1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Xây dựng cơ sở dữ liệu về một số loài thực vật trên đất cát ven biển Phan Thiết - tỉnh Bình Thuận

73 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

Header Page of 258 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Thanh Duy XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT TRÊN ĐẤT CÁT VEN BIỂN PHAN THIẾT - TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 Footer Page of 258 Header Page of 258 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Thanh Duy XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT TRÊN ĐẤT CÁT VEN BIỂN PHAN THIẾT - TỈNH BÌNH THUẬN Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số : 60420120 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM VĂN NGỌT Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 Footer Page of 258 Header Page of 258 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Kết trình bày luận văn trung thực chưa tác giả công bố công trình Các trích dẫn bảng biểu, kết nghiên cứu tác giả khác; tài liệu tham khảo luận văn/ luận án có nguồn gốc rõ ràng theo quy định TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Thanh Duy Footer Page of 258 Header Page of 258 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Văn Ngọt bỏ thời gian công sức quý báu giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Trần Hợp, cô Nguyễn Thị Thanh Tâm quan tâm, giúp đỡ thời gian nghiên cứu hoàn tất luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Sinh học – Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Tôi xin cám ơn gia đình ủng hộ, chia sẻ động viên trước khó khăn làm luận văn Tôi xin cám ơn tất bạn bè giúp đỡ, dẫn trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2014 Bùi Thanh Duy Footer Page of 258 Header Page of 258 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI I II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU V PHẠM VI NGHIÊN CỨU VI ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN VII Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ PHAN THIẾT 1.1.1 Vị trí điạ lý thành phố Phan Thiết .8 1.1.2 Địa hình 1.1.3 Thổ nhưỡng 1.1.4 Khí tượng - thuỷ văn 1.1.5 Tài nguyên rừng 10 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU THỰC VẬT ĐẤT CÁT VEN BIỂN 11 1.2.1 Trên giới .11 1.2.2 Việt Nam 12 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 15 2.1.1 Thời gian nghiên cứu .15 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 15 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu, tổng hợp tài liệu viết 16 2.2.2 Phương pháp thu mẫu thiên nhiên 16 Footer Page of 258 Header Page of 258 2.2.3 Phương pháp mô tả hình thái thực vật .16 2.2.4 Phương pháp xác định kiểm tra tên khoa học .17 2.2.5 Phương pháp xây dựng bảng danh lục thực vật .17 2.2.6 Phương pháp xây dựng sở liệu phần mềm tra cứu thực vật đất cát ven biển Phan Thiết 17 2.2.7 Phương pháp chụp hình mẫu vật 18 Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 19 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT SƠ BỘ VỀ HỆ THỰC VẬT VÙNG ĐẤT CÁT VEN BIỂN THÀNH PHỐ PHAN THIẾT 19 3.2 THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CSDL20 3.2.1 Thành phần loài theo bậc phân loại 20 3.2.2 Thành phần loài theo đặc điểm hình thái 28 3.2.3 Thành phần loài theo điểm đặc biệt 32 3.3 KẾT