TÌM HIỂU LỊCH sử hà nội

36 836 0
TÌM HIỂU LỊCH sử hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thuyết trình tìm hiểu lịch sử Hà Nội của học sinh lớp 10a5 trường THPT Thanh Oai A huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội Bài thuyết trình gồm hơn 30 slides, cách thiết kế độc đáo đi kèm những hình ảnh sinh động, nhằm thu hút sự chú ý của cả thầy cô và học sinh

Trường THPT Thanh Oai A Lớp 10a5 TÌM HIỂU LỊCH SỬ HÀ NỘI Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Giới thiệu chung LỊCH SỬ HÀ NỘI Tìm hiểu tên gọi Hà Nội qua thời kỳ Tìm hiểu danh lam thắng cảnh kiến trúc Hà Nội Tìm hiểu trang phục ẩm thực Hà Nội Tên gọi hà nội qua thời kì  Thăng Long-Hà Nội kinh đô lâu đời lịch sử Việt Nam Trước trở thành kinh đô nước Đại Việt triều Lý (1010), mảnh đất địa linh nhân kiệt trọng trấn phong kiến phương Bắc (nhà Tùy 581-618, nhà Đường 618-907) Từ hình thành nay, Thăng Long- Hà Nội có nhiều tên gọi khác chép sử sách nhà nước Việt Nam Tên gọi Người đặt tên Thời gian Long Đỗ Theo tích 866 Tống Bình Thời Tùy, Đường Đại La Trương Bá Nghị, Cao Biền 767-866 866 -1010 Lý Công Uẩn 1010 -1397 Thăng Long 454 - 767 Đơn vị hành Tên nước Tĩnh Hải quân Huyện, trị sở Kinh đô Giao Châu Tĩnh hải quân, Đại La Đại Cồ Việt Thành,Thành Đại La Đại Cồ Việt Đại Việt Rồng bay lên, Rồng (bay) ánh Mặt trời lên cao Đại Ngu Kinh đô phía Đông Thuộc Minh Cửa phía Đông Kinh đô Đông Đô Hồ Quý Ly Đông Quan Nhà Minh 1397 - 1407 1408 -1427 Ý nghĩa Kinh đô Tên gọi Người đặt tên Thời gian Đông kinh Lê Lợi 1427 - 1787 Bắc thành Quang Trung 1787 - 1802 Thăng Long Gia Long 1805 - 1831 Minh mạng 1831 - 1902 Toàn quyền Đông Dương 1902 - 1945 Hà Nội Quốc hội Việt Nam 1945 - Đơn vị hành Tên nước Ý nghĩa Đại Việt Kinh đô phía Đông Kinh đô Nhà Tây Sơn Thành trì phía Bắc Trấn thành miền Bắc Việt Nam Thịnh vượng lên Kinh đô Việt Nam, Đại Trấn thành miền Nam Bắc, tỉnh lỵ Bên sông Thủ đô toàn Đông Dương Đông Dương thuộc Pháp Bên sông Thủ đô Việt Nam Bên sông Danh lam thắng cảnh hà nội  Nhắc đến thủ đô ngàn năm văn hiến nhắc đến danh lam thắng cảnh Hà Nội đường, phố chứa đựng dấu tích, kỉ niệm truyền thuyết, câu chuyện đấu tranh giữ gìn đất nước Đến Hà Nội vào mùa khác nhau, tìm nét hoài cổ xa xưa người, thắng cảnh làm nên văn hóa đất kinh kì lâu đời #1 Hồ Hoàn Kiếm Thăng Long – Hà Nội, nơi hội tụ bốn phương đất nước, nơi lắng hồn núi sông nghìn năm với nhiều cảnh đẹp xếp vào loại thắng cảnh Thủ đô tiêu biểu hồ Gươm Xin giới thiệu vài nét chấm phá danh thắng hồ Gươm để bạn có nhìn cụ thể thắng cảnh trung tâm thủ đô văn hiến nghìn năm Hồ Hoàn Kiếm xưa Hồ Gươm Ngày #6 Nhà thờ lớn -Nhà thờ lớn Hà Nội Nhà Thờ Chính Toà Tổng Giáo phận Hà Nội, công trình kiến trúc phương Tây xây Hà Nội., đánh dấu bước ngoặt lớn lịch sử Hà Thành - Mang đậm nét đặc trưng kiến trúc Gothic Châu Âu với tường xây cao, có mái vòm nhiều cửa sổ, từ lâu nhà thờ lớn Hà Nội nơi lý tưởng mà đôi uyên ương thường lui tới để chụp ảnh cưới Với chiên ngoan đạo có lẽ lễ đường tuyệt vời không gian rộng lớn Khu cung thánh chạm trổ hoa văn gỗ sơn son thiếp vàng kết hợp với hệ thống tranh Thánh kính màu #7 : 36 phố phường Hà Nội ( phố cổ) Khu phố cổ Hà Nội gọi ước lệ “36 phố phường Hà Nội” với tên mộc mạc Hàng Khoai, Hàng Đường, Hàng Muối mà từ lâu vào lòng người Việt hình ảnh đại diện cho Hà Nội xưa rêu phong, cổ kính Nơi điểm đến hấp dẫn với du khách chuyến khám phá Hà Nội Phố cổ Hà Nội - nơi mà chút rêu phong lặng lẽ nằm lại ngách nhỏ nắng không rọi tới, nơi hàng ngày chật ních người xe qua lại mà không lưu lại chút dấu chân khách hành Người Hà Nội tự hào phố nao nao nỗi nhớ ấy, chút dư vị chắt lọc, lắng lại thành phố bắt đầu vươn thay đổi nhanh Những hình ảnh đẹp phố cổ bạn nhóm chụp TRANG PHỤC VÀ ẨM THỰC A Trang phục  Người xưa có câu ‘’ Ăn Bắc, mặc kinh’’ để nét đẹp người Tràng An từ xưa đến qua trang phục mang đậm dấu ấn Hà Thành trang nhã, lịch  Trải qua tiến trình dựng giữ nước, cách ăn mặc người Hà Nội có thay đổi theo thời đại, giữ nét lịch, đậm chất hà thành vùng Thăng Long – Hà Nội nghìn năm văn hiến * Trang phục người Hà Nội thời Hùng Vương Chứng khoa học cho thấy người Hà Nội biết cách ăn mặc đẹp từ thời Hùng Vương( qua hình trang trí trống đồng Cổ Loa) Nam trần, đóng khố, thân thể, chân tay có xăm hình giao long (rồng) hình khác Nữ mặc áo ngắn đến bụng, xẻ ngực bó sát vào người, phía mặc yếm che kín *Trang phục người Hà Nội kỷ nguyên Đại Việt - Đến thời kỳ độc lập tự chủ ,Hà Nội trở thành kinh đô trung tâm kinh tế trị nước => Cách ăn mặc người Hà Nội thời kỳ theo mà phân phong cách kiểu dáng, chất liệu khác Nữ thường mặc áo tứ thân cổ tròn, quần thâm, khăn the bóng, thắt lưng lụa, giày dép da, cấm sử dụng màu vàng búi tóc cung nhân Đàn ông thường cởi trần mặc áo tứ thân màu đen the, quần mỏng lụa thâm, đa số cạo trọc đầu * Trang phục người Hà Nội thời kỳ cận đại ( khoảng từ cuối kỉ 19) - Áo Dài – trang phục truyền thống phụ nữ Việt Nam, ôm sát thể, có cổ cao dài khoảng ngang gối Nó xẻ hông, vừa quyến rũ lại vừa gợi cảm, vừa kín đáo biểu lộ đường nét người thiếu nữ -Người Hà Nội thời cận đại ý đến cách ăn mặc , họ lựa chọn chất liệu the dệt tơ tằm, dệt thưa, nhuộm thâm may nên áo dài đẹp * Trang phục người Hà Nội Trong năm đầu kỷ XXI, trang phục trở thành lễ phục nước áo dài cho phụ nữ, áo vest, sơ mi, quần Tây cho nam giới, người Hà Nội sáng tạo muôn vàn mốt quần áo thích hợp với tầng lớp nhân dân chịu ảnh hưởng thời trang quốc tế HOT Tuy nhiên, áo dài truyền thống người Hà Nội ưa chuộng, nhà thiết kế cách tân chúng, khiến chúng vừa thời thượng, vừa đẹp đẽ, nhã Hot 2017 B ẨM THỰC  Gần nghìn năm tuổi, Kinh đô nhiều triều đại, nếp sống người Thăng Long - Hà Nội có cốt cách