?

13 Thiên nhiên đã “ưu đãi” cho vùng Đông Nam Á điều kiện thuận lợi là gì ?

A Kĩ thuật canh tác phát triển B Gió mùa

C Đất đai D Công cụ bằng đồng

14 Chân Lạp là tên gọi vương quốc của người nào ?

15 Vương quốc Lào bước vào giai đoạn thịnh vượng ở khoảng thời gian nào ?

A Thế kỷ XVII - XVIII B Thế kỷ XIX - XX C Thế kỉ XV - XVII D Thế kỷ X - XV

16 Đất nước Lào gắn liền với dòng sông nào ?

A Sông Hoàng Hà B Sông Hồng C Sông Mê Công D Sông Cửu Long

17 Vương quốc LanXang suy yếu vào thời gian nào ?

18 Thương cảng Óc Eo thuộc tỉnh nào của nước ta ngày nay?

19 Các quốc gia Đông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái từ khi nào ?

A Thế kỷ XVIII B Thế kỉ XIX C Thế kỉ XX D Thế kỉ XV

20 Kỉ nguyên đầu công nguyên cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng công cụ lao động bằng đồ:

Ngày đăng: 13/03/2017, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w