QUẢ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU THỰC VẬT VÙNG ĐẤT CÁT THÀNH PHỐ PHAN THIẾT 32 3.3.1 Mục tiêu CSDL 32 3.3.2 Cấu trúc mục tin CSDL .33 3.3.3 Cấu trúc sở liệu thực vật đất cát ven biển Phan Thiết 35 3.3.4 Hướng dẫn sử dụng sở liệu 40 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 4.1 KẾT LUẬN 61 4.2 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 66 Footer Page of 258 Header Page of 258 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu CSDL Tp Footer Page of 258 Chú giải Cơ sở liệu Thành phố Header Page of 258 MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ở tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ có dải cồn cát kéo dài liên tục qua tỉnh từ Quảng Nam vào đến Bình Thuận Các cồn cát lớn phân bố Quảng Ngãi, Hoài Nhơn, Phù Mỹ (Bình Định), Ninh Hoà (Khánh Hoà) Nhưng điển hình Ninh Thuận - Bình Thuận Do ảnh hưởng dãy núi Kontum hướng gió thổi gần song song với hướng địa hình ven biển làm cho khu vực trở nên khô nóng quanh năm, Ninh Sơn (Ninh Thuận), Tuy Phong Bắc Bình (Bình Thuận) Khí hậu nơi khô, nóng, lượng mưa trung bình hàng năm số nơi đạt khoảng 700mm (vùng nóng hạn Ninh Thuận Bình Thuận) tạo điều kiện hình thành diện tích đất cát hoang hoá 200.000ha trải dọc theo gần 250km bờ biển Trên vùng đất cát ven biển hình thành thảm thực vật thích nghi với điều kiện khí hậu khắc nghiệt [29] Thành phố Phan Thiết tỉnh Bình Thuận nơi hàng năm sinh viên khoa Sinh, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh thực tế thiên nhiên nghiên cứu hệ sinh thái, thành phần loài động, thực vật Vì thế, tiến hành đề tài “Xây dựng sở liệu số thực vật đất cát ven biển Phan Thiết tỉnh Bình Thuận” giúp cho sinh viên học tốt học phần II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xây dựng sở liệu thực vật sống đất cát ven biển thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận dạng thông tin lưu trữ đĩa CD tạo thuận lợi cho việc học tập học sinh sinh viên thực tế thiên nhiên III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các loài thực vật vùng đất cát ven biển thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Khảo sát thực địa: thu mẫu, xử lý, định danh theo hệ thống phân loại Takhtajan Footer Page of 258 Header Page of 258 - Biên tập thông tin số loài thực vật sống vùng đất cát thành phố Phan Thiết - Gồm mục tin: + Dạng sống: gỗ, bụi, dây leo, thân cỏ, bán kí sinh + Đặc điểm hình thái: thân, lá, hoa, + Phân bố: giới, Việt Nam; cát di động hay cố định - Hình minh họa cho loài - Lưu trữ thông tin thu thập từ nghiên cứu để xây dựng sở liệu thực vật đất cát thành phố Phan Thiết V PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài xây dựng sở liệu 111 loài thực vật vùng đất cát ven biển thành phố Phan Thiết VI ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Đã xây dựng sở liệu thực vật sống vùng đất cát thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận với thông tin đặc điểm hình thái, đặc điểm thích nghi, hình ảnh với công dụng tác hại (nếu có) số loài thường gặp Đồng thời phần mềm mở tiếp tục phát triển ngày hoàn thiện VII Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN Việc xây dựng sở liệu thành phần loài thực vật vùng đất cát thành phố Phan Thiết góp phần: - Cung cấp tài liệu tham khảo, tra cứu số loài thực vật thường gặp vùng đất cát thành phố Phan Thiết nói riêng nơi đất cát nói chung - Cung cấp công cụ tra cứu cho sinh viên chuyến thực tế thiên nhiên thành phố Phan Thiết Footer Page of 258 Header Page 10 of 258 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ PHAN THIẾT 1.1.1 Vị trí điạ lý thành phố Phan Thiết Thành phố Phan Thiết trung tâm trị, kinh tế, văn hóa khoa học kỹ thuật tỉnh Bình Thuận Phan Thiết nằm quốc lộ 1A (chiều dài quốc lộ 1A qua 7km), cách Thành phố Hồ Chí Minh 198km hướng Đông Phan Thiết đô thị miền Trung, thuộc miền Nam Trung Bộ Diện tích tự nhiên 206,45km², bờ biển trải dài 57,40km [4] Hình 1.1 Bản đồ thành phố Phan Thiết tỉnh Bình Thuận [27] Thành phố Phan Thiết hình cánh cung trải dài từ: 10°42'10" đến 11° vĩ độ bắc - Phía đông giáp biển Đông - Phía tây giáp huyện Hàm Thuận Nam - tỉnh Bình Thuận - Phía nam giáp biển Đông huyện Hàm Thuận Nam - tỉnh Bình Thuận - Phía bắc giáp huyện Hàm Thuận Bắc huyện Bắc Bình - tỉnh Bình Thuận Giữa trung tâm thành phố có sông Cà Ty chảy ngang chia Phan Thiết thành ngạn: - Phía nam sông: khu thương mại - Phía bắc sông: gồm quan hành quân Footer Page 10 of 258 Header Page 59 of 258 Các biểu mẫu có cấu trúc gồm: vùng chọn đặc điểm người dùng quan tâm, danh sách loài, vùng báo cáo Bên cạnh người dùng chọn trực tiếp vào đối tượng loài cụ thể để xem xét nhanh hình ảnh loài Trong trang tra cứu, nhóm tra cứu theo đặc điểm hình thái nhấp chọn thẻ tra cứu loài theo dạng lá, biểu mẫu (Hình 3.33.) Hình 3.33 Một phần biểu mẫu tra cứu loài theo dạng Trong khung chọn dạng lá, người sử dụng chọn vào dạng cần tìm kiếm Khi kết trả cho biết danh sách số lượng loài có dạng chọn Nếu quan tâm đối tượng cụ thể người dùng nhấp vào loài sau chọn tiếp nút xem hình ảnh loài (Hình 3.34.) Đồng thời CSDL cung cấp danh sách tổng hợp loài có đặc điểm thông qua báo cáo để người sử dụng xem, in giấy lưu lại dạng PDF thông qua thao tác xem in báo cáo (Hình 3.35.) Footer Page 59 of 258 57 Header Page 60 of 258 Hình 3.34 Một phần biểu mẫu chọn xem hình loài cụ thể Hình 3.35 Một phần báo cáo danh mục loài theo dạng - Thứ ba: tra cứu tổng hợp Trong trang tra cứu, thẻ tra cứu tổng hợp biểu mẫu để người sử dụng tìm loài theo nhiều đặc điểm hình thái (về dạng sống, dạng lá, hoa, quả, ) đặc điểm đặc biệt (Hình 3.36.) Tuỳ theo nhu cầu tìm kiếm, người sử dụng chọn hết đặc điểm chọn số đặc điểm quan tâm Mỗi thao tác chọn bảng danh sách loài lọc dần giá trị tương ứng phù hợp Footer Page 60 of 258 58 Header Page 61 of 258 tiêu chí đưa Cơ sở liệu cho phép người sử dụng chọn lại, thay đổi tiêu chí chọn tiến hành tra cứu lại từ đầu Khi tìm đối tượng đáp ứng yêu cầu người dùng nhấp trực tiếp vào loài sau chọn nút xem thông tin chi tiết xem hình ảnh loài Hình 3.36 Một phần biểu mẫu tra cứu tổng hợp 3.3.4.4 Hướng dẫn in báo cáo Để tạo tiện lợi tránh bối rối cho người sử dụng việc khái quát thông tin ban đầu hệ thống loài theo bậc phân loại theo đặc điểm hình thái, sở liệu hệ thống lại tất báo cáo, biểu đồ trang Báo cáo Màn hình biểu đồ báo cáo có cấu trúc gồm vùng: vùng chọn, vùng thao tác (Hình 3.37.) Ở ô chọn người sử dụng chọn biểu đồ báo cáo mong muốn Vùng thao tác nút lệnh để người dùng xem chi tiết phần báo cáo (Hình 3.38.) Footer Page 61 of 258 59 Header Page 62 of 258 Hình 3.37 Một phần biểu mẫu xem biểu đồ báo cáo Hình 3.38 Một phần báo cáo danh mục loài theo dạng