1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 24_lớp 10_Hoàng Như

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 34,97 KB

Nội dung

BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HĨA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII Giáo viên hướng dẫn: Đồn Thị Khanh Giáo sinh: Hoàng Thị Mộng Như I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, học sinh có khả năng: Về kiến thức - - Trình bày điểm văn hóa Việt Nam kỉ XVI – XVIII, phản ánh thực trạng xã hội đương thời Phân tích biểu chứng tỏ suy thối Nho giáo thời kì Nêu điểm giáo dục văn hóa kỉ XVI – XVIII Đánh giá mặt ưu điểm hạn chế khoa học – kĩ thuật thời kì Về kĩ Rèn cho học sinh kĩ phân tích, đánh giá, thành tựu văn hóa kỉ XVI – XVIII Kĩ quan sát, khai thác tranh ảnh SGK 24 tài liệu liên quan đến học, cụ thể là: Tượng La Hán chùa Tây Phương, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Về thái độ Niềm tự hào lực sáng tạo phong phú nhân dân lao động, trân trọng thành tựu văn hóa mà nhân dân ta sáng tạo nên Có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc II TÀI LIỆU THAM KHẢO - SGK lịch sử 10, nxb giáo dục ( tr 45-49) - Tư liệu lịch sử 10, nxb giáo dục (tr 83-84) - Nguyễn Thị Cơi, Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử 10 ( tr 41-58) III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Chuẩn bị câu hỏi - Chuẩn bị tranh ảnh số công trình nghệ thuật, điêu khắc, số tác phẩm văn học Chuẩn bị học sinh - Đọc trước SGK 24: Tình hình văn hóa kỉ XVI – XVII IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1 Mở đầu học Những biến động lớn xã hội ảnh hưởng đến tình hình văn hóa, giáo dục Hơn kỷ XVI- XVIII, phát triển ngoại thương, kinh tế hàng hóa giao lưu với giới bên tác động lớn đến đời sống văn hóa nhân dân ta hai đàng Bài ngày hơm tìm hiểu kỹ thành tựu văn hóa nước ta kỷ XVI- XVIII Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỶ XVI- XVIII Tổ chức hoạt động dạy học học lớp Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức trọng tâm * Hoạt động 1: Tìm hiểu hiểu hệ tư tưởng, tơn giáo, tín ngưỡng Hs: Đọc SGK kết hợp liên hệ với kiến thức cũ trả lời câu hỏi: “Có tôn giáo Việt Nam vào kỉ XVI- XVIII? Và đặc điểm tơn giáo đó?” Gv: Nhận xét, bổ sung kết luận: - Nếu vào kỉ X- XV, đạo Nho đạo Phật phổ biến Đạo Nho du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc đến thời LýTrần Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống giai cấp thống trị Thời Lê- sơ, Nho giáo giữ vị trí độc tôn Phật giáo thời Lý-Trần phổ biến rộng rãi - Thì đến thời điểm này, Nho giáo bước suy thối, tơn ti trật tự phong kiến khơng cịn tơn trọng trước quyền Lê- Trịnh, Nguyễn tìm cách củng cố Cịn Phật giáo Đạo giáo có điều kiện khơi phục vị trí khơng thời Lý- Trần Tuy nhiên lượng chùa quán xây dựng nhiều, nhiều vị chúa quan tâm xây dựng, sửa sang ngơi chùa lớn Nhân dân, quan chức đóng góp tiền của, ruộng đất, sửa sang chùa chiền, đúc chuông, tô tượng I Về tư tưởng, tôn giáo - Nho giáo bước suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn - Phật giáo có điều kiện khơi phục lại, không phát triển mạnh thời kỳ Lý – Trần - Đạo Thiên chúa truyền bá ngày rộng rãi - Tín ngưỡng truyền thống phát huy: thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt Đời sống tín ngưỡng ngày phong phú - Sự suy thoái Nho giáo biểu hiện: tơn ti trật tự phong kiến khơng cịn tơn trọng trước, mối quan hệ xã hội bị đảo lộn, vua chẳng vua, chẳng Như thơ “Thói đời” nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm là: “Còn bạc, tiền đệ tử Hết cơm, hết rượu hết ông Ở hay người bạc ác Giàu tìm đến khó tìm lui.” HS: Liên hệ với kiến thức văn học học kết hợp với hiểu biết trả lời câu hỏi: “Nội dung thơ gì? Nêu biểu chứng tỏ suy thoái Nho giáo tác giả đề cập tác phẩm.?” GV: Nhận xét, bổ sung kết luận: - Đây thơ thuộc chủ đề Nguyễn Bỉnh Khiêm, phản ánh thực đời sống, tố cáo thực xã hội Ông phê phán tồn thói đời, biểu suy thoái Nho gia biểu qua mối quan hệ xã hội như: sang – hèn, quý – tiện, quan hệ thầy trị, bạn bè, làng xóm bị lực đồng tiền chi phối quan hệ người với người bị vụ lợi, bị đồng tiền chi phối trở nên tráo trở Trong Nho gia đề cao mối quan hệ vua – tôi, cha – con, vợ chồng, anh – em, bạn bè, đề cao thành thật tất mối quan hệ HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: “Tại vào kỉ XVI- XVIII, Nho giáo lại dần bị suy thoái?” GV nhận xét, bổ sung kết luận: nhà nước phong kiến bị khủng hoảng, quyền Lê- sơ_cái bệ đỡ Nho giáo bị sụp đổ nên Nho giáo dần vị xã hội GV: Trong Nho giáo suy thối Phật giáo có điều kiện khơi phục vị trí Số người theo đạo Phật ngày đông Vua chúa, quan lại, quý tộc, phi tần sùng đạo Phật, bỏ tiền, ruộng cúng thí cho nhà chùa góp vào việc xây dựng chùa mới, đúc chuông tô tượng Các chùa Quỳnh Lâm, Hồ Thiên, Tây Phương, Thiên Mụ tôn tạo, sửa sang đẹp đẽ Xuất số nhà sư tiếng, vị nhà sư nâng cao Ngoài với phật giáo Đạo giáo có điều kiện phát triển, nhiều chùa quán xây dựng nhiên không thời Lý – Trần Khi tìm hiểu phần thành tựu kiến trúc nghệ thuật thấy rõ điều HS trả lời câu hỏi: “Thiên chúa giáo xuất đâu truyền vào nước ta theo đường nào?” GV nhận xét, kết luận: Thiên chúa giáo hình thành từ kỉ I, Đế quốc Roma cổ đại Ở kỉ Trung đại, Thiên chúa giáo trở thành tơn giáo Châu Âu Thế kỉ XVI – XVII với phát kiến địa lí, đường buôn bán mở rộng, tạo điều kiện cho việc truyền bá vào nước ta Vì mà có nhiều giáo sĩ đạo Thiên chúa theo thuyền bn nước ngồi vào Việt Nam truyền đạo HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: “Theo em Thiên Chúa giáo truyền vào nước ta lại đơng đảo quần chúng nhân dân tiếp nhận?” GV Nhận xét bổ sung kết luận: Thiên Chúa giáo dễ dàng du nhập vào nước ta vì: Tơn giáo thờ độc thần, Chúa, lời bảo ban răn dạy ngài chân thành, mộc mạc, gần gũi với sống thường ngày Ngồi loại tơn giáo mẻ, hoàn toàn khác biệt so với loại hình tơn giáo trước truyền bá vào nước ta, khác hẳn với văn hóa địa truyền thống Việt Nam Hơn tôn giáo truyền vào hoàn cảnh Nho giáo suy tàn, đất nước nhiễu nhương, trị mục nát, quan lại biến chất, xã hội loạn lạc, đời sống nhân dân khổ cực Con người muốn tìm đến giới để giải thốt, hình tượng Chúa cứu người nghèo khổ thu hút nhiều giáo dân tham gia - Cùng với việc tiếp nhận ảnh hưởng tư tưởng tơn giáo, tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp phát huy, tôn trọng thờ cúng tổ tiên, tơn thờ người có cơng với làng với nước, người có công lớn nghiệp bảo vệ tổ quốc Tuy nhiên mặt trái tín ngưỡng mê tín dị đoan, thờ cúng tùy tiện, đốt vàng mã, thả tiền làm ô nhiễm môi trường, tranh cướp lễ hội, cần có thái độ đắn nơi tâm linh…có ý thức bảo tồn di tích lịch sử II PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC Giáo dục - Nhà Mạc tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức kỳ thi đặn để lựa chọn nhân tài - Giáo dục Nho học tiếp tục phát triển + Đàng Ngoài tiếp tục mở rộng giáo Hoạt động 2: Tìm hiểu phát triển dục Nho học theo chế độ thời Lê- sơ giáo dục văn học từ kỉ XVI – + Đàng Trong: 1646 chúa Nguyễn tổ XVIII GV chia lớp thành hai nhóm đưa nhiệm vụ cho nhiệm vụ cho nhóm chức khoa thi Nhóm 1: Hãy nêu tình hình phát triển + Thời Quang Trung: chữ Nơm trở thành chữ viết thống giáo dục thời kỳ rút nhận xét - Nhóm 2: Hãy trình bày tình hình văn học thời kỳ tìm điểm văn học thời kỳ so với thời kỳ trước Các nhóm thảo luận phút trình bày trước lớp GV nhận xét, kết luận mở rộng - Về giáo dục: Cả Đàng Ngoài Đàng Trong giáo dục giảm sút Giáo dục Nho học trì + Khi đất nước bị chia cắt, Đàng Ngoài, nhà nước Lê- Trịnh cố gắng mở rộng giáo dục nho học théo chế độ thời Lê Sơ Nhiều khoa thi tổ chức số người số người đỗ đạt không nhiều + Ở Đàng Trong: khoa thi đầu tiên- năm 1646 + Thời Quang Trung: chữ Nơm trở thành văn tự thức đưa vào nội dung thi cử - Nội dung giáo dục chủ yếu kinh sử; môn khoa học tự nhiện không ý, không đưa vào khoa cử HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: “Theo em, việc không ý đến môn khoa học  Giáo dục tiếp tục phát triển chất lượng giảm sút Nội dung giáo dục Nho học, SGK Tứ Thư, Ngũ Kinh Các nội dung khoa học không ý, giáo dục khơng góp phần tích cực để phát triển kinh tế chí cịn kìm hãm phát triển kinh tế tự nhiên có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nước ta?” => Nội dung giáo dục Nho học hạn chế phát triển kinh tế Nội dung giáo dục Nho học khuôn sáo ngày không phù hợp với thực tế xã hội, nội dung khoa học không ý nên khơng đóng góp cho phát triển đất nước, chất lượng giáo dục giảm sút Thậm chí cịn kìm hãm phát triển đất nước để đến nước khu vực bước sang giai đoạn tư lâu rồi, trải qua cách mạng tư sản tiến tới cách mạng cơng nghiệp Văn học nước ta loay hoay vòng phong - Văn học chữ Hán giảm sút so với giai kiến lạc hậu Và bây giờ, nước ta đoạn trước chưa thể theo kịp tiến - Văn học chữ Nơm phát triển mạnh nước ngồi mà gần Thái Lan hay nhà thơ tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Nhật Bản Khoan… - Văn học + Văn học chữ Hán dần vị Văn học - Văn học dân gian nở rộ với thể loại phong phú: ca dao, tục ngữ, lục chữ Nôm nở rộ: Có nhiều nhà thơ Nơm bát, truyện cười, truyện dân gian tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, mang đậm tính dân tộc dân gian Phùng Khắc Khoan… Áng thơ Nôm bất - Thế kỷ XVIII chữ Quốc ngữ xuất hủ: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm chưa phổ biến khúc…với thể thơ lục bát, song thất lục bát + Văn học dân gian phát triển rầm rộ với nhiều thể loại: ca dao, tục ngữ, truyện cười…=> ca ngợi quê hương; phản ánh phong tục tập quán, nguyện vọng sống tự do, tự yêu đương nam-nữ; tố cáo thối nát bất công máy III NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC - KỸ THUẬT quan lại chuẩn bị tư tưởng cho * Kiến trúc điêu khắc tiếp tục triển (các vị La Hán chùa Tây Phương, chùa Thiên Mụ, tượng Quan âm nghìn mắt * Hoạt động 3: Tìm hiểu nét đặc nghìn tay) sắc nghệ thuật kỉ XVI – XVIII * Nghệ thuật dân gian: hình thành HS: Quan sát hình ảnh “Tượng La Hán phát triển phản ánh đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Đồng thời chùa Tây Phương” nêu cảm nhận mang đậm tính địa phương tượng nào? (tư thế, khn mặt, đơi tay…) từ em có nhận xét nét Nghệ thuật dân gian phát triển bật nghệ thuật điêu khắc nghệ nhân mạnh phản ánh truyền thống cần cù, lạc quan nhân dân lao động, vũ đương thời? khí lên án áp bóc lột , bất cơng GV: Nhận xét, bổ sung kết luận - Bức tượng phía bên trái chân dung vị tổ xã hội đương thời thứ Thương Na Hòa Tu, tượng tạc *Nghệ thuật sân khấu: quan họ, gỗ sơn, nhìn tượng ta thấy hát giặm, hị, vè, lý, si, lượn… ơng già mặt gầy, trán cao, ngồi chân thõng, chân co, vắt ngang ghế gồ ghề, áo mặc nhiều nếp lượn để hở ngực gầy gị.Tượng có đơi mắt sụp, miệng mím, biểu lộ suy tư, nói nghĩ nhiều - Bức tượng bên phải chân dung La Hầu La Đa, vị tổ thứ 16 Bức tượng thể vị Tổ ngồi nghỉ cầm gậy chống phía trước, bên cạnh có hươu quay cổ, ngóc đầu hướng phía Tổ chờ đợi vỗ Mặt tượng nghiêm chỉnh, trán rộng, mát nhìn vào khoảng khơng suy nghĩ, mày gồ, gị má nổi, má hóp, miệng mím mơi mỏng Qua thấy tượng tạc cách sống động, có hồn Cả hai vị tổ khắc họa cách rõ nét, khởi nghĩa nông dân kỉ XVIII miệng cười mỉm ẩn chứa sau suy tư trăn trở Điều thể nghệ thuật điêu khắc tài ba, sáng tạo nghệ nhân đương thời Gv: Dẫn dắt học sinh, với văn học dân gian, trào lưu nghệ thuật dân gian hình thành Trên kèo ngơi đình làng, nghệ nhân khắc lên cảnh sống sinh hoạt thường ngày Bên cạnh nghệ thuật sân khấu phát triển đằng đằng *Khoa học - kỹ thuật: - Sử học: Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Đại Việt sử ký tiền biên, Thiên Nam ngữ lục -Địa lý: Thiên nam tứ chi lộ đồ thư -Quân sự: Khổ trướng khu Đào Duy Từ HS: Đọc SGK hoàn thành bảng thống kê -Triết học có Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê thành tựu khoa học – kĩ thuật kỉ XVI – Q Đơn XVIII sau: -Y học có Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác STT Lĩnh vực Thành tựu Sử học Quân Triết học Y học Kĩ thuật - Kỹ thuật: đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành luỹ GV: Nhận xét, bổ sung kết luận - Những thành tựu khoa học – kĩ thuật nói có ý nghĩa vơ quan trọng Tuy nhiên có ưu điểm, hạn chế sau: Ưu điểm hạn chế: + Về khoa học: xuất loạt nhà khoa học, nhiên khoa học tự nhiên không phát triển + Về kĩ thuật: tiếp cận với số thành tựu kĩ thuật đại phương Tây không tiếp nhận phát triển Do hạn chế quyền thống trị hạn chế trình độ nhân dân đương thời III BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Ở kỉ XVI – XVIII hệ tư tưởng giữ vị trí độc tơn? A Nho giáo B Đạo giáo C Phật giáo D Khơng có hệ tư tưởng Câu 2: Hình thức tuyển chọn quan lại đàng : A Thi cử B Dịng tộc C Tiến cử D Người có cơng Câu 3: Tác phẩm “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm” tác phẩm viết loại chữ nào? A Chữ Nôm B Chữ Hán C Chữ Nho D Chữ Quốc ngữ Câu 4: Khoa thi chúa Nguyễn tổ chức vào năm nào? 10 A Năm 1647 B Năm 1646 C Năm 1645 D Năm 1644 Câu 5: nữ tiến sĩ duuy khoa cử Nho học Việt Nam? A Nguyễn Thị Duệ B Lê Ngọc Hân C Lý Chiêu Hoàng D Đoàn Thị Điểm Câu Ai gọi Trạng Trình nước ta? A Cao Bá Quát B Nguyễn Bỉnh Khiêm C Đào Duy Từ D Phùng Khắc Khoan 11 ... bên ngồi tác động lớn đến đời sống văn hóa nhân dân ta hai đàng Bài ngày hôm tìm hiểu kỹ thành tựu văn hóa nước ta kỷ XVI- XVIII Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HĨA Ở CÁC THẾ KỶ XVI- XVIII Tổ chức hoạt... trật tự phong kiến khơng cịn tơn trọng trước, mối quan hệ xã hội bị đảo lộn, vua chẳng vua, chẳng Như thơ “Thói đời” nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm là: “Cịn bạc, tiền đệ tử Hết cơm, hết rượu hết ông... tố cáo thực xã hội Ơng phê phán tồn thói đời, biểu suy thoái Nho gia biểu qua mối quan hệ xã hội như: sang – hèn, quý – tiện, quan hệ thầy trị, bạn bè, làng xóm bị lực đồng tiền chi phối quan hệ

Ngày đăng: 06/03/2017, 22:39

w