Nguồn lợi va năng lực khai thác thủy hải sản ở Việt Nam Năng lực tàu thuyền khai thác thuỷ hải sản ở Việt Nam sản lượng khai thác thủy hải sản ở Việt Nam biện pháp khắc phục hiện trạng khai thác thủy hải sản không hiệu quả
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 Môn: Kinh tế Tài nguyên Môi trường Giảng viên: Trần Thị Thu Trang Lớp: CD11QM2 Nhóm: Hà Nội, 20 – 11- 2014 Đề tài: Phân tích trự trạng khai thác sử dụng tài nguyên thủy hải sản Việt Nam giai đoạn 2004-2014 Môn: Kinh tế Tài nguyên Môi trường Giảng viên: Trần Thị Thu Trang Lớp: CD11QM2 Nhóm: Thành viên nhóm 3: 1.1 Nguyễn Thị Nga 1.2 Nguyễn Thị Hà 1.3 Nguyễn Thị Thu Hiền 1.4 Nguyễn Bích Ngọc 1.5 Nguyễn Thị Hảo 1.6 Mai Văn Nguyên 1.7 Hoàng Thị Trang 1.8 Nguyễn Văn Thịnh Hà Nội, 20 – 11 – 2014 Tài liệu tham khảo 1 Quy hoạch tổng thể ngành thủy sản Việt Nam giai đoạn 2001-2010 viện kinh tế quy hoạch thủy sản - Bộ thủy sản Bộ thủy sản 1996, "nguồn lợi thủy sản Việt nam" NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trung Tâm thông tin nông nghiệp phát triển nông thôn - Agroinfo (2010), "báo cáo thường niên thủy sản 2010 triển vọng 2011" Vũ Đình Thắng, Nguyễn Viết Trung (2005), "Giáo trình kinh tế thủy sản", NXB KHKT Nguyễn Thị Đào (2005), " Hiện trạng phát triển thủy sản An Giang" luân văn thạc sĩ Địa lý học Pgs Ts Nguyễn Thanh Phương, Pgs Ts Trần Ngọc Hải, Pgs Ts Dương Nhựt Long (2009), "Giáo trình nuôi trồng thủy sản", Khoa thủy sản Đại học Cần thơ Ts Phạm Văn Hà (2010), "Tổng quan kinh tế Việt Nam 2009 - Bài nghiên cứu NC 16", Trung tâm kinh tế sách trường Đại học kinh tế quốc dân Danh mục bảng Bảng 1: Một số đặc trưng nhóm thủy, hải sản việt nam giai đoạn 2010 - 2014 Bảng 2: Kim ngạch xuất thủy sản giai đoạn 2010 – 2014 Bảng 3: Sản lượng Xuất thủy sản năm 2010 Bảng 4: Sản lượng Xuất thủy sản năm 2011 Bảng 5: Biểu đố thị trường 11tháng đầu năm 2011 Bảng 6: Sản lượng Xuất thủy sản năm 2012 Bảng 7: Sản lượng Xuất thủy sản tháng đầu năm 2014 MỤC LỤC Mở đầu I Giới thiệu chung .4 II Thực trạng khai thác sử dụng Thực trạng khai thác 1.1 Nguồn lợi lực khai thác 1.2 Năng lực tàu thuyền 1.3 Sản lượng khai thác .7 Thực trạng sử dụng 11 2.1 Tiêu thụ nội địa 11 2.2 Xuất thủy sản 11 III Giải pháp, kiến nghị 17 Giải pháp 17 Kiến nghị 19 IV Kết luận 20 Kinh tế tài nguyên môi trường – Gr.3 Page Mở đầu Dẫu đời từ sớm, nghề cá Việt Nam năm kỷ trước mang đậm dấu ấn loại hình hoạt động kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, trình độ sản xuất lạc hậu, thủ công Hoạt động nghề cá xem nghề phụ sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên năm trở lại đây, nhu cầu mặt hàng thủy sản giới tăng cao, thị trường mở rộng Ngành khai thác, nuôi trồng thủy sản Việt Nam có bước phát triển nhanh ổn định, hàng hóa xuất đóng vai trò quan trọng việc tăng thu nhập ngoại tệ mạnh cho đất nước, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế quốc dân Tỷ trọng thủy sản khối nông, lâm ngư nghiệp kinh tế quốc dân tăng dần qua năm Ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần chuyển đổi cấu nông nghiệp nông thôn, tham gia xoá đói giảm nghèo, cải thiện sống cộng đồng cư dân không vùng nông thôn ven biển, mà vùng núi, trung du Tây nguyên Sự diện dân tàu thuyền khai thác hải sản biển đóng góp vào việc giữ gìn an ninh, bảo vệ chủ quyền vùng biển, đảo Tổ quốc Thông qua việc nghiên cứu tài liệu số liệu thống kê trạng khai thác, nuôi trồng thủy hải sản Ngành, giúp hiểu rõ thủy sản-những hội thách thức, thấy thành tựu mà Ngành đạt năm trở lại đây, từ đưa giải pháp nhằm phát triển nâng cao vai trò ngành thủy sản Việt Nam I Giới thiệu chung Việt Nam đất nước nằm bán đảo Trung ấn , đựơc thiên nhiên phú cho nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghành thuỷ sản Với bờ biển dài 3200 km trải dài suốt 13 vĩ độ Bắc Nam tạo nên khác rõ rệt vùng khí hậu ,thời tiết ,chế độ thuỷ văn Biển Việt Nam có trữ lượng cá lớn đặc sản biển phong phú : Hàng chục vạn diện tích mặt nước đất liền ( bao gồm 39 vạn hồ lớn; 54 vạn vùng ngập nước; 5,7 vạn ao 44 vạn km sông kênh rạch ) nuôi tôm , cá thuỷ sản khác Do , ngành nuôi thuỷ sản nước ta , kể thuỷ sản nước mặn , nước lợ , nước trở thành ngành sản xuất Vùng phát triển ngư nghiệp mạnh Việt Nam vùng ven biển từ Bình Thuận trở vào, mạnh tỉnh: Bà Rịa – Vũng Tàu, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, với giá trị hàng năm 20 tỷ đồng Kinh tế tài nguyên môi trường – Gr.3 Page Những vùng đánh cá biển mạnh Kiên