hoa Footer Page 62 of 258 60 Header Page 63 of 258 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu xây dựng sở liệu 111 loài thực vật thuộc 43 họ ngành Mộc lan - Magnoliophyta phần mềm Microsoft Access 2007 Phần mềm cho phép người sử dụng xem xét thông tin chi tiết bậc phân loại, đặc điểm hình thái, nơi sống, vùng phân bố, công dụng tác hại (nếu có) loài Bên cạnh người dùng thêm, sửa hay xóa mẫu tin nhờ biểu mẫu nhập liệu Người dùng tra cứu thông tin ngành, họ, loài loài thực vật Ngoài biết tên loài (tên khoa học, tên đồng danh, tên Việt Nam) tra cứu Thực vật vùng đất cát thành phố Phan Thiết đa dạng, thường có đặc điểm hình thái giúp chúng thích nghi tốt với môi trường sống như: có thân thảo, đơn, mọc cách, hoa dạng chùm, tán hay đơn, nang hay đậu, thường có lông phận thể 4.2 KIẾN NGHỊ Do thời gian tiến hành đề tài hạn chế phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết nên đa dạng loài thực vật đất cát thành phố Phan Thiết - tỉnh Bình Thuận chưa xem xét, nghiên cứu cách triệt để Vì tiếp tục phát triển đề tài cách bổ sung thêm loài mới, sửa chửa, điều chỉnh thông tin chưa xác để nâng cao phong phú độ tin cậy cho sở liệu Footer Page 63 of 258 61 Header Page 64 of 258 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Việt Anh, Lê Quốc Huy, Lê Thành Công (2009), Xây dựng sở liệu đa dạng sinh học cho rừng đặc dụng Hương Sơn – Hà Tây, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Đỗ Xuân Cẩm (2001), Điều tra, đánh giá trạng khu hệ thực vật đề xuất giải pháp phục hồi, phát triển bền vững hệ sinh thái vùng cát nội đồng thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế (Bài báo), Đại học Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Võ Văn Chi (2007), Sách tra cứu tên cỏ Việt Nam, NXB Giáo dục, 891tr Hồ Dũng Nhật, Trần Đình Tâm, Nguyễn Văn Nhân, Lâm Quang Hiền, Tăng Văn Cường, Phạm Dũng, Trần Văn Xê, Nguyễn Đình Sinh, Trần Thị Thái Hoà, Vũ Ngọc Trang (2003), Niên giám Bình Thuận 2002 – 2003, Nhà xuất Thông Tấn Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, I, II, III, NXB Trẻ Thiều Lê Phong Lan (2006), Nghiên cứu thảm thực vật khô hạn ven biển Ninh Hải - tỉnh Ninh Thuận - (Luận văn thạc sĩ), Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thanh Tâm (2010), Xây dựng sổ tay điện tử xanh hoa kiểng thành phố Hồ Chí Minh phục vụ thiết kế sân vườn quy hoạch xanh đô thị - (Luận văn thạc sĩ), Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Phan Thị Trường Thi (2004), Góp phần nghiên cứu hệ thực vật thảm thực vật vùng đất cát thành phố Vũng Tàu, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông nghiệp 10 Nguyễn Nghĩa Thìn (2002), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Footer Page 64 of 258 62 Header Page 65 of 258 Tiếng Anh 11 Łabuz T A and Grunewald R (2007), Studies on Vegetation Cover of the Youngest Dunes of the Świna Gate Barrier (Western Polish Coast), Journal of Coastal Research, Volume 23, Issue 1: 160-172 12 Lane C., Wright S J , Roncal J , Maschinski J (2008), Characterizing Environmental Gradients and Their Influence on Vegetation Zonation in a Subtropical Coastal Sand Dune System, Journal of Coastal Research, Volume 24, Issue 4A: pp 213 – 224 13 Martinez M L and Psuty N P (2004), Coastal Dunes-Ecology and Conversation, Ecological studies, Springer, Berlin, volume 171, pp 386 Trang Web 14 Allian L (2007), Coastal prairie restoration information system , truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2013 15 Bert W (1992), Pas Pilitas Nursery , truy cập ngày tháng năm 2014 16 Bùi Hữu Việt, Hồ Vương Bính, Phạm Văn Thanh (2006), Đặc điểm thuỷ địa hoá chất lượng nước vùng ven biển tỉnh Bình Thuận < http://www.idm.gov.vn/nguon_luc/Xuat_ban/2006/A297/a38.htm >, truy cập ngày tháng năm 2014 17 Bellamy D and Smar J (1989), Plantlife < http://www.plantlife.org.uk/>, truy cập ngày tháng năm 2014 18 Carr W R (2007), Some plant of the South Texas sand sheet , truy cập ngày tháng năm 2014 Footer Page 65 of 258 63 Header Page 66 of 258 19 Công ty du lịch công đoàn Hà Nội (2000) , truy cập ngày 11 tháng năm 2014 20 Cổng thông tin điện tử thành phố Phan Thiết (2010), Địa lí, khí hậu Phan Thiết , truy cập ngày 10 tháng năm 2014 21 Gordon S and Maynard B (2007), Rhode Island Coastal plant guide , truy cập ngày tháng 11 năm 2013 22 Phạm Văn Ngọt (2013), Thực vật khu dự trữ sinh Cần Giờ , truy cập ngày 23 tháng năm 2014 23 Minh Phúc (2013), Gia tăng sa mạc hóa Việt Nam, Đài phát truyền hình Hà Nội , truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2013 24 Royal Botanic Gardens, Kew and Missouri Botanical Garden (2013), The plant list < http://www.theplantlist.org>, truy cập ngày từ tháng 10 năm 2013 đến tháng năm 2014 25 Vũ Anh Tài cộng (2007), Trung tâm liệu thực vật Việt Nam < http://www.botanyvn.com>, truy cập nhiều lần tháng 12 năm 2013 đến tháng năm 2014 26 Trung tâm liệu thực vật Việt Nam (2009), Đa dạng thảm thực vật vùng cát huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế , ngày tháng năm 2014 Footer Page 66 of 258 64 truy cập Header Page 67 of 258 27 Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia (2013), Bình Thuận , truy cập ngày 15 tháng năm 2014 28 Phùng Mỹ Trung (2000), Sinh vật rừng Việt Nam , truy cập nhiều lần từ tháng 12 năm 2013 đến tháng năm 2014 29 Lương Thị Vân (2005), Quá trình di động cát hiểm họa sa mạc hóa vùng Duyên hải miền Trung , truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2013 Footer Page 67 of 258 65 Header Page 68 of 258 PHỤ LỤC Đĩa CD sở liệu số thực vật vùng đất cát thành phố Phan Thiết Footer Page 68 of 258 66 Header Page 69 of 258 Hình ảnh số loài thực vật sở liệu Footer Page 69 of 258 67 Header Page 70 of 258 Footer Page 70 of 258 68 Header Page 71 of 258 Footer Page 71 of 258 69 Header Page 72 of 258 Footer Page 72 of 258 70 Header Page 73 of 258 Footer Page 73 of 258 71 ... PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Thanh Duy XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT TRÊN ĐẤT CÁT VEN BIỂN PHAN THIẾT - TỈNH BÌNH THUẬN Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số : 60420120 LUẬN VĂN THẠC SĨ... dựng sở liệu 111 loài thực vật vùng đất cát ven biển thành phố Phan Thiết VI ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Đã xây dựng sở liệu thực vật sống vùng đất cát thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận với thông... BỘ VỀ HỆ THỰC VẬT VÙNG ĐẤT CÁT VEN BIỂN THÀNH PHỐ PHAN THIẾT Kết khảo sát sơ hệ thực vật vùng đất cát ven biển Phan Thiết cho thấy: Vào mùa mưa loài sinh sống vùng đất cát phong phú, vùng cát

Ngày đăng: 12/03/2017, 06:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w