1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

điện dân dụng

111 292 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 4,28 MB

Nội dung

Từ mối quan hệ này ngời ta dùng dây dẫn có điện trở suất ρ lớn và chịu dợc nhiệt độ cao để làm dây đốt nóng biến điện năng thành nhiệt năng cho các dụng cụ gia đình nh: Bếp điện, bàn là

Trang 1

Bài 1: Thiết bị cấp nhiệt.

1 Khái niệm và phân loại

Khi dòng điện đi trong bất cứ vật dẫn nào cũng làm nó nóng lên Theo địnhluật Jun- Lenxơ cho biết nhiệt lợng Q tỏ ra trên dây tuỳ thuộc vào điện trở R, dòng

điện I và thời gian duy trì t của dòng điện đi trong dây dẫn đó

Vậy nhiệt lợng toả ra khi cho dòng điện chạy trong một dây dẫn trong thờigian t là:

Q= 0,24.R.I2.t ( calo)

Từ mối quan hệ này ngời ta dùng dây dẫn có điện trở suất ρ lớn và chịu dợc

nhiệt độ cao để làm dây đốt nóng ( biến điện năng thành nhiệt năng) cho các dụng

cụ gia đình nh: Bếp điện, bàn là, ấm đun nớc, nối cơm điện

Phần lớn bàn là, bếp điện kiểu kín, ấm đun nớc, nồi cơm điện, dây đốt làhợp kim của Nikel - Crôm đúc kín trong ống, lèn chặt bằng các chất chịu lửa vàdẫn nhiệt, tránh hơi ẩm lọt vào, giảm đợc ôxi hoá, tăng độ bền cho dây

Bếp điện đợc sử dụng phổ biến nhất hiện nay là kiểu bếp kín 2 kiềng điện áp220V, công suất tối đa là 2KW, mỗi kiềng có một công tắc chuyển mạch để có thểnấu đợc ở 4 chế địi khác nhau Dây đốt ở mỗi kiềng là dây kép, đúc kín trong ốngkim loại chỉ thò ra 3 đầu dây để nối vào công tắc nh hình 1

Giáo trình Môn Điện dân dụng 1

Trang 2

Sơ đồ trên, từ dây A theo vị trí của công tắc, qua dây đốt về dây B ta có:

- Vị trí chuyển mạch

+ Số 1: A nối với 2 và B nối với 3

+ Số 2: A nối với 1 và B nối với 3

+ Số 3: A nối với 1 và B nối với 2

+ Số 4: A nối với 1 và B nối với 2;3

- Vị trí công tắc số 4 (Nếu nhanh): Nhiệt độ cao nhất (650-750 oC) hai điệntrở đấu song song, công suất là 1 KW

- Vặn công tắc về số 3 (Nếu bình thờng): Nhiệt độ thờng ( 550-650 oC) mộtdây điện trở cỡ ta đợc tiếp điện, công suất 600 W

- Vặn công tắc về số 2 ( chế độ ninh): Nhiệt độ trung bình (450-550 oC), dây

điện trở nhỏ dài đợc tiếp điện, công suất 400 W

- Vặn công tắc về số 1 ( chế độ ủ): Nhiệt độ thấp nhất (250-400 oC), hai dây

điện trở mắc nối tiếp với nhau, công suất 250 W

2.2 Bàn là.

2.2.1 Bàn là thông thờng

Bàn là thông thờng có công suất từ 300W tới 400W, khá nặng khoảng từ 2

đến 3 cân Tay cầm bằng sứ hay bằng nhựa chịu nhiệt, bên ngoìa mạ Niken- Crôm

AB

1

1 2

3

Hình 1.1: Bếp điện 2 kiềng

Trang 3

chịu nhiệt nhẵn bóng Dây đốt đợc quấn thành lò xo rồi luồn vào bên trong chuỗihạt cờm, dặt vào đế gang có rãnh, nếu dây bị đứt thì trông trông thấy ngay ta chỉviệc nối lại là xong.

Bàn là này có nhợc điểm là thời gian đốt nóng lâu khoảng 15 phút, không tự

điều chỉnh đợc nhiệt độ, rất tốn điện nên hiện nay rất ít dùng

a) nguyên lý làm việc

Xét bàn là tự động điều chỉnh nhiệt độ có điện áp 220V, công suất 1000WSơ đồ cấu tạo nh hình 2

Về cơ bản nó chỉ khác với bàn là bình thờng là nhẹ, không cần trọng lợng đèvải, đế làm bằng hợp kim nhôm, và nó cũng khác với bàn là hiện đại là không cómạch IC, bán dẫn nó chie có rơ le nhiệt để tự động điều chỉnh nhiệt độ, điện ápgian đoạn dài hay ngắn tuỳ thuộc vào rơ le nhiệt mà nhà thiết kế sử dụng

Nguyên lý làn việc của sơ đồ trên là:

- Dòng điện vào dây đót phải qua một đọn điện trở ngắn( cùng làm bằngdây Niken - Crôm) để tạo sụt áp 2,5 V cho đèn tín hiệu, qua tiếp điểm của rơ lenhiệt mới trở về nguồn

- Tuỳ thuộc vào sự điều chỉnh núm nhựa N để cam lệch tâm tì mạnh hay yếuvào tiếp điểm mà khỏng 5 hay 10 phút sau khi cắm điện, bàn là đủ nóng

- Khi bàn là nóng lên, thanh lơng kim cũng nóng lên và nó cong về phíamiếng thép, đến nhiệt độ đặt trớc nó xé đẩy tiếp điểm bung ra, cắt điện vào bàn làGiáo trình Môn Điện dân dụng 3

Hình 1.2: Sơ đồ nguyên lý mach điện bàn

là tự động điều chỉnh nhiệt độ

N

Trang 4

đồng thời đèn báo cũng tắt Sau một thời gian nhất định, bàn là giảm nóng, thanh ỡng kim trở lại trạng thái cũ, tiếp điểm đóng lại cung cấp cho cuộn dây đốt của bàn

l-là, đồng thời đèn báo sáng

Thời gian đóng mạch điện vào dây đốt tuỳ thuộc vào loại vải, sợi hoá họcchỉ cần nhiệt độ thấp, vải lanh, bạt thì cần nhiệt độ cao từ đó mà vặn núm thích hợpnhiệt độ từ 85 đến 230 oC

Dựa vào sự tự động điều chỉnh nhiệt độ của bàn là và sự chuyển mạch củabếp điện mà ngời ta đã chế tạo ra nồi cơm điện

3 Nồi cơm điện.

3.1 Khái niệm chung về nồi nấu cơm bằng điện.

Nồi nấu cơm điện ngày nay đợc sử dụng rất nhiều vì nố có nhng u điểm nh:Tiện lợi, sạch sẽ, an toàn và độ tin cậy cao, cơm nấu nhanh lại không có cháy, cơmngon lại tiết kiệm nhiều điện so với bếp điện thông thờng

Cấu tạo của nồi cơm điện thờng có hai lớp vỏ, giữa hai lớp vỏ đợc đặt bôngthuỷ tinh nhằm giữ nhiệt Dây đốt chính đợc đúc kín trong một ống sắt hay mộtmâm nhôm có chất chị nhiệt và các điện bao quanh dây và dặt sát đáy nồi

Nồi cơm thông dụng có các loại: 0,75; 1; 1,8 và 2,5 lít '' Soong'' đựng bằngnhôm đợc đặt khít trong vỏ thờng đợc phủ một lớp men mỏng đặc biệt (màu ghinhạt) để khi cơm chín không bị dính với soong

Vung nồi có van an toàn và dùng doăng cao su chịu nhiệt để khi đậy vung

đ-ợc chặt, kín, nhiệt độ tăng không bị tản mát ra ngoài, nhiều nồi cơm còng có cốchứng nớc ngng tụ để khỏi rơi xuống cơm khi chín

Trên thị trờng, nồi cơm nấu bằng điện rất phong phú và đa dạng từ nồi thôngthờng do trong nớc sản suất đến nồi hiện đại có các mạch điện tử, mạch hẹn thờigian nấu, ủ, đèn báo khi nấu cơm, ủ cơm, cơm chín do các nớc khác sản xuất

Có thể nói, với những tiến bộ của khoa học mới về chế tạo các linh kiện điện

tử đã đợc ng dụng trong nồi nấu cơm bằng điện đã làm nồi nấu cơm ngày càng hiệ

đại, tiên nghi, thông minh Tuy nồi cơm điện có nhiều kiểu khác nhau song dựavào yêu cầu của ngời sử dụng và sửa chữa ở nớc ta chia làm hai loại:

- Nồi cơm điện dùng các linh kiện điện tử và cơ khí ( Nồi cơ)

- Nồi cơm điện dùng các linh kiện cơ, điện và các vi mạch (Nồi điện tử)

3.2 Nồi cơm sản xuất ở trong nớc.

Đây là nồi cơm rất đơn giản, nó đợc sản xuất tại thành phố Hồ Chí Minh.Nồi có thể nấu cơm ở hai chế độ khác nhau: Cắt điện bằng tay và cắt điện tự động

Về cấu tạo, nồi cũng có soong đặt khít trong vỏ, trên nắp nồi có một tấmkính trong suất để có thể nhìn đợc cơm chín ở trong

Trang 5

Sơ đồ điện

Trên sơ trên gồn có:

- 1 là dây điện trở sinh nhiệt

- 2 là linh kiện cảm biến có tiếp điểm thờng mở kiểu rơle nhiệt

- 3 là tiếp điểm đóng cắt mạch điện bằng tay

- 4 là cuộn nam châm điện

- 5 là nút đóng cắt nồi cơm tự động

Về nguyên lý làm việc:

- Khi không nấu tự động, thì chỉ việc ấn tay cho tiếp điểm 3 đóng lại cấp

điện cho dây điện trở, nấu chín cơm

- Khi nấu cơm tự động thì ấn nút 5 cho tiếp điểm 3 đóng lại và đợc giữ lạinhờ một chốt là so, điện đợc cấp vào dây điện trở nấu sôi gạo, cảm biến 2 tiếp đặttiếp xúc với đáy nồi, khi nồi nóng nó cũng nóng theo Khi gạo đang sôi khoảng

100 oC vẫn cha đủ làm rơ le nhiệt tác động Khi cơm cạn, nhiệt độ tăng lên đến lúccơm đa chín '' ráo nớc'' thì rơ le nhiệt này tác động đóng tiếp điểm 2 lại, cấp điệncho cuộn nam châm điện 4, nam châm điện này hút chốt 5 để nhả tiếp điểm 3 ra,dây điện trở bị cắt điện, đồng thời nam châm 4 cũng bị mất điện

Muốn ăn cơm có cháy mà có tình giữ tay ở nút 5 quá lâu dễ làm cuộn namchâm điện 4 bị cháy Nếu cần nồi đợc cấp lại điện phải chờ cho nồi nguội bớt, tiếp

điểm 2 nhả ra( khoảng 20 phút) mới đợc ấn nút 5 để nồi làm viwcj bình thờng

3.3 Cách sử dụng, sửa chữa đồ điện gia nhiệt thông thòng.

Giáo trình Môn Điện dân dụng 5

5

2

43

1

Hình 1.3: Sơ đồ điện của nồi nấu cơm sản xuất trong nước

Trang 6

Bếp điện, bàn là điện và cả nồi cơm điện có cấu tạo đơn giản chỉ gồm: Dây

điện trở, dây dẫn điện, vật liệu cách điện, chịu nhiệt, đèn báo, rơ le nhiệt và tiếp

điểm, công tắc Vì thiế việc sử dụng và sửa chữa và sử dụng cũng dễ dàng, cần chú

kế hợp với nhiệt độ cao dễ gây h hỏng nếu chỗ nối lỏng lẻo

- Tránh không để những đồ điện này chịu những thay đổi nhiệt độ đột ngột,không đợc để nớc rơi vào ống dây điện trở nhất là khi chúng còng đang nóng

- Các tiếp điểm, công tắc nồi cơm điện ( bàn là, bếp điện ) phải đợc lauchùi sạch sẽ, tránh bụi bặm và dùng đúng điện áp quy định

Những h hỏng thờng gặp.

- Hỏng phần cách điện và dây dẫn, có thể phát hiện dễ dàng bằng trực quannhìn thấy chô cách điện bị rách, nứt vỡ, cháy gây chập mạch, chạm mát, dây bị đứtrời Chọn cách điện thay thế phải là loại chịu nhiết tốt, cách điện tốt, dây dẫn phảidùng cỡ to nh cũ để tải khỏi bị nóng

- Dây điện trở nếu dùng lâu, dùng quá nhiệt thờng rất ròn chỉ cần va chạmmạnh là bị đứt nhất là hai đầu dây đoạn đúc trong ống thò ra Bởi vậy khi tháo lắpcần nhẹ nhàng, nếu dây bị đứt thì có thể nối lại, mối nối cần cạo sạch rỉ và dùng vítbắt chặt

- Dây điện trở là bộ phận chủ yếu của bếp điện, khi bị hỏng để phục hồi lạithì đục chỗ bịi đứt ra, hàn cho hai đàu dây đứt cho chặt lại bằng vẩy bạc, sau đó lấychất chịu nhiết đắp lên, phủ kín chắc chắn, sau cùng hàn vẩy đồng bịt kín nh cũ,sửa chữa nh vậy độ bền tốt hơn nói bình thờng

3.4 Nồi cơm điện kiểu cơ.

Nồi cơ không có nhiều tính năng tự động nhng nó vẫn đợc nhiều ngời achuộng chuộng vì nó bền, dễ sử dụng Mạch điện của nồi tuy cũng dùng rơle thờigian đôI khi dùng động cơ nhỏ để đóng cát mạch chính nhng hầu nh không dùngcác mạch bán dẫn, vi mạch nên không bị h hỏng vì khí hậu thời tiết, ẩm ớt, lạithích hợp với nguồn điện cha ổn định lắm

Có nhiều kiểu nồi cơm điện khác nhau, tuỳ theo hãng và nớc sản xuất, chếtạo mà các linh kiện điện cũng khác nhau, có loại dùng cảm biết bằng rơle nhiệt,

có loại dùng công tắckiểu cơ khí tác động nhờ 3 thanh nam chân vĩnh cửu kết hợpvới lò so đặt trong một hộp nhỏ

Trang 7

a) Sơ đồ điện

Đây là sơ đồ điện nồi cơ của hãng toshiba dùng điện áp 110 V, công suất

510 W

Mạch điện tuy đơn giản nhng làm việc tự động ở hai chế độ:

Chế độ nấu cơm dùng một điện trở ở mân chính R1 đặt dới nồi

Chế độ ử cơm hoặc ninh thực phẩm dùng thê m một hoặc hai điện trởphụ công suất nhỏ R2 gắn vào thành nồi, việc nấu cơm, ủ cơm đợc thực hiệm tự

động

b) Nguyên lý hoạt động của nồi cơm điện cơ

Sau khi cho nớc và gạo vào nồi, cắm phích điện 100V, điện sẽ đi từ A quacầu chì vào mâm chính R1 rồi nối tiếp với R2 ( có trị số lớn) để trở về B nên dòngnhỏ Lúc này điện cũng qua đèn để nó sáng lên cho biết nồi đã có điện sẵn sànglàm việc

ấn nút M để đống công tắc nấu cơm, điện trở R2 đợc nối tắt, điện nguồntrực tiếpvào mâm chính R1 có công suất lớn để đun gạo, đèn vàng sẽ tắt, đèn đỏ sẽsáng lên để biết là cơm đang nấu Khi cơm đã chín, ráo nớc, nhiệt độ trong nồităng, nam chân vĩnh cửu NS gắn đới đáy nồi bị nóng tới mức không đủ lực thắng lò

xo L, công tắc K tự động bật ra chuyển sang chế độ ủ cơm ( R1nối tiếp với R2), lúcnày đèn vàngn sáng lên cho biết cơm sẽ đợc ủ nóng

Giáo trình Môn Điện dân dụng 7

M

NS

KL

Trang 8

Với loại nồi cơ này, cơm chín rất ngon nhng không có cháy, những ngờimuốn ăn cháy ròn hoặc khi ghế cơm nguội thì chỉ việc ấn thêm nút M lại một lầnnữa.

3.5 Một số trục trặc, h hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục ở nồi cơm

điện.

TT Hiện tợng Nguyên nhân và nơi kiểm tra khắc phục

1 Cắm dây nối nguồn của nồi

cơm điện vào ổ điện nguồn,

- Đứt ngần dây nối điện của nồi (hay bị ở

đoạn gần phích cắm hoặc đoạn gần nồi)

- tiếp điểm trợt của nồi bị gẫy, vênh mất tiếpxúc điện

- Kiểm tra, sửa chữa những nơi trên

2 Đặt nồi nấu cơm vào nồi ấn

- Nồi nấu đặt vào bị kênh nhiều, cần đặt lainồi cho cân

3 Cơm lâu sôi, sôi không

mạnh (giống nh cơm thiếu

lửa)

- Nồi nấu đặt vào nồi bị kênh một phía,không cân

- Điện áp nguồn bị thiếu nhiều

- Nấu nhiều cơm quá khả năng của nồi nấu,nên bếp điện của nồi không đủ công suất

điện nấu cơm

4 Nấu cơm cạn nhng cơm

không chín, nồi nguội dần

Muốn cơm chí thì phải ấn

lại nút '' nấu'' vài lần, mỗi

lần cách nhau khoảng 10

phút

- Nồi không làm việc ở chế độ hâm nóng, dorơle nhiệt kim loại bị hỏng (cháy,gẫy, rỉ, mấttiếp xúc ở cụm tiếp điểm đóng, mở mạch).Cần thay role nhiệt khác, hiệu chỉnh để role

đóng, ngắt duy trì nhiệt độ của bếp đợcchuẩn xác

Trang 9

6 Đèn hiệu sáng khi ấn phím

điện thì hết rò điện Nồi

nóng bình thờng (kiểm tra

bằng bút thử điện) Nồi vẫn

nóng bình thờng

- Đây nối điện đầu vào cực của thanh gianhiệt bị chạm ra vỏ, do hỏng lớp cách điện.Cần kiểm tra và sửa chữa

- Dây may xo của thanh gia nhiệt bị hỏng,chạm chập ra vỏ ở phần gần đầu cực nối.Cần thay thanh gia nhiệt hoặc phần bếp điện( nếu dùng tạm thì phải đánh dấu phích cắmcủa nồi với ổ nguồn điện ứng với vị tríkhông bị rò điện và thực hiện nối đát cho nồi

để đảm bảo an toàn điện)

8 Nồi bị rò điện Nếu đổi

chiều phích cắm ttrên ổ

điện vẫn không hết rò điện

Nồi nóng bình thờng (kiểm

tra bằng bút thử điện) Nồi

vẫn nóng bình thờng

Dây may xo của thanh gia nhiệt bị chạmchập ra vỏ ở đoạn đầu cực ra, cần thay thếthanh gia nhiệt hoặc phần bếp điện

9 Nồi làm việc bình thờng

nhng đèn hiệu không sáng - Hỏng đèn hiệu, cần thay thế đèn khác.- Đứt hoặc tuột dây nối điện cho đèn hiệu,

cần kiểm tra và nối lại

10 Đối với nồi điều khiển kiểu

điện tử, khi bấm các nút

điều khiển chế độ hoặc hẹn

giờ, nồi không làm việc

Có trục trặc, h hỏng ở bộ cảm biến nhiệthoặc ở mảng vi mạch điều khiểm Cần kiểmtra và sử chữa ở những bộ phận này

Giáo trình Môn Điện dân dụng 9

Trang 10

4 Một số thiết bị cấp nhiệt khác.

4.1 ấm điện

4.2 Máy sấy tóc

4.3 Lò nớng bánh

4.4 Máy đun nớc nóng ( Bình đun nớc nóng).

Bình đun nớc nóng là thiết bị cấp nhiệt ngày càng đợc sử dụng rộng rãitrong đời sống sinh hoạt Chúng thờng đợc đặt trong các công trình phụ tại nhàriêng, nhà hàng, khách sạn làm nguồn cung cấp nớc nống cho các nhu cầu sinhhoạt nh tắm, rửa, nấu ăn

Các bình nớc nóng đợc bán trên thị trờng đợc chia làm hai loại: Loại có bình

và loại khônh không có bình (bình nớc nóng nhanh) Phổ biến là hiệu: ARISTONcủa ý, ELECTROX của Thuỵ Điển, Pháp, Nga, Nhật

Các thông số chủ yếu của Máy đun nớc là:

V: dung tích của bình (lít): Là lợng nớc chứa và đun nóng trong bình, thờng

có các loại 10, 15, 30, 50, 60 lít

U: Điện áp làm việc thờng là 220V - 230 V

P: Công suất điện tiêu thụ (W), có các loại 1200, 1500, 2500, 300 W

I: Dòng điện định mức (A) thwongf có các loại 5, 7, 11, 15 A

Dung tích của bình càng lớn, dòng điện và công suất tiêu thụ càng lớn.A: năng lợng tiêu hao ( KWh): Là năng lợng điện tiêu thụ để đun nóng vàduy trì lợng nớc định mức của bình ở một nhiệt độ nhất định thờng là 650C trong

24 giờ Khi không sả nớc nóng ra dùng, bình nớc có cách điện tốt thì tiêu hao nănglợng thấp

4.4.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc.

Trang 11

7 Thanh gia nhiệt.

8 Rơle điều chỉnh nhiệt độ

9 Rơle bảo vệ quá nhiệt

đun nóng trong bình gây ra

- Thanh gia nhiệt đợc chế tạo bằng dây điện trở (mayxo) cỡ 0,2mm dặt trongống inox hoặc ống nhôm Cách điện giữ dây mayxo với ống bằng cát thạch anh hạtnhỏ mịn Cát này đợc nèn chặt để định vị mayxo ở giữa ống, ngăn không chokhông khí tiếp xúc với dây mayxo chánh hiện tợng ôxi hoá, gaay rỉ hỏng dâymayxo và đản bảo truyền nhiệt tốt từ dây mayxo vào cát và vào nớc là nớc nóng.Thanh nhiệt đợc nhúng nhập nớc trong bình, truyền nhiệt rất nhanh cho nớc, nênkhông bị cháy hỏng Trị số điện trở của thanh gia nhiệt đợc tình để đảm bảo côngsuất đun nớc

- ống dẫn nớc lạnh vào và nớc nóng ra đwocj đặt ở phía đáy bình, ở phầnbên trong bình, miếng ống nớc lạnh đặt thấp hơn miệng ống nớc nóng ra để đảmbảo luôn có nớc ngập thanh gia nhiệt và bình không bị cạn ống dẫn nớc lạnh vào

Giáo trình Môn Điện dân dụng 11

12

345

6

7

89

11

10

Trang 12

thờng đợc đánh dấu màu xanh hoặc có mũi tên đi vào bình còn ống nớc nóng ra

đ-ợc đánh dấu bằng màu đỏ hoặc có mũi tên đi ra khỏi bình

- Lớp cách nhiệt phần lớn dùng bằng xốp ( polysteron) đúc, nên rất kín và hệ

số truyền nhiệt rất nhỏ để giảm bớt nhiện lợng thất thoát từ bình ra môi trờng xungquanh, giảm năng lợng điện tiêu hao vô ích Đồng thời giúp phần giảm nhỏ kíchthớc và trọng lợng của bình

- Vỏ bình thờng làm bằng nhựa màu trắng, bình đợc kết cầu hình hộp hoặchình trụ để giảm nhỏ phần không gian chiếm chỗ của bình và thuận tiện lắp đặt

- Thanh cation (thanh làm mềm nớc hoặc thanh lọc nớc) nằm trong bình nớcdài khoảng 23 cm đờng kính 2 cm dùn làm mềm nớc trong bình tránh hiện tợnhcác muối canxi, Mangê có trong nớc tạo kết tủa làm giảm lu lợng nớc ra khỏibình Lớp cặn bã này bám lên thanh gia nhiện là cho sự truyền nhiệt giảm, nớc nâunóng, tốn điện, nhiệt độ thanh gia nhiệt tăng rễ bị cháy hỏng Thông thờng khoảng

2 đến 3 năm nên thay thanh làm mềm nớc khác

- Van một chiều và van an toàn thờng đợc chế tạo thành một khối và đợc nắptrên đờng ống dẫn nớc lạnh trớc khi vào bình Van một chiều có tác dụng ngănkhông cho nớc nóng trong bình chảy ngợc lại đờng dẫn nớc lạnh khi áp suất trongbình tăng VAn một chều luôn đống kín nhờ lục ép của lò xo van, khi mở van nớcnóng áp suất trong bình giảm, áp suất trong ống dẫn nớc lạnh cao hợ áp suất trongbình khi đó nớc lạnh xẽ chảy vào bình Nhng nơi đông ngời thờng không đủ nớcnóng cho mọi ngời dùng vì van một chiều mở ít vì thế để đáp ứng đủ nớc nóng chomọi ngời nên giảm độ nén của lo xo của lò xo Van an toàn dùng để tự động xả n-

ớc và hơi nớc nóng, giảm áp suất trong bình trong tình huống áp suất trong bình

đột nhiên tăng quá cao

- Rơle điều chỉnh nhiệt độ đây là thiết bị ở bình nớc nóng nào cũng có, nódùng để điều chỉnh nhiệt độ của nớc nóng trong bình tuỳ theo ngời sử dụng Hiệnnay thờng sử dụng các loại rơle điều chỉnh nhiệt độ sau:

+ Kiểu kim loại kép (lỡng kim, bimetal ) tấm mỏng

+ Kiểu kim loại kép dạng đũa

+ Kiểu khí nén

- Rơle bảo vệ: Để đảm bảo an toàn cho bình nớc nóng, phần lớn các bình đề

đợc nắp thêm các rơle bảo vệ quá nhiệt hoặc van áp suất an toàn Nếu vì một lý donào đó, khi nớc trong bình bị cạn quá thấp, nhiệt độ trong bình sẽ tăng cao rất nguyhiểm Khi đó rơle nhiệt sẽ tác động làm ngắt mạch điện cung cấp cho bình, nhiệt

độ trong bình giảm xuống thanh gia nhiệt không bị phá hỏng Rơle này không tụtrở về vị trí cũ đuợc, ngời sử dụng phải tìm nguyên nhân và khắc phục sự cố, sau

đó tác động trở lại phục hồi rơle về vị trí ban đầu Khi áp suất trong bình tăng quácao cho phép, van an toàn tự động xả hơi hoặc nớc trong bình để bình đợc an toàn

Trang 13

- Nâng cao bể chứa nớc so với bình (ít nhất từ 5 đến 6m)

- Lắp thêm máy bơm phụ trợ phía trớc bình

- Bỏ bớt lò xo đóng van một chiều trong van an toàn

- Van chặn trớc bình mở nhỏ quá, cần mở rộng ra

- Van đờng nớc nóng không mở hết, khắc phụ bằng cách vệsinh lại bình hoặc bảo dỡng làm sạch van

Không có điện vào bình do:

- Tiếp điểm của cách rơ le không tiếp xúc vì bẩn hoặc do ôxyhoá nhiều, cần làm sạch tiếp điểm rơle

- Rơle bảo vệ quá nhiệt đã tác động ngắn mạch điện, hãy kiểmtra đờng ống dẫn nớc nóng thông thoát tốt và tác động phụchồi ( thay thế) rơle làm việc trở lại

- Các mối nối dây cáp cung cấp bị hỏng hoặc tiếp xúc kém dẫn

đến đầu dây nối bị quá nóng và cháy cụt, cần sửa lại các mốinối điện

- áptômát đã ngắt điện, cần kiểm tra đờng dây dẫn điện chobình và phần điện của bình có bị chạm chập mạch không

Rơle điều chỉnh để ở vị trí nhiệt độ thấp hoặc tác động sai lệch

Giáo trình Môn Điện dân dụng 13

Trang 14

- Các rơle hỏng không ngắt mạch điện, càn ngắt áttomát nguồncung cấp điện, kiểm tra, sửa chữa hoặc thay thế rơle khác.

8 Thanh gia

nhiệt hỏng - Do đun nớc nóng lâu ngày, lớp cáu cặn canxi bán ngoài ốngdày lên, làm giảm tốc độ truyền nhiệt từ day may xo vào nớc,

nhiệt độ thanh gia nhiêt tăng cao, cát thạch anh trong ống dãn

nở nhiều làm nứt vỏ ống gây h hỏng thanh gia nhiệt

- Hoặc do lâu ngày, vỏ ống nhâm bị ăn mònn dần gây thủngống và hỏng thanh gia nhiệt Thay thanh gia nhiệt khác đùngchủng loại đúng công suất

Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:

- Phân tích đợc cấu tạo, nguyên lý hoạt động và các sai hỏng của một số thiết bị điện gia dụng thông dụng nh bếp điện, bàn là điện, nồi cơm điện

- Vận hành và sửa chữa đợc những thiết bị gia dụng đó

- Rèn luyện tác phong công nghiệp trong vận hành, sửa chữa thiết bị điện

- Đảm bảo an toàn điện cho ngời và thiết bị

II Thiết bị, dụng cụ, vật liệu

1 Thiết bị:

Bếp điện, bàn là điện, nồi cơm điện, máy đun nớc nóng

2 Dụng cụ:

- Các loại kìm: Kìm chữ A, kìm nhọn, kìm cắt

Trang 15

- Đồng hồ vạn năng, mỏ hàn, tốclôvít

3 Vật liệu:

- Thiếc, dây điện, nhựa thông, dây may xo

Bài 2: Máy biến áp gia dụng

1 Khái niệm và phân loại.

1.1 Khái niệm.

Máy biến áp là máy điện tĩnh dùng để bién đổi dòng điện, điện áp xoaychiều từ dòng điện, điện áp này thành dòng điện, điện áp khác nhng không làmthay đổi tần số

+ Biến áp đo lờng

Giáo trình Môn Điện dân dụng 15

Trang 16

+ Biến áp điện lực, trong biến áp điện lực cong có máy biến áp không đợc

điều chỉnh điện áp khi có tải và cũng có loại đợc điều chỉnh điện áp khi mang tải

- Phân loại theo số pha có:

A B C

ZX

A B C

ZX

Trang 17

Y Y Y

y y y

Hình 2.1: Sơ đồ kí hiệu của máy biến áp thờng dùng trong các sơ đồ

Hình 2.1a: Kí hiệu biến áp tần số cao, kí hiệu này thờng thấy trong các sơ đồmạch điện của các máy thu thanh, thu hình, biến áp có bộ biến tần có tần số cao.Cuộn 1 ( tín hiệu vào, điện áp vào) gọi là cuộn sơ cấp, cuộn 2 ( tín hiệu ra, điện ápra) gọi là cuộn thứ cấp

Hình 2.1b: Kí hiệu của máy bién áp một pha, kí hiệu này thờng thấy trongcác sơ đồ cấp nguồn, các thiết bị sử dụng điện một pha

Hình 2.1c: Kí hiệu của máy biến áp tự ngẫu, loại biến áp có một đầu vào và

có nhiều đầu ra

Hình 2.1d: Kí hiệu của máy biến áp ba pha gồm 6 cuộn dây sơ cấp và thứcấp, mắc theo kiểu Y/Yo, nghĩa là biến áp có dây trung tính ở cuộn thứ cấp

Hình 2.1e: Kí hiệu của máy biến áp 3 pha gồm 6 cuộn dây, sơ cấp và thứcấp mắc theo kiểu Y/Y

Hình 2.1f: Kí hiệu của máy biến áp 3 pha gồm 6 cuộn dây, 3 cuộn dây sơcấp mắc theo kiểu Y/Y và 3 cuộn thứ cấp mắc theo kiểu Y/∆

Hình 2.1i: Kí hiệu trạm biến áp, kí hiệu này thờng thấy trên các sơ đồ cấp

điện của nhà máy, xí nghiệp

2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biết áp một pha.

2.1 Cấu tạo.

Máy biến áp có cấu tạo gồm hai phần cơ bản là dây quấn và mạch từ

Xét sơ đồ cấu tạo của máy biến áp sau

Giáo trình Môn Điện dân dụng 17

1 U e

1

U

) ( 2

2 U e

Trang 18

- Dây quấn của máy biến áp thờng dùng dây đồng có lớp sơn cách điện,thậm chí cáh điện tốt hơn sau khi tráng sơn cách điện dây còn đợc bọc thêm lớplụa hoặc sợi cách điện, Tuỳ theo công suất của máy biến áp, tiết diện dây quấn cóthể từ 1mm2 đến hành trăm mm2, và trong mỗi biến áp bao giờ cũng gồm:

+ Dây quấn có số vòng dây là W1, điện áp vào u1 gọi là cuộn sơ cấp

+ Dây quấn có điện áp ra u2, số vòng dây là W2 gọi là cuộn thứ cấp

Tuỳ theo số vòng dây cuộn thứ cấp so với cuộn sơ cấp mà ta có biến ápgiảm áp, tăng áp và cũng tuỳ theo yêu cầu điện áp của tải mà ở cuộn thứ cấp có thể

có 2 hay nhiều cuộn

- Mạch từ, gồm các lá thép kĩ thuật điện ghép lại với nhau tạo thành mạchkín, có chức năng khép kín dòng từ thông φ do cuộn sơ cấp sinh ra Mạch từ th-

ờng là những lõi thép hình chữ I, E, hình chữ U, I hoặc hình chữ I

Lá thép chữ E, I khi lắp vào cuộn dây, Các lá thép chữ E đợc lắp ngợc nhau,sau đó cài các lá thép chữ I vào hai đầu để tạo tành mạch từ kín của mỗi lớp làthép

Là thép chữ U, I khi lắp vào lõi của cuộn dây cũng tiến hành lắp nh lá thépchữ E

Hình 2.3 Sơ đồ mạch từ

Trang 19

Là thép chữ i đợc sử dụng nhiều ở biến áp một pha công suất lớn nh máybiến áp hàn, dùng lá thép này sẽ tiết kiệm đợc lợng lá thép nhng khi lắp ráp sẽphức tạp hơn Khi lắp ráp cần lắp đúng trình tự để 4 chữ I tạo thành một vòng kín

và mối ghép các lớp phải lệch nhau

Các là thép dù hình dáng nào cũng phải ghép chặt với nhau bằng đệm chènhoặc bu lông, nhàm tránh tiếng ồn của mạch từ khi làm việc

Các lá thép kĩ thuật điện đợc phủ một lớp cách điện mỏng nhằm giảm dòng

điện phu cô của mạch từ, giảm tổn hao của lõi thép vì vậy khi sửa chữa không lênlàm mất lớp sơn này

2.2 Nguyên lý là việc của máy biến áp một pha.

Từ hiện tợng cảm ứng điện từ, khi đặt một điện áp xoay chiều u1 vào cuộndây W1, trong cuộn dây có dòng điện xoay chiều i1, dòng điện này tạo ra từ thôngchạy trong mạch từ, từ thông đó cũng là từ thông xoay chiều

Khi từ thông biến thiên trong cuộn dây W1, theo định luật cản ứng điện từtrong cuộn dây sinh ra một sức điện động e1 Từ thông này móc vòng sang cuộndây thứ cấp W2, trong cuộn dây W2 cũng sinh ra một sức điện động theo công thức

2 sin(

2

2

Trong đó:

f là tần số của nguồn điện u1

W1 là số vòng dây của cuộn sơ cấp

W2 là số vòng dây thứ cấp

t

ωlà góc pha của sức điện động ở thời điểm tính

Từ hai công thức trên ta thấy rằng, với biến áp đợc chế tạo hoạt đọng ở mộttần số đã định, nghĩa là hai cuộn dây cùng chung mạch từ, cùng làm việc ở một tần

số khi đó sức điện động tỉ lệ với số vòng dây ta có:

2

1 2

1

W

W e

W u

K : đựơc gọi là hệ số biến áp nếu:

Giáo trình Môn Điện dân dụng 19

Trang 20

Nh v©y ®©y lµ biÕn ¸p gi¶m ¸p v× K >1

K

u u K u

u

12 33 , 18

220

1 2 2

L¹i cã K12=

2

1

W W

6000

55 , 0

Trang 21

3.1 Sử dụng máy biến áp.

Máy biến áp có vai trò quan trọng trong hệ thống điện, dùng để truyền tải vàphân phối điện năng Các nhà máy điện công suất lớn thờng ở xa các trung tâmtiêu thụ điện (khu công nghiệp, đô thị v.v ) vì thế cần phải xây dựng các đờng dâytruyền tải điện năng Điện áp máy phát thờng là 6,3 ; 10.5 ; 15,75 ; 38,5 kV

Để nâng cao khả năng truyền tải và giảm tổn hao công suất trên đờng dây,phải giảm dòng điện giảm chạy trên đờng dây, bằng cách nâng cao điện áp Vì vậy

ở đầu đờng dây cần đặt máy biến áp tăng áp Mặt khác điện áp của tải thờngkhoảng 127 V đến 500 V, động cơ công suất lớn thờng 3 hoặc 6 kV, vì vậy ở cuối

đờng dây cần đặt máy biến áp giảm áp

Ngoài ra máy biến áp còn đợc sử dụng , trong các thiết bị lò nung (máybiến áp lò), trong hàn điện (máy biến áp hàn) làm nguội cho các thiết bị điện, điện

tử cần nhiều cấp điện áp khác nhau, trong lĩnh vực đo lờng v.v

3.2 Một số h hỏng thờng gặp của máy biến áp và các khắc phục.

- Máy biến áp bị quá nhiệt.

+ Máy biến áp bị quá nhiệt do tải: Quá tải có thể đặt máy biến áp không đủcông suất nên máy thờng xuyên chịu quá tải, nếu bị quá nhiệt do tảI trong thời giandài, cách điện của máy biến áp sẽ bị hỏng nhanh tróng dẫn đến máy biến áp bịchập, cháy vì vậy trong trờng hợp này ta nên thay một biến áp mới có đủ công suất

mà tải yêu cầu

+ Máy biến áp quá nhiệt do nhiệt độ môi tròng xung quanh quá cao, trongtrờng hợp này do máy biến áp dặt ở nơI có nhiệt độ cao nh trong phòng kín, gầnmột thiết bị phát nhiệt… Vì thế để khắc phục trờng hợp này chúng ta nên đặtmáybiến áp ở một nơi có nhiệt độ cho phép hoặc thiết kế hệ thống thông gió thíchhợp cho máy biến áp hoạt động ở chế độ bình thờng

- Trong máy biến áp có các vòng ngắn mạch do sự cố cách điện.

+ Hỏng cáh điện giữa các là thép kĩ thuật điện, mạch từ: Nguyên nhân gâyhỏng lớp cách điện là do hơi ẩm ngng tụ trên bề mặt của các là thép kĩ thuật điện

Trong trờng hợp này để phát hiện ra nó ta cần tiến hành theo những cáchsau:

• Kiểm tra mặt ngoài của gông

• Thí nghiệm đo tổn hao không tải đối với máy biến áp

• Đo điện áp giữa các là thép ở biên với những là thép ở giữa mạch từ

• Kiểm tra cách điện giữa các bulông ép hoặc đai trụ với lá tôn củamạch từ

+ Ngắn mạch vòng dây do:

Giáo trình Môn Điện dân dụng 21

Trang 22

• Hỏng lớp cách điện vòng dây domài nòn tự nhiên, do nóng quá.

• Mất cách điện vòng dây do quá trình chế tạo hoặc do lực cơ khí

• ở chỗ chuyển tiếp giữa các vòng dây bọc cách điện tăng cờng khôngtốt hoặc ép nén cuộn dây không đúng chế độ công nghệ

* Để phát hiện sự cố ta có thể tiến hành theo những bớc sau:

 Kiểm tra bên ngoài cuộn dây

 Đo điện trở từng pha bằng dòng điện một chiều, pha nào có

- Tiếng kêu không bình thờng của máy biến áp là do:

• Xà ép gông bị lỏng, khắc phục lõi này là xiết chặt êcu bắt xà ép

• Các mối ghép giữa trục và gông bị hở quá mứ do máy biến áp bịdung trong quá trình làm việc

• Các lá thép bên ngoài bị dung thì ta lấy bìa cách điện chèn kĩ các làthép đó

• Máy biến áp bị quá tải hoặc các tải của các pha bất đối sứng quánhiều cần giảm tải và phân bố lại các tải thuận lợi hơn

• Ngắn mạch giữa các pha hoặc giữa các vòng dây

• Điện áp đặt vào máy biến áp tăng

4 Các loại biến áp thông dụng.

4.1 Máy biến áp nguồn (máy biến áp cấp điện).

Trang 23

Biến áp nguồn là biến áp làm việc ở tần số 50 đến 60 Hz để biến đổi điện áp

l ới (th ờng là 110V – 60 Hz hoặc 220V – 50Hz) thành điện áp và dòng điện− −

đầu ra theo yêu cầu đồng thời ngăn cách thiết bị khỏi nguồn điện cao áp

Các biến áp nguồn th ờng có 3 đầu vào (0V, 110V và 220V) và nhiều đầu−

ra (0V, 1.5V, 3V, 4.5V, 6V … 12V … 24V)

Các thông số chính để chọn biến áp nguồn là trị số điện áp đầu ra và dòng

điện lớn nhất qua đ ợc biến áp Hai thông số này sẽ quyết định tới kích th ớc và− −giá thành của biến áp

Các yêu cầu đối với một biến áp nguồn tốt là tổn hao trong lõi nhỏ, hệ sốghép cao, kích th ớc nhỏ gọn −

Hiện nay, với một số thiết bị yêu cầu nguồn cung cấp có độ ổn định cao

nh máy tính, màn hình, tivi, VCR ng ời ta sử dụng mạch ổn áp dải rộng− … −gọi là autovolt với sơ đồ nh sau:−

Sơ đồ trên có nguyên tắc hoạt động nh sau: Nguồn điện l ới không ổn− −

định đ ợc đ a vào mạch nắn điện để tạo ra điện áp một chiều Dòng điện một− −chiều này chạy qua cuộn dây bên sơ cấp rồi qua mạch điện tử tạo dao động caotần Dao động cao tần làm ức chế dòng điện một chiều, lúc có lúc mất, do đó tạonên dòng điện xoay chiều biến đổi nhanh, tạo ra sức điện động tự cảm rất lớn do

di/dt lớn Sức điện động này có thể lên tới 1kVAC và nh vậy sự không ổn định−của điện l ới ban đầu (80VAC – 240VAC) có thể coi nh không ảnh h ởng tới− − −sức điện động của cuộn sơ cấp, tức là cũng chẳng ảnh h ởng tới cuộn thứ cấp, đầu−

ra ac của mạch đ ợc ổn định −

D ới đây là mạch tạo cao áp cho đèn hình của tivi hoặc monitor máy tính−cũng với nguyên tắc hoạt động giống nh trên nh ng số vòng dây của L2 lớn hơn− −nhiều số vòng dây của L1 và bộ nắn điện thứ 2 đồng thời là bộ bội áp và đầu ra ta

sẽ có cao áp có thể lên tới 20 – 30kV

Giáo trình Môn Điện dân dụng 23

Hình 2.4 Sơ đồ autovol

Trang 24

4.2 Survolteur ( biến áp tự ngẫu).

Máy biến áp tự ngẫu có cấu tạo giống máy biến áp thông thờng là gồmmạch từ và dây quấn

Đây là loại biến áp mà cuộn sơ cấp và thứ cấp có chung một cuộn dây nhhình 2.6

Trong đó

Cuộn sơ cấp AX có số vòng dây W1

Cuộn thứ cấp aX có số vòng dây là W2

Cuộn sơ cấp và thứ cấp có liên hệ điện trực tiếp với nhau,ngoài ra cũng nhcác máy biến áp khác chúng cũng có liên hệ trực tiếp với nhau về từ

a) Nguyên lý làm việc của máy biến áp tự ngẫu.

Nguyên lý làm việc của máy biến áp tơng tự nh máy biến áp thông thờng.Trong máy biến áp tự ngẫu từ thông φ biến thiên cảm ứng ra một suất điện động

trong cuộn dây Suất điện động này có giá trị bằng điện áp vào U1, nếu cuộn dây có

số vòng là W1 thì sẽ xuất hiện suất điện động trong một vòng dây là:

1

1 1 1

W

U W

Trang 25

Khi máy mang tải thì có dòng điện i2 chạy trong đoạn aX khi đó đoạn này

có hai dòng điện chạy ngợc nhau i1 và i2, do đó dây quấn đoạn aX có thể quấn dây

có tiết diện nhỏ hơn

Tuỳ thuộc điện áp yêu cầu của tải mà ta lấy số vòng dây đoạn aX thích hợp

Ta có thể ghép ba biến áp một pha thành một biến áp ba pha để có thể điềuchỉnh trị số điện áp 3 pha theo yêu cầu

b) Đặc điểm của máy biến áp tự ngẫu.

- Máy biến áp chuyền điện áp từ sơ cấp sang thứ cấp bằng hai đờng điện và

từ nên hiệu suất cao hơn So với máy biến áp thông thờng cùng công suất thì máybiến áp tự ngẫu có lõi thép bé hơn

- Cuộn sơ cấp và thứ cấp cùng nằm trên một cuộn dây nên tiết kiệm đợc dâydẫn

- Hiệu suất của máy biến áp càng lớn khi tỉ số biến áp càng gần 1

* Nhợc điểm của máy biến áp tự ngẫu

- Cuộn sơ cấp và thứ cấp cùng chung một cuộn dây nên cấp điện phảI cùngcấp, tốn kém, nếu dùng cho máy biến áp cao thế thì không kinh tế

- Cuôn sơ cấp, thứ cấp liên hệ trực tiếp với nhau về điện nên không an toàncho ngời vận hành Do đó chỉ chế tạo máy có hệ số biến áp từ 1,5 đến 2

- Máy biến áp thờng dùng trong các phòng thí nhiệm hoặc là máy điểuchỉnh điện áp sinh hoạt và có thể ghép 3 biến áp tự nguẫu một ha thành 3 pha đểkhởi động các rôto lồng sóc

Trang 26

Khi điện áp cung cáp cho cuộn sơ cấp thay đổi, muốn giữ điện áp không đổingời ta thay đổi số vòng dây của cuộn sơ cấp.

Dây quấn của ổn áp đợc quấn trên một lõi thép hình vành khăn Để thay đổi

số vòng dây cuộn sơ cấp khi điện áp cung cấp thay đổi, ngời ta dùng IC điều khiển

động cơ quay con trợt để thay đổi số vòng dây N1 nhằm cho điện áp ra không đổikhi điện áp vào thay đổi

Bài 3 Động cơ điện gia dụng.

1 Khái niện và phân loại.

Trang 27

Máy điện có nhiều loại đợc phân loại theo nhiều cách khác nhau, ví dụ phânloại theo công suất, theo cấu tạo, theo chức năng, theo dòng điện (AC, DC), theonguyên lý làm việc v.v trong giáo trình này ta phân loại dựa vào nguyên lý biến

đổi năng lợng nh sau :

a) Máy điện tĩnh

Máy điện tĩnh thờng gặp là máy biến áp máy điện tĩnh làm việc dựa trênhiện tợng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông giữa ác cuộn dây không cóchuyển động tơng đối với nhau

Máy điện tĩnh thờng dùng để biến đổi thông số điện năng Do tính chấtthuận nghịch của các quy luật cảm ứng điện từ, quá trình biến đổi có tính thuậnnghịch, ví dụ máy biến áp biến đổi điện năng có thông số U1 , I1 , f , thành điệnnăng có thông số U2 , I2, f, hoặc ngợc lại biến đổi hệ thống điện U2, I2, f, thành hệthống điện U1 , I1 , f, (hình 3.1)

BA

U1, I1, f U2, I2, f

Hình 3.1 Sơ đồ máy điện tĩnh

b) Máy điện có phần động (quay hoặc có chuyển động thẳng)

Nguyên lý làm việc dựa vào hiện tợng cảm ứng điện từ, do từ trờng vàdòng điện của các cuộn dây có chuyển động tơng đối với nhau gây ra

U, f

Pđiện Pcơ

Hình 3.2 sơ đồ máy điện qay

Loại máy này thờng dùng để biến đổi dạng năng lợng, ví dụ biến đổi điệnnăng thành cơ năng (động cơ điện) hoặc biến đổi cơ năng thành điện năng (máyphát điện) Quá trình biến đổi có tính thuận nghịch (hình 1.2) nghĩa là máy điện cóthể làm việc ở chế độ máy phát điện hoặc động cơ điện

Trên hình 3.3 vẽ sơ đồ phân loại máy điện thông dụng thờng gặp

Giáo trình Môn Điện dân dụng 27

Trang 28

Máy điện một chiều

Máy phát một chiều

Máy điện

Máy điện

tĩnh

Máy điện có phần quay

Máy điện xoay chiều

Máy điện không đồng bộ

Máy điện

đồng bộ

Động cơ

không

đồng bộ

Máy phát không

đồng bộ

Động cơ

đồng bộ

Máy phát

đồng bộ

Động cơ

một chiều

Mày

biến

áp

Trang 29

2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ điện một pha.

Động cơ điện một pha đợc dùng rộng rãi trong các thiết bị điện sinh hoạt,công nghiệp chúng có công suất bé từ vài W đến hơn 1 KW, thờng sử dụng điện áp220V hoặc110 V

Nhợc điểm của động cơ này là có hệ số công suất nhỏ, hiệu suất thấp vì tổhao ở rôto lớn, mômen nhỏ lên làm việc không ổn định, khả năng quá tảI kém

Tuy nhiên động cơ điện một pha có u điểm là có cấu gọn, sử dụng lới điệnmột pha, nên đợc sử dụng nhiều trong các hệ tự động và dân dụng

+ Khi dòng điện chạy vào cuộn dây quấn stato không tạo ra từ trờng quay,

do sự biến thiên của dòng điện dẫn đến chiều và trị số của từ trờng biến đổi nhngphơng của ừ trờng cố định trong không gian Từ trờng này gọi là từ trờng đậpmạch

+Từ trờng này không phải là từ trờng quay, nên khi ta cho điện vào độngdây quấn stato, động cơ không tự quay đợc Để cho động cơ điện là việc đợc, trớchết ta phải quay rôto của động cơ điện quay theo một chiều nào đó, rôto sẽ quaytheo chiều đó và động cơ làm việc

2.2 Nguyên lý làm việc của động cơ điện một pha.

Nh ta đa biết động cơ điện một pha không tự làm viêc đợc, mà nó làm việcdựa vào từ trờng đập mạch Vì vậy nguyên lý làm việc của động chính là nguyên lýtạo ra từ trờng đập mạch

Để hiểu rõ nguyên lý hoạt động của động cơ điện một pha ta phân tích từ ờng đập mạch thành hai thành phần từ trờng quay, quay ngợc nhau cùng tần số,cùng tốc độ n1 và biên độ bằng một nửa từ trờng đập mạch

tr-Giáo trình Môn Điện dân dụng 29

Bmax

Bmax2

Bmax1Hình 3.3 Sơ đồ phân loại máy điện

Trang 30

Theo quy tắc hình bình hành ta có

B = B1+ B2Gọi n là tốc độ của rôto, hệ số trợt đối với từ trờng quay thuận là:

s n

n n

s = 1− =

1

Tơng tự hệ số trợt đối với từ trờng quay ngợc là:

s n

n n

s = 1+ = 2 −

2

Khi đó ta thấy từ trờng từ trờng thuận sinh ra mômen thuận M1, từ trờng

ng-ợc gây ra một mômen ngng-ợc M2, tổng mômen quay của động cơ là:

M=M1-M2

Từ đặt tính mômen chúng ta thấy rằng, lúc mở máy M1=M2 khi đó mômen

mở máy bằng 0, động cơ điện không tụ mở máy đợc,vì thế khi ta tác động làm cho

động cơ quay, khi thế hệ số trợt nhỏ hơn 1, lúc đó động cơ có mômem M, động cơ

sẽ tiếp tục quay

Nhng thực tế khi cung cấp điện cho động cơ điện thì động cơ tự quay vìtrong động cở lắp thêm một số mạch dùng để tự khởi động động cơ nh phơng phápdây quấn phụ, vòng ngắn mạch ở cực từ

2.3.Một số phơng pháp mở máy động cơ.

2.3.1.Mở máy dùng dây quấn phụ

Trang 31

ở loại động cơ này, ngoài dây chính, còn có dây phụ Dây quấn phụ đợcthiết kế để làm việc khi mở máy, hoặc làm việc lâu dài Dây quấn phụ đợc đặttrong một số rãnh stato, sao cho nó sinh ra một từ thông lệch với từ thông chínhmột góc 90o không gian, và dòng điện trong dây quấn phụ lệch pha vơi dòng điệntrong dây dẫn chính một góc 90o Dòng điện ở dây quấn phụ và dây quấn chínhsinh ra từ trờng quay để tạo ra mô men mở máy.

Để dòng điện trong dây dẫn phụ lệch pha với dòng điện trong dây dẫn chínhmột góc 900, ta thờng nối tiếp với day quấn phụ một điện dung C Loại động cơ tụ

điện có đặc tính mở máy lớn

2.3.2.Mở máy bằng vòng ngắn mạch ở cực từ

Ngời ta chẻ cực từ ra, cho vào đó một vòng ngắn mạch.Vòng ngắn mạch này

đợc coi nh dây quấn phụ, trong đó có vòng điện cảm ứng Trong loại này từ trờngquay của động cơ là tổng từ trờng do dây quấn chính và phụ sinh ra

Các loại động cơ này thờng chế tạo với công suất nhỏ từ 0,5 tới 30 W dùngcho các cơ cấu truyền động tự động, thờng dùng nhất là quạt bàn nhỏ

3 Sử dụng và sửa chữa động cơ điện một pha.

a) Cách sử dụng

Động cơ điện một pha dùng làm động cơ điện với những đặc điểm đơn giản,chắc chắn, giá thành rẻ vì thế việc sử dụng động cơ điện một cách hợp lý có ýnghĩa hết sức quan trọng trong quá trình tiết kiệm năng lợng, vì vậy khi sử dụng

động cơ điện một pha đảm bảo những nguyên tắc cơ bản sau:

Đáp ứng đợc yêu cầu về công nghệ của máy công tác

Công suất điều khiển nhỏ, độ trơn điều khiển cao

Tổn hao trong quá trình làm việc nhỏ

Hiệu suất vận hành cao, khả năng tự động hoá cao

Không làm hoặc ít làm ảnh hởng tới lới điện

Đảm bảo an toàn cho ngời và cho máy

Trang 32

Cách sửa: Mài hoặc tiện láng lại vành trợt.

Chổi thanh không đúng chủng loại

Cách sửa: Thay chổi thanh khác đúng chủng loại

Dòng điện phân bố không đều giữa các chổi than mắc song song, điều nàyhay sẩy ra do sử dụng nhiều loại chổi than khác trong cùng một động cơ, lực nénnên mỗi chổi than là khác nhau hay do tiếp xúc không tốt giữa chổi than và dâydẫn ra

Chổi than và vành trợt không đợc thổi gió

Máy làm việc bị nóng

Máy làm việc quá tải

Động cơ có chế độ làm việc quá hạn hoặc ngắn hạn lặp lại hay đem sử dụngsai chế độ

Các đờng thông gió của động cơ bị rác bẩn, lõi sắt và bề mặt dây bị phủ mộtlớp cách nhiệt mỏng nh sợi bông, bụi bẩn…

Góc nghêng của quạt gió không phù hợp với chiều quạt nên làm giảm lu ợng gió làm mát

l-Rãnh thông gió hoặc các độn dẫn gió hình ống có tiết diện quá nhỏ hoặc cónhiều chỗ gấp khúc gây cản trở khí lu trong của máy

+ Các là thép của lõi sắt stato bị nối ngắn mạch với nhau hoặc có hiện tợng

cọ sát giữa rôto và stato

+ Có hiện tợng chạm chập giữa các thanh giằng cố định mạch từ và lõi sắtstato

Dây quấn stato bị nóng

Dây quấn bị nóng đều là do:

- Động cơ làm việc quá tảI hoặc hệ thống quạt gió có sự cố

Cách sửa: Kiểm tra dòng điện, hệ trống làm mát

Điện áp lới thấp hơn điện áp định mức Sửa bằng cách tăng điện áp lới lênbằng điện áp định mức của động cơ

Nối sai sơ đồ dây quấn stato( nối tam giác thay vì nối sao và ngợc lại Sửabằng cách nối lại dây quấn stato

Dây quấn stato bị nóng cục bộ dữ dội dòng chảy qua các pha không bằngnhau, mômen trên trục thấp là do:

Dây quấn stato bị ngắn mạch giữa các vòng dây

Trang 33

Nối không đúng các phần tử của một pha hoặc một vài phần tử nồng ngợcchiều quấn dây.

Ngắn mạch giữa hai pha, cần xác định vị trí ngắn mạch và khắc phụ

Dây quấn rôto bị nóng

Toàn bộ dây quấn rôto bị nóng đều, động cơ làm việc với tốc độ thấp Khilàm viiệc với tảI định mức, động cơ bị quá tảI do điện áp lới thấp hơn điện áp địnhmức

Rôto và cả đôI khi stato bị nóng Động cơ bị rung, dòng điện trong dây stato

bị đập mạch, động cở mở máy khó khăn khi có tảI, mômen và tốc độ không đạt

định mức Nguyên nhân cơ bản trong trờng hợp này là do tiếp xúc không tốt trongmạch rôto

Tốc độ của động cơ không bình thờng

Động cơ không mở máy đợc là do không có dòng chảy trong dây quấn statovì dây cầu chì bị chảy hoặc do áptômát không làm việc Vì vậy cần thay cầu chìhoặc sửa chữa áptômát

Động cơ không mở máy đợc nhng nếu ta dùng tay quay rôto thì mở máy đợcnhng động cơ chạy giật cục và có tiếng rú không bình thờng là do điện áp vào dâyquấn stato không đều

Khắc phục bằng cách: Kiểm tra lại mạng điện, dây quấn stato

Tia lửa cháy vòng trên toàn bộ chu vi của vành trợt

Khi mở máy tia lửa xuất hiện trên vành trợt và cháy vòng trên toàn bộ chu vicủa nó là do:

Bề mặt của vành trợt và hệ thống chỏi than bị bẩn do dầu mỡ, bụi than bụi

đồng và một số loại bụi bẩn khác Khắc phụ bằng cách lau sạch vành trợt, dầu mỡ

ở vàng trợt và chổi than

Máy làm việc trong môI trờng có dộ ẩm cao hoặc trong môI trờng kiềm vàaxít Nếu máy làm có điện áp làm việc lớn thì phảI tăng cờng cách điện cho các chitiết cách điện Tốt nhất là thay bằng máy phù hợp với môI trờng làm việc

4 Một số ứng dụng điển hình cho động cơ điện

4.1 Quạt điện

a) Cấu tạo

Quạt điện nào cũng có cấu tạo gồm 3 phần chính:

- Phần tĩnh (stato) làm bằng những lá thép silic mỏng ghép lại với nhauthành hình trụ rỗng Trên stato đợc dập sẵn các cực hoặc cách rãnh để quấn dây

b) Nguyên lý làm việc chung của quạt điện

Giáo trình Môn Điện dân dụng 33

Trang 34

Các loại quạt điện thông dụng đều là động cơ điện xoay chiều không đồng

bộ một pha rôto lồng sóc

Khi cho dòng điện xoay chiều một pha vào các cuộn dây stato,trong cáccuộn dây stato suất hiện dòng điện I1, dòng điện này chạy trong cuộn dây statosinh ra từ trờng B1 Trong rôto lồng sóc có các thanh dẫn sẽ cảm ứng ra một sức

điện động cảm ứng, nhờ có sự liền mạch ở hai đầu nên trong rôto suất hiện dòng

điện I2, khi dòng điện này chạy trong các cuộn dây rôto sinh ra một từ trờng B2

Cả stato và rôto đề có từ trờng nhng không tự quay đợc vì đây chỉ là từ trờng

đập mạch, muốn động cơ quay đợc ta phải mồi bằng tay vào rôto, quay theo chiềunào thì quạt sẽ quay theo chiều đấy

Trong thực tế các động cơ điện đề tự quay theo chiều mà nhà sản xuất quy

định, chúng tự quay đợc là nhờ vào các phơng pháp tạo mômen mở máy của độngcơ bằng cách:

- Tạo các vòng chập

- Bằng các dây phụ qua tụ điện

4.1.1 Các phơng pháp thay đổi tốc độ của quạt

Tốc độ của quạt đợc tính theo công thức:

đổi tốc độ của động cơ ngời ta áp dụng cách thay đổi điện áp vào dây quấn stato đểtốc độ thay đổi từ từ, lợng gió thay đổi từng cấp theo ý muốn

Ta thờng có 4 cách thông dụng nhất để thay đổi tốc độ của quạt

- Đấu thêm điện trở hoặc điện kháng nối iếp vào stato, kiểu này thờng đợc

áp dụng ở hầu hết các quạt trần và một số quạt bàn kiểu cổ

- Dùng công tắc để thay đổi cách nối dây tù song song sang nối tiếp hoặcngợc lại, hay mắc hỗn hợp Cách này thờng gặp ở cácquạt vòng chập

- Quấn thên các cuộn dây tốc độ (số) nối trực tiếp vào stato, cách này đợcdùng phổ biến ở các quạt bàn chạy tụ

- Dùng mạch điều khiển bằng những linh kiện bán dẫn và thyristor đểgiảm tốc độ của quạt hiện đại

Dù điều chỉnh tốc độ quạt bằng cách nào thì lợng gió của quạt không đợctăng lên mà chỉ giảm đi so với quạt chạy thẳng bằng điện áp

4.1.2 Cách kiểm tra và sửa chữa một số h hỏng ở quạt điện

a) Cách kiểm tra

Kiểm tra phán đoán chính xác ngay từ đầu giúp chúng ta sửa chữa một cáchnhanh chóng, đỡ tốn công sức, thời gian

Trang 35

Đầu tiên phảI xem quạt làm việc ở hiêu điện thế nào, sau đó quan sát hai

đầu phích cắm có bị tuột dây hoặc hai dây dính vào nhau không? Lắc trục quạttheo chiều ngang xem bạc hoặc vòng bị ọc ạch, có bị mòn, bị lỏng không?

Lấy tay quay cánh quạt phảI nhẹ nhàng, trơn và có đà, cắm phích điện vào

đúng điện áp làm việc, nếu quạt quay bình thờng thì tai phảI nghe xem có tiếngkêu bất thờng về điện, cơ không? Dùng bút thử điện dí vào stato xem có bị rò điện

ra stato hay không? Lờy tay sờ vào stato xem có bị nóng nào bất thờng hay không?Lấy mũi ngửi xem có chỗ nào bị chập,bốc mùi khét hay không?

Nói tóm lại, bằng cách quan sát, tìm tòi, tổng hợp mà phát hiện tình trạngquạt hỏng nặng hay nhẹ để có những biện pháp, cách sửa hợp lý

Cuối cùng tháo quạt ra để xem quạt hỏng về phần có hay phần điện mà ta cónhững cách khắc phục hợp lý

b) Nhng h hỏng về phần cơ và cách sử lý

- Trong quạt điện những h hỏng về cơ khí nh hiện tợng cọ sát cốt, mòn bạc,hỏng vòng bi, rôto bị bó cứng, cong trục… Có thể kiểm tra để phát hiện thực quanbằng mắt, bằng tay

- Nếu lấy tay quay cánh quạt bị kẹt cứng thì phảI nghĩ đến ngay đôI vòng bihay bạc bị vỡ hoặc các bulông giữ nắp nhờn, không chặt làm cho rôto bị lệch gây

ra mất đồng tâm Tháo quạt ra và xác định phần hỏng để thay cho hợp lý

- Quạt bàn bị đổ, rơi hoặc chạy rôto thờng xuyên nóng quá mức, lại bị va

đập mạnh là cong trụ gây sát cốt Nếu cong nặng thì quạt không chạy đợc nữa,quay rôto có chiều nặng, chiều nhẹ Trong trờng hợp rôto hơi cong quạt sẽ chạyyếu đivà phát ra tiếng va đập, rung lắc mạnh Tháo quạt và rút rôto ra sẽ nhình thấymột vết sớc nằm về một phía của rôto Cách sửa bằng cách đa rôto lên máy tiện để

- Cánh và bạc là hai chi tiết cơ khí chủ yếu, quyết định chất lợng của quạt:Bạc phảI làm từ vật liệu chịu đợc mài mòn, thờng đợc chế tạo bằng hợp chất kimloại bột, tự thấm đợc dầu bôI trơn và mềm hơn trục, bạc phảI có độ bóng cao vàthật kín đối với trục để không làm mài mòn trục Lắc nhẹ trục quạt lên, nếu bạchoặc bi bi dơ thì khi chạy hơI lắc và có tiếng ồn, nếu dơ mạnh thì sẽ bị sát cốt

Cách sửa: Tháo quạt ra thấy trục bị xớc đều cả chu vi, stato bị mòn sángphía dới Trờng hợp này ta phảI thay lại bạc, vòng bi tuyệt đối không đợc lánghoặc rũa khi thây trục bị xớc khi đó rôto sẽ hỏng

- Quạt chạy có gió nhng nóng hơn trớc, lại phát ra tiếng kêu “o,o”, lúc nàyphảI kiểm tra lá thép silic ở stato có bị ép lỏng không? Rôto có nằm song song vớiGiáo trình Môn Điện dân dụng 35

Trang 36

trục không, ấn rôto theo chiều trục thì phảI có độ dơ dọc khoảng 1mm là hợp lý.Ngoài ra đối với quạt quay tiếng kêu còn phát ra từ ví vô tận vì không có dầu, mỡ

đầy đủ,bị ket

Cách sửa: PhảI thay, lót thêm vòng đệm khác, tra thêm rầu mỡ, kiểm tra một

số bộ phận quay có bị kẹt hay không để quạt chạy êm hơn

c) Những h hỏng phần điện và phần cơ

- Điện áp không vào:

+ Kiểm tra nguồn điện

+ Kiểm tra dây dẫn của phích cắm

- Điện áp vào nhng quạt không quay do các cuộn dây bị chạm mát, bị

đứt… Trong trờng hợp này ta tháo quạt kiểm tra chỗ chạm mát để khắc phục congdây quấn bị cháy dứy thì ta quấn lại dân khác với loại day, số vòng nh day quấncũ

4.2 Máy giặt

4.2.1 Cách sử dụng

Quần áo cần giặt đợc ngân vào trong thùng máy có chứa xà phòng, nhờ tácdụng của động cơ quay cánh khuấy luôn đảo chiều quay nên chúng bị sóng nớc va

đập làm các chất bẩn trong quần áo bắn ra

Sau khi quần áo đã sạch chuyển sang giai động làm khô quần áo bằng lực lytâm của máy

Nớc để qiặt tuỳ thuộc vào khối lựng quần áo và kiếu máy nh:

- Máy giặt hiệu Sanyo SWD309 lợng nức cần:

+ Khối lợng giặt 1kg ít nhất cần 24 lít nuớc

+ Khối lợng giặt 2kg phảI có 30 lít nuớc

+ Khối lợng giặt 30kg nhiều nhất cần 36 lít nuớc

Máy giặt nhập vào nớc ta theo nhiều nguồn nh: Nga, Nhật, ý…có nhiều kiểu

và chủng loại khác nhau nhng thờng có 3 loại chính sau:

- Loại đơn giản thì phụ kiện điện chủ yếu thờng có động cơ, công tắc,

đồng hồ đều dùng tiếp điểm cơ khí

- Máy giặt bán tự động, tự động thì phụ kiện điện thờng nhiều rơle điện từ,rơle thời gian, transistor, IC…để điều chỉnh máy giặt theo chơng trình, theo thờigian định trớc, tự động cấp nớc, xả nớc, giặt và văng khô

Điện áp sử dụng của máy giặt thờnglà 110V hoặc 220V, công suất khoảng200W đến 300W, năng suất từ 1 đến 6 kg

Về cấu tạo thì có máy giặt một thùng, hai thùng giặt và văng riêng

Các phụ kiện chủ yếu của máy giặt là:

- Động cơ điện một pha quay cánh khuấy và văng ly tâm, có loại dùng hai

động cơ một để quay cánh khuấy, một để văng ly tâm

- Rơle thời gian kiểu cơ khí nh đồng hồ chay dây cót, rơle điện từ có thể

điều chỉnh t 1 phút đến hàng giờ, máy giặt hiện đại còn có nhng linh kiện bán dẫn,IC

- Một số công tắc đặt chế độ làm việc cho máy giặt

Trang 37

- Đèn tín hiệu, còi tít báo chế độ làm việc của máy.

4.2.2 Nguyên lý đảo chiều động cơ của máy giặt

Đông cơ điện của máy giặt thờng dùng động cơ một pha chạy bằng tụ ngânsuốt trong quá trình hoạt động của máy Có nhiều cách đả chiều động cơ nh:

- Dùng động cơ nhỏ quay để đóng mở tiếp điểm

- Dùng đồng hồ cót để tác động các tiếp điể

- Dùng các tiếp điểm rơle nh rơle nhiệt, thời gian…

Ta xét sơ đồ đảo chiều quay của động cơ sau:

a) Sơ đồ mạch:

b) Nguyên lý đảo pha của động cơ

Cắm điện vào động cơ, một dây của nguồn điện đi qua cầu giao K tới dâychung C rồi đến cuộn dây A trong stato qua tiếp điểm RT về nguồn, đồng thời dòng

điện cũng qua cuộn B mắc nối tiếp với tụ qua tiếp điểm RT trở về nguồn Lúc này

động cơ quay theo chiều thuận Tuỳ thuộc vào thời gian quay thuận đã đặt trớc cácrơle tác động làm cho dòng điện đI từ nguồn qua cầu dao K tới điểm chung, quacuộn B, qua tiếp điểm của RN rồi trở về nguồn, ngoài ra cuộn A cũng có điện điqua tới tụ qua tiếp điểm RN về nguồn lúc này động cơ quay theo chiêu ngợc Quátrình cứ tiếp túc đến khi quần áo đợc giặt song

4.2.3 Bảo quản máy giặt

Sau vài tuần sử dụng nên làm vệ sinh cho các lới lọc nớc vào, lới lọc bẩn,hốc nạp xà phòng và ống dẫn nớc thải, lau chùi máy bằng vải mềm Trớc khi làm

vệ sinh câng rút phích cắm điện của máy ra khỏi ở cắm điện

Khi nghỉ thời gian dài không dùng máy, cho máy chạy ở chế độ vắt khôngtải khoảng 1 phút để thoát hết nớc trong thùng máy ra ngoài Mở nắp máy khoảng

1 giờ để máy đợc khô Rút phích cắm điện của máy ra khỏi ổ cắm điện và tháo ốngcấp nớc ra khỏi nguồn nớc Cuộn dây điện, ống cấp nớc, ống đãn nớc thải thu gọn

4.2.4 Một số h hỏng và cách khắc phục của máy giặt

Giáo trình Môn Điện dân dụng 37

Trang 38

TT Hiện tợng Nguyên nhân và nơi có thể kiểm tra.

1 - Đèn báo không

sáng - Nguồn cấp điện ở ổ cắm bị mấy.- Tiếp xúc giữa phích cắm và ổ cắm bị hỏng

- Đứt nguồn dây dẫn từ phích cắm vào máy

- Cuộn dây van lắp bị đứt, cháy

- Không có điện cấp cho van nạp

- Dây dẫn vào rơle bị đứt

- ống dẫn nớc từ van nạp vào thùng hoặc thùng gặt

- Cho nhiều đồ giặt vào thùng hoặc ít nớc quá

- Dây curoa truyền dị dão, trợt, đứt

8 Sau thao tác giặt

hoặc giũ, máy

không xả nớc

thực hiện thao tác

- Nắp máy cha đậy

- Tiếp điểm nắp máy không tiếp xúc

- Van điện tử xả nớc bị hỏng không mở

- Cầu chì van bị đứt

Trang 39

vắt - Dây dẫn điện van bị đứt.

- Có h hỏng trong bộ điều khiển

9 Khi vắt máy bị

rung và lắc mạnh,

có tiếng va đập

vào thùng máy

- Đồ giặt xoán chặt với nhau thành cục, phải gỡ tơi

và dàn đều về các phía của thùng

- Tụ điện của động cơ chập, hỏng

12 Với máy có gia

nhiệt nhng nhiệt

độ nớc không

tăng

- Có h hỏng ở bộ điều khiển

- Thanh gia nhiệt bị hỏng

- Cảm biến đo nhiệt độ bị hỏng

b) Nguyên lý hoạt động của bơm ly tâm

Giáo trình Môn Điện dân dụng 39

Trang 40

Cắm điện vào động cơ của bơm, khi động cơ quay làm cho cánh bơm lắptrên trục rôto sẽ quay theo, nhờ lực ly tâm nớc nằm trong rãnh giữa các guồngxoán voà bơm với tốc độ lớn Nớc sau khi bị văng ra, ở của vào của cánh bơm hìnhthành vùng có chân không áp suất thấp hơn áp suất không khí, giữa cửa hút và cửa

đẩy có sự chênh lệch áp suất vì vậy nớc đợc hút vào buồng bơm và đợc đẩy ra ống

đến nơI sử dụng

c) Các sử dụng và bảo quản bơm ly tâm

Trớc khi sử dụng bơm cần chọn chỗ đặt máy hợp lý để cho việc mòi nớc đợcthuận lợi, ống hút càng ngắn càng tốt, nên tránh những đọng cong và phảI thật kín

để không khí không vào tạo độ chân không cho bơm, ống xả tránh gấp khúc vàcàng ít đoạn nối càng tốt

- Máy bơm đã lắp hoàn chỉnh, đóng điện rôto vẫn quay nhng không hút

đ-ợc nớc hoặc hút nớc ra quá ít thì xem lại giỏ bơm (van một chiều) có nhẹ nhàng vàgiăng cao su có kín không? Lới có bị bùn, rác làm ách tắc dòng nớc không Nớc ởdới bể phảI ngập giỏ hút, nớc mồi vào bơm phảI đầy để tống không khí trong ống

ra ngoài, tạo chân không để bơm hút nớc Khi ống hút bị hở không khí sẽ lọt vàoống hoặc giăng xiết cha chặt thì dù động cơ có quay đúng tốc độ bơm vẫn khônghút đợc nớc

- Để bơm đợc lâu và an toàn thì ta phảI làm mát bơm

- Sau 4000 giờ làm việc phảI thay mỡ bôi trơn cho các vòng bi đối với

động cơ rôto dây quấn có cổ góp, sau một thời gian sử dụng nên lấy giả sạch laulại cổ góp và kiểm tra chổi than mòn hay cha nếu mòn thì thay chổi than mới

- Khi bơm mà phát hiện thấy tiếng kêu khác thờng, phảI dùng máy và kiểntra, chổi than có bị bẩn và bị mòn quá không, vòng bi bị dơ cha, có sát cốt haykhông để sử lý kịp thời để máy bơm không bị cháy

4.3.2 Máy bơm kiểu pít tông (điện từ)

Loại bơm này rất tiện lợi vì không phảI mồi nớc mà chỉ cần thả chim máyxuống nguồn nớc cần bơm hay còn gọi là máy bơm “ con lợn” Vì thế nó đợc chếtạo chống nớc, chống thấm, chống ẩm thật kĩ Cuộn dây, kể cả dây dẫn điện vaomáy đều bọc kín bằng nhựa Êpoxy

a) Nguyên lý làm việc của bơm

Cấp điện vào cuộn dây, lõi dẫn từ trở thành nan châm điện, nguồn điện xoaychiều có tần số f= 50 Hz, vì thế nam châm sẽ thay đổi cực tính 100 lần trong mộtdây Sự thay đổi đó tác động vào phần động của nam châm điện đợc nối với píttông của bơm làm nó rung tịnh tiến theo dọc trụ tạo ra lực hút, lực đẩy nớc từ giếng

đợc bơn lên bể chứa

Đây là bơm làm việc theo nguyên tắc dung không dùng động cơ

b) Cách sử dụng

Không đợc để máy bơm làm việc không tảI vì nếu thử máy trên bàn không

có nớc làm mát thì chỉ sau 5 phút bơm sẽ cháy Khi cho bơm làm việc thì phảI thảbơm thẳng đứng chìm trong nớc Nếu đáy giếng là xi măng cứng mà máy bơn đặtnằm do dung động sẽ mòn và thủng vỏ bơm bằng nhôm Nếu đáy là đất, cát phảI

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Bếp điện 2 kiềng - điện dân dụng
Hình 1.1 Bếp điện 2 kiềng (Trang 2)
Hình 1.2: Sơ đồ nguyên lý mach điện bàn là tự động điều chỉnh nhiệt độ - điện dân dụng
Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý mach điện bàn là tự động điều chỉnh nhiệt độ (Trang 3)
Sơ đồ điện - điện dân dụng
i ện (Trang 5)
Hình 1.3: Sơ đồ điện  của nồi nấu cơm sản - điện dân dụng
Hình 1.3 Sơ đồ điện của nồi nấu cơm sản (Trang 5)
Hình 1.4: Sơ đồ nồi cơm điện - điện dân dụng
Hình 1.4 Sơ đồ nồi cơm điện (Trang 7)
Hình 1.5: Sơ đồ cấu tạo Bình nớc nóng. - điện dân dụng
Hình 1.5 Sơ đồ cấu tạo Bình nớc nóng (Trang 11)
Hình 2.3. Sơ đồ  mạch từ - điện dân dụng
Hình 2.3. Sơ đồ mạch từ (Trang 18)
Sơ đồ trên có nguyên tắc hoạt động nh  sau: Nguồn điện l ới không ổn − − - điện dân dụng
Sơ đồ tr ên có nguyên tắc hoạt động nh sau: Nguồn điện l ới không ổn − − (Trang 23)
Hình 3: Sơ đồ nguyờn lý                                                                                     máy lạnh nén khí - điện dân dụng
Hình 3 Sơ đồ nguyờn lý máy lạnh nén khí (Trang 46)
Hình 5: Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của máy lạnh ejectơ - điện dân dụng
Hình 5 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của máy lạnh ejectơ (Trang 47)
Hình 6: Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của tủ lạnh - điện dân dụng
Hình 6 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của tủ lạnh (Trang 51)
Hình 12. Sơ đồ đèn huỳnh quang - điện dân dụng
Hình 12. Sơ đồ đèn huỳnh quang (Trang 94)
Hình 13. Sơ đồ mắc mạch đèn hơi thuỷ ngân - điện dân dụng
Hình 13. Sơ đồ mắc mạch đèn hơi thuỷ ngân (Trang 95)
Hình 13. Sơ đồ đèn thuỷ ngân áp suất cao - điện dân dụng
Hình 13. Sơ đồ đèn thuỷ ngân áp suất cao (Trang 96)
Hình 14.1. Mạch đèn đơn giản dùng 1 bóng đèn - điện dân dụng
Hình 14.1. Mạch đèn đơn giản dùng 1 bóng đèn (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w