Giang (trên 100 nghìn / năm), sau Bà Rịa – Vũng Tàu Bình Thuận (50 – 60 nghìn tấn/ năm) Nghề nuôi trồng đánh bắt cá nước mạnh Bạc Liêu, Sóc Trăng thành phố Hồ Chí Minh ( từ 10 – 20 nghìn / năm ) Riêng tôm tập trung cao Cà Mau với sản lượng hàng năm 25 nghìn tấn, chiếm 70 % sản lượng tôm nước Các vùng trọng điểm ngư nghiệp Đà Nẵng, Nha Trang, Bình Thuận, Vũng Tàu , Kiên Giang, Cà Mau Vùng biển nước ta có nhiều loài cá đặc sản quí với hàng nghìn loài cá biển, trăm loài cua biển, 40 loài tôm he, gần trăm loài trai ốc hến, trăm loài tôm, trăm loài rong biển Trong nhiều loại đặc sản có giá trị xuất cao, ưa chuộng thị trường quốc tế Bảng1: Một số loài đặc trưng nhóm thủy, hải sản việt nam giai đoạn 2010 - 2014 Nhóm cá Nhóm giáp xác nhóm nhuyễn nhóm rong nhóm loài thể khác cá song mỡ, cá song gầu, cá song Bơlêkơri, cá song dẹt, cá vượt, cá chem, cá hồng đỏ, cá hồng ánh bạc, cá giò, cá bớp biển, cá bống bớp, cá bớp, cá đối mục, đối, cá trap vàng, cá cam, cá bò biển, cá măng biển, cá rô phi, cá rô phi vằn, cá rô phi, cá đù đỏ mỹ, cá hồng đỏ mỹ, cá chình cẩm thạch, cá chình bong, cá song chấm đỏ, cá mú chấm đỏ, cá song hoa nâu, cá vược mõm nhọn, cá tô sú, tôm cỏ, tôm nương, tôm râu dài, tôm lớt, tôm he, tôm bạc, tôm bạc thẻ, tôm he mùa, tôm hải quân, tôn he nhật, tôm rảo, tôm đất, tôm he ấn độ, tôm xanh, tôm chân trắng, tôm bạc thái bình dương, tôm bạc tây châu mỹ, tôm hùm, tôm hùm bong, tôm hùm sao, tôm hùm đá, tôm hùm Kinh tế tài nguyên môi trường – Gr.3 loài đnag nuôi vn: trai tắng, trai ngọc mã thi, trai ngọc môi vàng Điệp quạt, sò lông, sò huyết, sò trứng, sò tròn, sò nodi, sò dài, nghêu bến tre, nghê lụa, nghao dầu, ngao vạng, hầu cửa sông, vẹm cỏ xanh, ốc hương, bào ngư vành tai, bào ngư chin lỗ, cửu khổng, loài đc nuôi vn: rong câu vàng, rong câu cước, rong câu chỉ, rong câu sợ mảnh, rọng sụn, rong hồng vân, rong cầu thừng, rong câu bành mai, rong câu chân vịt, rong mơ… rùa quản đồng, đú, đồi mồi, vích, đồi mồi dứa, tráng bông, rùa da, cầu gai den, nhum đen, cầu gai sọ dừa, nhụm sọ, cầu gai đá, nhum đá, hải sâm mít, đồn đột mít, đồn đột dừa, hải sâm mít hoa, hải sâm mít đen, đồn đột đen, hải sâm đen mềm, hải sâm tắng, Page mú dẹt, cá múc chuột, cá nhụ râu, cá nhụ, cá gộc, cá tráp đen, cá dìa công, cá dìa chấm, cá trình châu âu, cá ngựa đen… xanh, tôm hùm đỏ, tôm hùm gấm, tôm hùm sỏi, tôm hùm mốc, cua biển, cua bùn, ghẹ xanh, ghẹ hoa… bào ngư bầu dục, mực ống, mực nang hổ, bàn mai nứa, tu hài, ngán, ngao tai tượng… đồn đột cát, dải sâm vú, đồn đột vú, hải sâm lưu, biển, sam, cua móng ngựa… Tổng trữ lượng cá vùng biển Việt Nam khoảng triệu , gần 1,6 triệu cá đáy 1,4 triệu cá Với trữ lượng cá , đánh bắt từ 1,3 đến 1,4 triệu / năm Tiềm biển nước ta lớn , sản lượng cá đánh bắt đặc sản biển , sản lượng đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản nước lợ , nước thấp II Thực trạng Thực trạng khai thác Từ nghề cá thủ công, quy mô nhỏ, hoạt động vùng gần bờ, khai thác hải sản chuyển dịch theo hướng trở thành nghề cá giới, tăng cường khai thác vùng biển xa bờ, hướng vào đối tượng khai thác có giá trị cao đối tượng xuất Cùng với phát triển khai thác hải sản xa bờ ổn định khai thác vùng ven bờ, khai thác đôi với bảo vệ phát tri - Cá: Theo Bộ Thủy sản, Việt Nam có 2000 loài cá, có khoảng 100 loài có ển nguồn lợi, môi trường sinh thái 1.1 Nguồn lợi lực khai thác Việt nam có đường bờ biển dài, thủy hải sản phong phú, có giá trị khai thác đánh bắt với trữ lượng lớn Thủy sản nước ta chủ yếu cá biển, giáp xác, nhuyễn thể rong biển giá trị kinh tế cao Trữ lượng khoảng 4,2 triệu tấn, sản lượng khai thác tối đa bền vững 1,7 triệu /năm - Giáp xác: có 1640 loài, quan trọng loài họ tôm he, tôm hùm, cua biển Khả khai thác 50000-60000 tấn/năm - nhuyễn thể: có 2500 loài, quan trọng mực sò, điệp, nghêu Khả khai thác mực 60000-70000 tấn/năm, nghêu 100000 tấn/năm -Rong biển: có 650 loài, có 90 loài có giá trị kinh tế, rau câu, rong mơ có ý nghĩa quan trọng Trữ lượng rau câu, rong mơ khoảng 45000-50000 tấn/năm Kinh tế tài nguyên môi trường – Gr.3 Page 1.2 Năng lực tàu thuyền Trong năm gần đây, số lượng tàu thuyền máy tăng nhanh, số thuyền thủ công giảm dần, có Chủ trương phát triển khai thác xa bờ ổn định khai thác vùng ven bờ, thời điểm bắt đầu triển khai chương trình vay vốn tín dụng đầu tư đóng tàu đánh bắt xa bờ Tỷ trọng tàu thuyền công suất lớn 90 CV tăng mạnh từ 19 nghìn năm 2009 lên 27 nghìn năm 2013, mức tăng 42% Tính đến ngày 10/12/2013 nước có 117 nghìn tàu cá, số tàu cá đăng ký 116 nghìn chiếc, chiếm 99%, số tàu đăng kiểm chiếm 95% tổng số tàu - nghề khai thác nước ta đa dạng phong phú quy mô tên gọi: theo thống kê chưa đầy đủ có 20 loại nghề khai thác hải sản khác xếp vào họ nghề chủ yếu(theo số lượng tàu khai thác): nghề lưới kéo(34,2%), nghề lưới vây(21,1%), nghề lưới rê(20,4%), nghề mành vó(17,3%), nghề câu(5%), nghề khác(2%) Tỷ trọng sản phẩm khai thác xa bờ tăng nhanh, chiếm khoảng 40 % tổng sản lượng khai thác hải sản 1.3 Sản lượng khai thác - Khai thác nội địa +1,7 triệu thủy vực nội địa +230 hồ tự nhiên đầm phá với diện tích 34.600ha, suất hồ 250kg/ha.năm +25.000 hồ chưa nhân tạo với diện tích 400.000ha, suất hồ 17kg/ha.năm tỉnh phía Bắc 30-65kg/ha.năm tỉnh phía Nam +2.360 sông, có 100 sông lớn, suất sông đạt 8-10kg/ha.năm tỉnh phía Bắc, 135-150kg/ha.năm tỉnh phía Nam +có 544 loài cá nước 243 loài có sông miền Bắc, 134 loài sông miền Trung, 255 loài sông miền Nam, có 70 loài có giá trị kinh tế +có 186 loài cá nước mặn nợ có nhiều loài có giá trị cá song, cá hồng, cá vược, cá bống Kinh tế tài nguyên môi trường – Gr.3 Page - Nguyên nhân dẫn đến việc khai thác không hiệu là: Có nhiều nguyên nhân hạn chế khai thác tiềm biển nguyên nhân quan trọng +tình hình giá xăng dầu giới nước có biến động liên tục tăng mạnh, ngư dân người bị ảnh hưởng nặng nề, tàu hoạt động khai thác xa bờ Tình hình ảnh hưởng đến phát triển nghề khai thác thủy sản, không đảm bảo sản lượng cho hoạt động chế biến, sinh kế đời sống cư dân ven biển gặp khó khăn + Đặc điểm nguồn lợi không thuận lợi cho việc đánh bắt xa bờ( cá kết đàn, tỉ lệ đàn cá kích thước lơn thấp ,) + thiếu điều tra nguồn lợi ngư trường + Thiếu đào tạo nguồn nhân lực cho đánh bắt xa bờ + Thiếu đầu tư hạ tầng sở cho đánh bắt xa bờ + chưa đầu tư mức lao động , lao động kỹ thuật cho nghề đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản.Đầu tư tràn lan, không đối tượng +Việc lập, thẩm định phê duyệt dự án thiếu +chỉ đạo đánh bắt xa bờ tỉnh nhiều lúng túng Biện pháp khắc phục khai thác thủy sản không hiệu quả: - Giá xăng dầu không ổn định + Nhà nước có sách để hỗ trợ vốn cho người dân vay, giảm loại thuế phí liên quan, có sách điều tiết giá xăng dầu + Người dân chủ động việc sử dụng xăng dầu + Để đánh bắt xa bờ có hiệu quả, trước tiên tàu ngư lưới cụ phải đầy đủ điều kiện “ lưới thưa, dây nhỏ, máy mạnh” Lưới thưa, dây nhỏ giảm lực cản, kéo lưới nhanh, tốn Kinh tế tài nguyên môi trường – Gr.3 Page nhiên liệu Sử dụng máy tàu tiết kiệm nhiên liệu mà sản lượng khai thác cao + Tổ chức đội tàu dịch vụ mua tôm cá biển Theo cách tổ chức này, 5-10 tàu cá liên kết lại thành đoàn đánh bắt chung ngư trường Khi nhiều cá số luân phiên chở cá cảng để bán, sau mua nhiên liệu, nước đá vật dụng cần thiết chở biển cho tàu lại Đồng thời mua toàn lại số cá, mực mà tàu đánh bắt với giá gần tương đương với giá bán cảng Với quy trình khai thác này, lượng dầu tiêu hao chuyến biển giảm từ 500-900 l/tàu - Đặc điểm nguồn lợi không thuận lợi cho việc bắt cá xa bờ ( cá kết đàn, tỉ lệ đàn cá kích thước lớn thấp ) - Hỗ trợ nghiên cứu khoa học đặc điểm loài cá + Các chuyên gia cố vấn phải cố vấn người dân dòng thủy lưu, thủy vực, đường chu trình đàn cá để xác định luồng cá hướng di chuyển chúng để đánh bắt cách xác + Thiếu điều tra nguồn lợi ngư trường +Lập nơi nghiên cứu nguồn lợi ngư trường - Thiếu đào tạo nguồn nhân lực đánh bắt cá xa bờ: +Đưa đánh bắt xa bờ vào chương trình học trường để đào tạo nguồn nhân lực đánh bắt xa bờ +Đưa cán có chuyên ngành địa phương giảng dạy cho ngư dân đánh bắt xa bờ - Quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết khu vực nuôi sở đánh giá sức tải môi trường - Lập hồ sơ thiết kế chi tiết cho tất vùng nuôi tâp trung - Quy hoạch mạng lưới chế biến thương mại sản phẩm thủy sản - Rà soát chỉnh sửa xây dựng sách sử dụng đất, mặt nước nuôi trồng thủy sản - Xây dựng sách hỗ trợ đầu tư sỏ hạ tầng thủy lợi, giao thong, đường điện… cho khu nuuoi trồng thủy sản thâm canh tập trung, khu công nghiệp sản xuất giống tập trung - Xây dựng chế sách hỗ trợ, đền bù để xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho khu nuôi trồng, sản xuất giống nhỏ lẻ nằm khu quy hoạch bắt buộc phải chuyển đổi mục đích sử dụng - Rà soát chỉnh sửa chế sách huy động vốn dài hạn, ngắn hạn với lãi suất thích hợp để đầu tư phát triển thủy sản Kinh tế tài nguyên môi trường – Gr.3 Page 10 - Tăng cường chế quản lý, hoàn chỉnh máy tổ chức tổ chức sản xuất nuuoi trồng thủy sản: +Lấy quy hoạch công cụ chủ yếu để quản lý phát triển nuuoi trồng thủy sản +Tăng cường đội ngũ tra kiểm soát viên hệ thống quan trắc nuuoi trồng thủy sản + Tăng cường kiểm soát dịch bệnh việc sử dụng loại thuốc ngự y, đặc biệt loại kháng sinh, chất vi sinh… dùng nuôi trồng thủy sản Xây dựng thực hành rộng rãi tiêu chuẩn nuôi bệnh + Thực hành triệt để việc áp dụng vùng nuôi tập trung thâm canh có điều kiện, cam kết chấp hành quy hoạch quy dịnh vệ sinh môi trường vùng nuuôi trồng + Thục kiểm soát chặt chẽ việc đánh giá tác động môi trường vùng, dự án phát triển nuôi trồng thủy sản, thực nghiêm quy định khảo thử hạn trung hạn tùy theo đối tượng đào tạo Ngoài ra, cần tổ chức thêm khóa tập huấn ngắn ngày cho người dân kỹ thuật sản xuất giống, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường nguồn lợi - Mở rộng hợp tác quốc tế: + Mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực vè trao đổi gen, công nghệ nuôi sản xuất giống, công nghệ sản xuất tiên tiến, nhập đối tượng nuôi mới, ứng dụng công nghệ sinh học lai tạo giống mới, xử lý chất thải, cải tạo môi trường, phòng ngừa dịch bệnh, nâng cao nguồn lực cho phát triển thủy sản + khuyến khích lien doanh với doanh nghiệp nước để đầu tư, sản xuất giống, thức ăn công nhiệp, đổi công nghệ nuôi, công nghệ chế biến thủy sản xuất + Khuyến khích người nước đầu tư Việt Nam người Việt đầu tư nước + Tranh thủ nguồn tài trợ nước quốc tế để có thêm nguồn vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp cho nghành thủy sản - giải pháp môi trường: + công tác quy hoạch: địa phương cần quy hoạch vùng nuôi tôm thịt, tôm giống động vật thủy hải sản khác, nhằm bảo vệ sinh thái môi trường ven biển, chống ô nhiễm môi trường quản lý bệnh dễ dàng + công tác quản lý: thực quản lý cấp xây dựng quy chế quản lý người dân Nhà nước nguồn tài nguyên môi trường địa phương +Bảo vê môi trường nước: tập trung quan tâm đến bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nước mặn ven biển, trang trại vùng sản xuất nuôi trồng kinh tế Kinh tế tài nguyên môi trường – Gr.3 Page 11 hộ, kênh rạch, sông ngòi…nhằm giải vấn đề cấp thoát nước nuôi trồng thủy sản 2.Thực trạng sử dụng: 2.1 Tiêu thụ nội địa Việt Nam quốc gia thiên nhiên ưu ngư trường rộng lớn, Với nhiều loài thủy hải sản, sản lượng đánh bắt nuôi trồng nước ta đạt mức tương đối cao, cụ thể năm 2010 sản lượng khai thác đạt 2.420.823 tấn, sản lượng nuôi trồng đạt 2.706.752 Thế thị trường nội địa, 90 triệu dân với mức tiêu thụ thủy sản lên đến 27kg/người/năm lại chiếm tỉ trọng khiêm tốn từ 10-15% sản lượng toàn ngành Sản phẩm thủy sản tiêu thụ nội địa chủ yếu mặt hàng dạng sản phẩm nước mắm, sản phẩm tươi sống chiếm khoảng 20% tổng sản lượng tiêu thụ nội địa Nhu cầu nhiều, sản lượng nhiều nhiều nguyên nhân mà tiêu thụ nội địa lại chiếm tỉ trọng thấp đạt 10-15% tổng sản lượng ngành 2.2 Xuất thủy sản Đến trung bình năm ngành thủy sản đóng góp khoảng 18% tổng kim ngạch xuất đất nước ngành có kim ngạch xuất cao nhất.Mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất 160 quốc gia vùng lãnh thổ có thị trường lớn Nhật Bản, Mĩ, EU Sản phẩm thủy sản xuất nước ta dần tạo thương hiệu ưa chuộng thị trường giới, kể tới số mặt hàng thủy sản chủ lực nước ta cá tra, cá basa, tôm sú, tôm chân trắng…v.v Theo dự báo FAO triển vọng thương mại thủy sản giới tăng trưởng nhanh với 38% sản lượng thủy sản giao dịch quốc tế Trong khu vực Bắc Mĩ – (một số thị trường ngành thủy sản nước ta) tăng khối lượng nhập siêu từ 1,7 triệu lên 2,4 triệu vào 2015 Theo dự báo FAO hội thị trường tiêm cho ngành thủy sản nắm bắt tốt Kinh tế tài nguyên môi trường – Gr.3 Page 12 Bảng 2: Kim ngạch xuất thủy sản giai đoạn 2010 – 2014 Sảnlượng (triệu tấn) Trị giá (tỷ USD) Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 5,1576 5,4329 5,8 5,9 Năm 2014 (Ướctính) 6,1 5,034 6,11 6,2 6,7 Nguồn: Hiệp hội chế biến xuất khâu thủy sản Việt Nam Như nhìn chung xuất thủy sản nước ta năm gần đạt mức tăng trưởng từ 4,5-8% năm Xuất thủy sản năm 2010 .Bảng 3: sản lượng xuất thủy sản năm 2010 Khốilượng (tấn) Giátrị (triệu USD) EU 364.015 1181.401 Mỹ 156.998 971.561 Nhật 135.136 896.890 Thịtrường … … Nguồn: VASEP Năm 2010, EU thị trường xuất lớn ngành thủy sản Việt Nam, với khói lượng 364.015 trị giá 181.401 triệu USD, theo sau thị trường Mỹ, Nhật Trong hai mặt hàng chủ lực thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường cá(cá tra, cá basa, cá ngừ ) tôm(tôm sú, tôm chân trắng ), mặt hàng mạnh Việt Nam, thị trường ưa chuộng Sản lượng xuất tôm đạt 240.985 tấn, trị giá 2.106.824 tỷ USD, tôm sú loại tôm chủ lực nước ta chiếm 2/3 tổng sản lượng tôm Sản lượng xuất cá tra cá ngừ đạt 659.397 trị giá 1427,494 triệu USD 83,863 trị giá 293,119 triệu USD Khác với tôm, cá tra sản phẩm ưa chuộng nước Tây Âu, chiếm 35% tổng sản lương cá tra xuất khẩu, cá ngừ lại xuất mạnh sang Mỹ với tỷ trọng 44,4% tổng sản lượng cá ngừ xuất Xuất thủy sản năm 2011 Năm 2011 năm thành công ngành xuất thủy sản Việt Nam với mức tăng ấn tượng 22,3% giá trị lẫn sản lượng so với năm 2010 Đặc biệt với mức tăng ấn tượng thị trường truyền thống Mỹ, Nhật, EU Bên cạnh thị trường lớn khác Hàn Quốc, Trung Quốc Italia đạt mức tăng trưởng 32%, 49% Kinh tế tài nguyên môi trường – Gr.3 … Page 13 41% giá trị.Không tăng tưởng thị trường truyền thống, ngành thủy sản tiếp tục mở rộng xuất sang nhiều thị trường chủ động xuất bán sang Các tiểu Vương quốc Ả rập Thống (UAE) 2.000 thủy sản.Thể bảng sau: Bảng 4: sản lượng thủy sản xuất năm 2011(Nguồn: VASEP) Thịtrường Giátrị (triệu USD) So vớicùngkì 2010 (%) EU 1219.410 + 12.9% Mỹ 1059.711 + 20% Nhật 896.844 + 10.5% Hànquốc 429.323 + 29,2% Bảng 5:Biểu đồ thị trường 11 tháng đầu năm 2011(Nguồn: VASEP) Năm 2011, 11 tháng đầu năm, hai số ba sản phẩm xuất chủ lực thủy sản Việt Nam tôm cá tra đích sớm Tính đến ngày 15/11, giá trị xuất tôm đạt 2,049 tỷ USD, tăng 14,7% so với kỳ năm ngoái Nhật Bản xem thị trường lớn nhập tôm Việt Nam, đạt 505,180 triệu USD.Cùng với tôm, tình hình xuất mạnh thứ hai thủy sản Việt Nam cá tra tốt Tính đến tháng 11/2011, kim ngạch xuất cá tra đạt 1,55 tỷ USD, tăng 27,8% so với kỳ 2010, dự kiến năm đạt số 1,6 tỷ USD Châu Âu thị trường lớn nhập cá tra Việt Nam, chiếm 30,2% tỷ trọng giá trị; đạt 468,7 triệu USD (tăng 1,6% so với kỳ) Tại thị trường Mỹ, kim ngạch xuất cá tra tính đến Kinh tế tài nguyên môi trường – Gr.3 Page 14 15/11/2011 đạt 274 triệu USD, tăng gần 100% so với kỳ tiếp tục tăng tháng cuối năm Thị trường ASEAN đạt 96,886 triệu USD, tăng 44,8% so với kỳ.Bên cạnh đó, tình hình xuất cá ngừ nhuyễn thể hai mảnh vỏ Việt Nam tương đối tốt Xuất thủy sản năm 2012 Mỹ thị trường nhập hàng đâu thủy sản Việt Nam với giá trị đạt 1117,013 triệu USD tăng 5,4% với kì năm 2011 Cụ thể mặt hàng, xét cấu sản phẩm, giá trị xuất cá ngừ chiếm gần 9,4% tổng giá trị xuất thủy sản Việt Nam sản phẩm có tăng trưởng cao tháng 11 11 tháng đầu năm số sản phẩm thủy sản xuất chủ lực Việt Nam.Giá trị xuất cá ngừ tháng 11/2012 đạt 44,635 triệu USD, tăng 51,7% so với kỳ năm 2011, nâng giá trị xuất 11 tháng lên 526,540 triệu USD, tăng 53,1% so với kỳ năm ngoái Hiện Mỹ thị trường nhập cá ngừ lớn Việt Nam với giá trị nhập 11 tháng đầu năm 232,121 triệu USD (tăng 44,1%), đứng thứ hai EU với 101,6 triệu USD (tăng 43,2%) Bên cạnh đó, chịu tác động nhiều nguyên nhân dẫn tới sụt giảm giá trị mặt hàng tôm, cá tra Xuất tôm đạt 207,007 triệu USD, giảm 3,4% so với kỳ năm 2011 Xuất cá tra đạt 1,597 tỷ USD, giảm 2,4% so với kỳ năm 2011 Xuất thủy sản năm 2013 Bảng 6: sản lượng xuất thủy sản năm 2013(Nguồn: VASEP) Thịtrường Mỹ EU Nhật … Giátrị (triệu USD) 1382.213 1074.458 1048.563 So vớicùngkì 2010 (%) + 23,8% + 2,88% + 3,4% Mỹ là thị trường nhập khẩu hàng đầu của thủy sản Việt nam, chiếm khoảng 22% thị phần kim ngạch xuất khẩu năm 2013.Thống kê của bộ công thương cho thấy,tính đến tháng 12014 kim ngạch đạt 155,631 triệu USD, tăng 87,8% so với cùng kỳ năm 2013 Một số sản phẩm thủy sản chủ yếu xuất khẩu sang bên Mỹ là : - Cá tra: Cùng với EU, thị trường Mỹ là một thị trường lớn nhất của cá tra, chiếm khoảng 21-22% thị phần Kim ngạch cá tra năm 2013 đạt 380,757% triệu USD tăng 6,1% so với năm 2012 Tháng 1-2014,kim ngạch đạt 38,561 triệu USD, tăng 44,6% so với cùng kỳ năm 2013 Kinh tế tài nguyên môi trường – Gr.3 Page 15 - Tôm: Thị trường Mỹ là thị trường lớn nhất chiếm khoảng 27% thị phần năm 2013 Năm 2013 kim ngạch đạt 830,997 triệu USD tăng 82,5% so với năm 2012 Tháng 12014, kim ngạch đạt 86,889 triệu USD , tăng 163% so với cùng kỳ năm 2013.Xuất khẩu tôm sang thị trường Mỹ tăng mạnh năm 2013 và là lần đầu tiên Mỹ vượt qua Nhật Bản trở thành thị trường nhập khẩu tôm số của Việt Nam - Nhuyễn thể mảnh vỏ: Thị trường Mỹ là thị trường lớn thứ sau EU, Nhật Bản và chiếm khoảng 7% thị phần Kim ngạch tính từ tháng 1-2014 đạt 0,485 triệu USD , tăng 21,7 % so với cùng kỳ năm 2013 - Cua, ghẹ: Thị trường Mỹ là thị trường lớn nhất của mặt hàng này chiếm khoảng 48% thị phần.Tháng 1-2014 kim ngạch đạt 0,485 triệu USD, tăng 66.9% so với cùng kỳ năm 2013 - Cá ngừ: Thị trường Mỹ là thị trường cá ngừ lớn nhất của Việt Nam và chiếm khoảng 3536% thị phần Tháng 1-2014, kim ngạch đạt 38,561 triệu USD tăng 44,6 % so với cùng kỳ năm 2013 Thị trường Mỹ dẫn đầu của thủy sản Việt Nam ở mặt hàng là tôm ,cá tra, cá ngừ và cua ghẹ Kim ngạch của xuất khẩu của mặt hàng này chiếm 95.7% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường này năm 2013, đó tôm chiếm 54,7%, cá tra chiếm 25%, cá ngừ chiếm 12,3% và cua ghẹ chiếm khoảng 3,5% Nhìn chung, thị trường nhập khẩu thủy sản của Mỹ năm 2014 có xu hướng phát triển tích cực, các mặt hàng chính xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đều tăng cao đó có tôm và cá tra (hai mặt hàng chiếm 80% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản) Xuât thủy sản năm 2014 Năm 2014, Mỹ thị trường nhập thủy sản lớn Việt Nam, chiếm 21,89% tổng kim ngạch xuất Kinh tế tài nguyên môi trường – Gr.3 Page 16 Bảng 7: Sản lượng xuất thủy sản tháng đầu năm 2014 (Triệu USD) (Nguồn: VASEP) SẢN PHẨM Tôm loại (mã HS 03 16) - Tôm chân trắng - Tôm sú Cá tra (mã HS 03 16) Cá ngừ (mã HS 03 16) - Cá ngừ mã HS 16 - Cá ngừ mã HS 03 Cá loại khác (trừ cá ngừ, cá tra) Mực bạch tuộc Nhuyễn thể hai mảnh vỏ Cua, ghẹ Giáp xác khác TỔNG CỘNG QI QII T7 T8 T18/2014 Tăng/giảm (%) 377,22 395,83 2.563,95 +48,3 223,76 132,55 147,75 216,69 158,25 152,67 1.504,07 +88,4 895,597 +10,8 1.124,86 -1,0 798,139 992,753 481,110 582,501 260,731 344,061 408,563 415,876 114,591 129,727 38,666 44,075 327,059 -13,4 66,472 70,279 20,163 21,362 149,093 -8,6 48,119 59,448 18,503 22,712 177,966 -17,1 203,861 249,708 85,951 93,552 633,072 +18,1 91,774 127,545 45,036 43,134 307,490 +13,5 15,641 22,814 9,585 6,659 54,699 +11,1 20,079 23,794 13,489 14,996 72,357 +20,8 1.652,76 1.962,56 717,86 751,34 5.084,52 +22,2 Trừ mặt hàng cá ngừ (giảm 12,5%), cá tra tăng nhẹ, xuất sản phẩm khác tăng trưởng số (13 – 42%) xuất tôm tăng trưởng mạnh (42%), chiếm tỷ trọng cao (50,6%), giá trị 2,9 tỷ USD.Tôm chân trắng chiếm ưu 58%, đạt 1,7 tỷ USD, tăng 75% nhờ lượng sản xuất nhập nguyên liệu tăng, thị trường giới thiếu nguồn cung dịch bệnh EMS Kinh tế tài nguyên môi trường – Gr.3 Page 17 Xuất cá tra quý III phục hồi (+6,6%) không đủ bù đắp mức sụt giảm tháng đầu năm thị trường nhập trầm lắng Tổng xuất tháng đầu năm đạt 1,3 tỷ USD, tương đương với kỳ năm ngoái Chất lượng cá ngừ sau thu hoạch so với năm ngoái chưa cải thiện, ảnh hưởng đến xuất sản phẩm giá trị cao (cá ngừ tươi để chế biến sashimi), nhu cầu nhập từ thị trường giảm tiếp tục ảnh hưởng đến giá trị xuất Việt Nam, khiến tổng xuất giảm 12,5% đạt 363 triệu USD Sau năm giảm liên tục, xuất mực, bạch tuộc năm phục hồi rõ rệt nhờ nhu cầu nhập Hàn Quốc, Italia, Tây Ban Nha, Pháp, Đức Trung Quốc tăng mạnh Chín tháng đầu năm Việt Nam xuất thủy sản sang 166 thị trường giới Xuất sang tất thị trường tăng trưởng khả quan (15%- 45%) Xuất Khẩu năm có hội tốt nhờ sản lượng tôm tăng, nhu cầu giá xuất cao…tuy nhiên, Doanh nghiệp gặp không khó khăn từ nước thị trường nhập ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất lợi nhuận: chi phí liên quan đến hoạt động xuất - nhập gia tăng, sách tín dụng không hiệu quả, thuế chống bán phá giá tôm mức cao nhất, thuế chống bán phá giá cá tra giảm bất lợi cho doanh nghiệp… III Giải pháp, kiến nghị 1.Định hướng biện pháp quản lý Từ trạng nghề cá nước ta tồn công tác quản lý, đồng thời kết hợp với học kinh nghiệm nước giới, nhà quản lý ngành thủy sản đề số định hướng nghề cá ven bờ Việt Nam thời gian tới Trong tập trung vào vấn đề chính: Thứ nhất, tăng cường lực quản lý cho hệ thống tổ chức Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản thông qua xây dựng sách khuyến khích sinh viên học ngành khai thác thủy sản, quản lý nghề cá Tổ chức lại máy quản lý hành nhà nước khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản từ trung ương đến địa phương, cấp phường xã đồng thời nâng cao lực cho đội ngũ cán hệ thống Thứ hai, tổ chức lại khai thác hải sản vùng biển ven bờ vùng lộng Cụ thể: tổ chức thực quy hoạch khai thác hải sản, xây dựng, ban hành chế, sách nhằm giảm cường lực khai thác hải sản phù hợp với khả nguồn lợi cho phép khai thác vùng biển ven bờ vùng lộng địa phương Thứ ba, tăng cường quản lý hoạt động khai thác hải sản vùng biển ven bờ vùng lộng, theo hướng phân cấp quản lý tàu cá hoạt động khai thác, cường lực khai thác bảo Kinh tế tài nguyên môi trường – Gr.3 Page 18 vệ nguồn lợi hải sản vùng biển ven bờ vùng lộng cho địa phương Phát triển mô hình đồng quản lý nghề cá, xây dựng, ban hành chế sách phát triển đồng quản lý nghề cá, quy định biện pháp quản lý nhằm quản lý hiệu quả, bền vững nguồn lợi vùng biển ven bờ Xây dựng mô hình chuyển đổi nghề, tạo sinh kế thay cho nghề khai thác hải sản ảnh hưởng đến nguồn lợi môi trường Xây dựng, phát triển mô hình liên kết, liên doanh gắn kết khâu từ khai thác, bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm phù hợp với địa phương, củng cố phát triển làng nghề ngư nghiệp hay truyền thống ven biển Thứ tư, tổ chức lại sản xuất khai thác hải sản vùng khơi Trên sở số liệu điều tra nguồn lợi hải sản, sở liệu hải dương học nghề cá, thống kê nghề cá thương phẩm, xây quy hoạch, dự báo ngư trường, lập đồ dự báo ngư trường khai thác để làm sở tổ chức lại khai thác hải sản Xác định số lượng tàu cá khai thác tối đa vùng biển theo nhóm nghề, đối tượng khai thác, đạo hướng dẫn kịp thời địa phương xây dựng, quy hoạch, kế hoạch phát triển đội tàu cá quản lý khai thác Tổ chức lại công tác quản lý khai thác hải sản vùng khơi theo hạn ngạch sở hiệp thương với địa phương phân bổ số lượng giấy phép khai thác theo nghề, phù hợp với khả cho phép nguồn lợi vùng biển, kiểm soát hoạt động tàu khai thác hải sản trước khơi, đến ngư trường, cảng lên cá tiêu thụ Xây dựng nhân rộng mô hình tổ chức sản xuất khai thác hải sản tổ ngư dân đoàn kết sản xuất biển, hợp tác xã, liên kết ngư dân với doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ hải sản Từng bước triển khai, đại hóa tàu cá đảm bảo tính khả thi, hiệu quả, theo giai đoạn, trước mắt đại hóa đội tàu khai thác cá ngừ, sau rút kinh nghiệm nhân rộng Thứ năm, tổ chức lại dịch vụ, hậu cần khai thác hải sản Nâng cấp, hoàn thiện cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá theo Quyết định số 346/QĐ-TTg ngày 15/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch hệ thống cảng cá, bến cá đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Quyết định số 1349/QĐ-TTg ngày 09/8/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Thứ sáu, hoàn thiện mô hình quản lý cảng cá thống từ Trung ương đến địa phương, tổ chức lại dịch vụ hậy cần cảng cá Xây dựng phát triển mô hình liên kết khai thác kết hợp với tàu dịch vụ hậu cần biển, khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng khu dịch vụ hậu cần quần đảo đảo Quy hoạch chi tiết xây dựng Trung tâm nghề cá lớn gắn với ngư trường trọng điểm Hải Kinh tế tài nguyên môi trường – Gr.3 Page 19 Phòng, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Bà Rịa- Vũng Tàu, Kiên Giang; thí điểm ban hành sách khuyến khích kêu gọi đầu tư xây dựng Trung tâm nghề cá Phát triển, nhân rộng mô hình bảo quản sản phẩm khai thác hải sản nước biển lạnh tuần hoàn, bọt xốp Polyurethane, lót hầm inox thay cho hầm gỗ trước Áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc theo chuỗi giá trin khai thác, bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm nhằm quản lý, nâng cao chaaso lượng sản phẩm khai thác, hạn chế tình trạng đánh bắt bất hợp pháp Trước mắt, áp dụng quản lý theo chuỗi giá trị sản phẩm kết hợp với đại hóa tàu khai thác cá ngừ tỉnh Nam Trung Bộ Củng cố, phát triển mở rộng sở đóng, sửa tàu, ngư lưới cụ, máy móc khai thác tàu cá Thí điểm tổ chức mô hình hợp tác xã khai thác, kinh doanh dịch vụ hậu cần cảng cá, bến cá Kiến nghị Nghị định 67 Chính phủ số sách phát triển thủy sản đời tạo động lực, hội để ngư dân vươn khơi bám biển Trong lĩnh vực khai thác xuất cá ngừ, Bộ NN&PTNT cần tập huấn kỹ thuật, đào tạo thuyền trưởng, máy trưởng chuyển giao công nghệ khai thác, bảo quản, chế biến… để ngư dân áp dụng chọn đối tác nước giới thiệu cho tỉnh nhằm liên kết hợp tác làm ăn Bộ NN&PTNT cần sớm ban hành mẫu thiết kế tàu cá đóng để ngư dân lựa chọn; đồng thời ban hành số quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng cá, đá lạnh dùng để ướp cá, kỹ thuật khai thác Cần có định mức kỹ thuật mật độ nuôi, thời gian nuôi, kích cỡ cá thu hoạch, sử dụng thức ăn có độ đạm tiêu chuẩn, từ giá thành bình quân hợp lý Giá thành đảm bảo cho giá sàn để người nuôi trình độ trung bình có lãi, đảm bảo lợi nhuận cho người nuôi trình độ thấp Hơn thế, khuyến khích người nuôi áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ quản lý để thu lợi nhuận cao Phương pháp chọn mẫu dự thảo thông tư nêu thích hợp với tỉnh, thành phố có diện tích nuôi cá lớn, với địa phương nuôi nên quy định “số mẫu điều tra phải 25% tổng số sở nuôi” Phương pháp chọn mẫu cần ý diện tích nuôi, chia thành ba nhóm: ha, - ha, Bên cạnh, cần quan tâm hình thức tổ chức sản xuất: nông hộ, trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp để khảo sát đầy đủ Trong chi phí sản xuất, lãi suất vay vốn đầu tư chi phí thuê đất cần tính đủ thống Khi đó, người có vốn đất nhà thuê mướn có điều kiện thu lợi nhuận cao để phát triển sản xuất Kinh tế tài nguyên môi trường – Gr.3 Page 20 UBND TP Hà Nội vừa yêu cầu triển khai thuwch Chỉ thị Thủ tướng phủ việc nghiêm cấm sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thủy sản tăng cường bảo vệ nguồn lợi thủy sản Để khắc phục thực trạng yêu cầu: Các sở, ban, ngành, đơn vị, địa phương liên quan tiếp tục triển khai thực tốt Chỉ thị số 01/1998/CT-TTg ngày 2-1-1998 Thủ tướng Chính phủ, thị, định UBND tỉnh ban hành việc nghiêm cấm sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thuỷ sản; Quy chế quản lý hoạt động khai thác vùng biển ven bờ vùng nước nội địa địa bàn tỉnh UBND tỉnh yêu cầu, Sở Nông nghiệp- PTNT tăng cường công tác tra, kiểm tra vùng nội đồng vùng lộng theo phân cấp; hỗ trợ địa phương việc xử lý vụ việc phức tạp vượt khả địa phương Phối hợp với UBND huyện, thành phố, thị xã Công ty TNHH MTV khai thác công trình thuỷ lợi tổ chức thực công tác tái tạo nguồn lợi thủy sản, hàng năm thả bổ sung giống thủy vực tự nhiên, nhằm khôi phục nguồn lợi, tăng mật độ quần thể loài lưu vực sông hồ chứa phạm vi toàn tỉnh Tham mưu, đề xuất, báo cáo UBND tỉnh quy hoạch, xác định vùng cấm, thời gian ngư cụ bị cấm khai thác thủy sản; khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản dựa vào cộng đồng nhằm phục hồi hệ sinh thái điển san hô, cỏ biển, bãi giống, bãi đẻ giống loài thủy sản thủy vực tự nhiên Bên cạnh đó, sở, ngành liên quan theo chức năng, nhiệm vụ quản lý nghiêm ngặt nguồn thuốc nổ, kíp nổ, dây cháy chậm, chất độc tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng quản lý, kiên không để rò rỉ, thất thoát thị trường Tăng cường kiểm tra, kiểm soát, truy quét, xử lý nghiêm đối tượng buôn bán, tàng trữ, vận chuyển sử dụng trái phép chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thủy sản theo pháp luật UBND huyện, thành phố, thị xã tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ vùng nước nội địa theo phân cấp IV Kết luận Nuôi trồng thủy sản Việt Nam năm qua phát triển mạnh mẽ chiều rộng lẫn chiều sâu, trở thành ngành mũi nhọn kinh tế nước nhà, hoạt động có hiệu quả, đem lại thu nhập việc làm cho nhiều người dân Việc phát triển đa dạng hóa hình thức nuôi trồng thủy sản thực chuyển đổi nghề cho ngư dân khai thác hải sản góp phần chuyển dịch kinh tế thủy sản sang trạng thái ổn định hơn, kết Kinh tế tài nguyên môi trường – Gr.3 Page 21 hợp hài hòa giữ khai thác bảo vệ nguồn lợi tư nhiên có tác động sâu sắc đến bền vững ngành Ngành thủy sản năm qua có bước phát triển tương đối ổn định gặt hái nhiều thành to lớn Với đóng góp quan trọng cho kinh tế xã hội như: nâng cao sản lượng kim ngạch xuất khẩu, đóng góp vào gia tăng GDP, góp phần tạo công ăn việc lam, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân ven biển ngành bước hướng tới phát triển bền vững Tuy nhiên, mặt trái phát triển cân đối ba mặt: kinh tế, xã hội môi trường Qua thực tế thấy tình hình phát triển ngành nuôi trồng thủy sản tự phát, qua coi trọng mục tiêu kinh tế mà quên cân sinh thái, nguy cạn kiệt số giống loài thủy sản quý Hơn nữa, tồn mà ngành phải đối mặt không bền vững môi trường Qua việc tìm hiểu nghiên cứu thực trangjnuuoi trồng thủy sản Việt Nam để đưa giải pháp nhằm tiến tới phát triển hoàn toàn cân bền vững Kinh tế tài nguyên môi trường – Gr.3 Page 22 ... câu(5%), nghề khác(2%) Tỷ trọng sản phẩm khai thác xa bờ tăng nhanh, chiếm khoảng 40 % tổng sản lượng khai thác hải sản 1.3 Sản lượng khai thác - Khai thác nội địa +1,7 triệu thủy vực nội địa +230 hồ... 6: Sản lượng Xuất thủy sản năm 2012 Bảng 7: Sản lượng Xuất thủy sản tháng đầu năm 2014 MỤC LỤC Mở đầu I Giới thiệu chung .4 II Thực trạng khai thác sử dụng Thực. .. , sản lượng cá đánh bắt đặc sản biển , sản lượng đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản nước lợ , nước thấp II Thực trạng Thực trạng khai thác Từ nghề cá thủ công, quy mô nhỏ, hoạt động vùng gần bờ, khai