riêng, tầm văn hóa cao hơn, tập quán, lề thói ăn uống nhiều vùng nước công nhận đáng làm theo, có thêm điều kiện Bên cạnh lối ẩm thực cầu kỳ mang tính cung đình, nặng lễ nghi lại có lối ẩm thực bình dân, dung dị, đơn giản Có “ẩm thực sang trọng” lại có “ẩm thực vỉa hè”; bữa Hà Nội nơi có nhiều quà ngon nơi sánh  Văn hóa ẩm thực người Hà Nội trước hết chỗ tinh sành, “quý hồ tinh bất đa”, cảnh, ngon lành, sẽ, chế biến tinh vi với nghệ thuật cao, ấy, đầy đủ gia vị để mang đặc trưng riêng biệt  Đã nói đến ẩm thực Hà Nộ phải nhớ đến phở, quà tinh túy mà Hà Nội xưa tặng lại cho hệ sau lưu truyền mãi  Cũng Hà Nội, có phương thức bán phở dần lùi vào vãng, hàng phở gánh – bán từ đêm muộn đến gần sáng, phố xá bắt đầu vắng hoe, gió lành lạnh tiếng rao người bán phở văng vẳng ngõ nhỏ  Nước dùng phở làm từ nước ninh xương bò: xương cục, xương ống vàxương vè Thịt dùng cho phở bò, gà Bánh phở phải mỏng dai mềm, gia vị phở hành lá, hạt tiêu, giấm ớt, lát chanh thái Bánh Thanh Trì ăn tiếng người Hà Nội từ xưa đến , đặc sản phường Thanh Trì Bánh làm từ gạo gié cánh, tám thơm, tráng mỏng tờ giấy Bánh Thanh Trì nhân, thường xếp thành lớp lòng thúng, phủ tờ sen hay chuối, dong Bánh ăn với thứ nước chấm đặc trưng cho người bán bánh riêng, ăn kèm chả quế, giò lụa đậu rán rau mùi Cốm Vòng thứ quà đặc biệt thứ quà Hà Nội – đặc biệt thấy gió vàng hiu hắt trở lại nhớ đến cốm, mà đặc biệt khắp “nẻo đường đất nước” có Hà Nội có cốm Thực thế, cốm thứ lúa non, bao vùng quê bạt ngàn san dã lúa mà cốm… Chỉ Hà Nội có cốm ăn… Và tiết hoa vàng lại trở về, người ta nhớ Hà Nội phải nhớ đến cốm – mà nhớ cốm, nhớ chuyện ấm lòng chung quanh mẹt cốm, tình cảm xưa cũ hiu hiu buồn, thắm thiết nội dung lịch sử hà Nội - Tên gọi qua thời kì - Danh lam thắng cảnh - Trang phục ẩm thực Đánh giá thuyết trình : ... biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Giới thiệu chung LỊCH SỬ HÀ NỘI Tìm hiểu tên gọi Hà Nội qua thời kỳ Tìm hiểu danh lam thắng cảnh kiến trúc Hà Nội Tìm hiểu trang phục ẩm thực Hà Nội. .. phố phường Hà Nội ( phố cổ) Khu phố cổ Hà Nội gọi ước lệ “36 phố phường Hà Nội với tên mộc mạc Hàng Khoai, Hàng Đường, Hàng Muối mà từ lâu vào lòng người Việt hình ảnh đại diện cho Hà Nội xưa... #6 Nhà thờ lớn -Nhà thờ lớn Hà Nội Nhà Thờ Chính Toà Tổng Giáo phận Hà Nội, công trình kiến trúc phương Tây xây Hà Nội. , đánh dấu bước ngoặt lớn lịch sử Hà Thành - Mang đậm nét đặc trưng kiến

Ngày đăng: 10/03/2017, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Giới thiệu chung

  • 1. Tên gọi của hà nội qua các thời kì

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 2. Danh lam thắng cảnh hà nội

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • #2 Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • #5 Hoàng thành Thăng Long

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan