Giới thiệu về ASEM

25 331 3
Giới thiệu về ASEM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu về ASEM

DIỄN ĐÀN HỢP TÁC Á – ÂU ASEM ASEM Asia-Europe Meeting I. Bối cảnh ra đời của ASEM - Châu Âu thấy rõ vai trò quan trọng của Đông Á - Châu Á đang phát triển cao cần vốn, công nghệ, kinh nghiệm của Châu Âu… Theo sáng kiến của Xin-ga-po,Tiến trình hợp tác Á-Âu (Asia-Europe Meeting, viết tắt là ASEM) được chính thức thành lập tại Hội nghị Cấp cao Á-Âu lần thứ nhất tại Băng-cốc (3/1996). II. Tổng quan về ASEM 1. Thành viên và tiềm năng hợp tác 1.1. Thành viên ASEM có 26 thành viên sáng lập 15 nước thành viên EU 7 nước thành viên ASEAN 3 nước Đông Bắc Á Uỷ ban Châu Âu EC Hiện nay có 39 thành viên 1.2.Tiềm năng hợp tác Các nước thành viên ASEM có tiềm năng hợp tác hết sức to lớn, trong nhiều lĩnh vực: - Về thương mại, Châu Á và châu Âu đều là những thị trường xuất khẩu lớn của nhau, thậm chí châu Á trở thành thị trường xuất khẩu của EU lớn hơn thị trường Mỹ. Ví dụ, năm 1994 xuất khẩu của châu Âu sang châu Á tăng lên đến 18% lớn hơn tổng giá trị xuất khẩu trung bình của EU (chỉ có 10,7%), giá trị nhập khẩu của EU từ thị trường châu Á là 7,5% (lớn gấp đôi tổng giá trị nhập khẩu trung bình) - EU cũng là một đối tác đầu tư lớn ở châu Á. - Một số thành viên ASEM là những trung tâm về tài chính, khoa học - công nghệ hàng đầu - Châu Á và châu Âu là những cái nôi của nền văn minh nhân loại và các thành viên ASEM đều có bề dày phát triển lịch sử - Châu Á và châu Âu là hai trong ba trung tâm chính về chính trị-kinh tế của thế giới hiện nay nếu biết kết hợp với nhau và phát huy tiềm lực sẵn có sẽ là động lực to lớn cho phát triển thịnh vượng và ổn định trong khu vực và trên thế giới 2. Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động 2.1.Mục tiêu - Tạo dựng một mối quan hệ đối tác toàn diện mới vì sự tăng trưởng mạnh mẽ hơn giữa châu Á và châu Âu - Tạo ra sự hiểu biết sâu sắc hơn giữa nhân dân hai châu lục và thiết lập đối thoại chặt chẽ giữa các đối tác bình đẳng - Duy trì và tăng cường hòa bình và ổn định cũng như phát huy các điều kiện cần thiết cho sự phát triển kinh tế và xã hội bền vững - Về lâu dài, không thể phát triển kinh tế thịnh vượng khi không có dân chủ - ASEM cần phải thúc đẩy đồng đều hợp tác trong cả 3 trụ cột (pillars) là khuyến khích đối thoại chính trị, tăng cường hợp tác kinh tế và thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực khác 2.2. Nguyên tắc hoạt động Trong văn kiện “Khuôn khổ hợp tác Á - Âu 2000” (thông qua tại cấp cao ASEM 2, tháng 4/1998 và Cấp cao ASEM 3, tháng 10/2000) các nhà lãnh đạo đã thoả thuận cùng nỗ lực tạo dựng “một mối quan hệ đối tác mới toàn diện giữa Á-Âu vì sự tăng trưởng mạnh mẽ hơn” và hoạt động theo các nguyên tắc: a. Nguyên tắc quan hệ đối tác bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, cùng có lợi b. Nguyên tắc không chính thức c. Nguyên tắc đồng thuận 3. Thể thức cao nhất của ASEM - Hội nghị Cấp cao tổ chức 2 năm 1 lần. Các Hội nghị của ASEM được tổ chức luân phiên ở Châu Á và Châu Âu - Các Hội nghị cấp Bộ trưởng Ngoại giao, Bộ trưởng Kinh tế, Bộ trưởng Tài chính tổ chức mỗi năm 1 lần - Hội nghị cấp Bộ trưởng thuộc các lĩnh vực khác sẽ họp khi cần thiết (đã có thêm Hội nghị Bộ trưởng về Khoa học - Công nghệ, Hội nghị Bộ trưởng Môi trường, Hội nghị Bộ trưởng về các vấn đề di cư và Hội nghị Bộ trưởng về Văn hoá và văn minh, Hội nghị Cấp cao về nông nghiệp). . DIỄN ĐÀN HỢP TÁC Á – ÂU ASEM ASEM Asia-Europe Meeting I. Bối cảnh ra đời của ASEM - Châu Âu thấy rõ vai trò quan trọng của Đông. quả đạt được về vấn đề mở rộng ASEM  Vai trò tích cực chủ động của Việt Nam trong ASEM 5 - Là một trong những nước sáng lập ASEM, Việt Nam tham gia tích

Ngày đăng: 25/06/2013, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan