1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đồ án học phần 2, thiết kế báo cháy tự động sử dụng s7-1200

39 2,3K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

Thiết kế hệ thống báo cháy tự động tòa nhà sử dụng PLC S7-1200

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN  MÔN: ĐỒ ÁN HỌC PHẦN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU PHÂN TÍCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY CHO CHUNG CƯ CAO TẦNG LAPAZ GVHD: TRẦN THUỶ VĂN SVTH: NGUYỄN THÀNH LUÂN NGUYỄN VĂN KHOA TRẦN QUỐC TOẢN PHẠM MINH NGỌC Lớp : ĐIỆN CLC – K8 Hà Nội: 2016 LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại ngày việc xây dựng nhà cao tầng làm chung cư, trung tâm thương mại, khách sạn,…ngày trở nên phổ biến Chúng ngày trở nên đại, tiện nghi để phục vụ yêu cầu ngày cao người Giải pháp kết hợp hệ thống thiết bị điện sử dụng nhà với công nghệ tự động hoá nhằm đem lại khả tự hoạt động (hệ thống phòng cháy, hệ thống thông gió, hệ thống chiếu sáng,…) Các hệ thống tự động hoá nhà (Building Managerment System - BMS) đời để giải toán Nhiệm vụ hệ thống BMS điều khiển, giám sát, quản lý thiết bị cơ/điện tòa nhà cao tầng, giúp cho việc vận hành, bảo dưỡng quản lý tòa nhà cách thuận tiện, an toàn tiết kiệm Chính chúng em chọn tìm hiểu phần hệ thống BMS làm đề tài mô học “Đồ án học phần 2” Đề tài chúng em “TÌM HIỂU PHÂN TÍCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY CHO CHUNG CƯ CAO TẦNG LAPAZ.” Nhiệm vụ đề tài bao gồm: - Nêu lên đặc trưng tòa nhà cao tầng đại - Nghiên cứu hệ thống tự động hoá nhà nói chung, tìm hiểu sơ hệ thống BMS - Đưa giải pháp thiết kế hệ thống phòng cháy tự động cho LAPAZ Sau thời gian tìm hiểu chúng em hoàn thành việc thiết kế phòng cháy chữa cháy cho LAPAZ Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Thủy Văn giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài Hệ thống tự động hoá nhà lĩnh vực Việt Nam, cố gắng không tránh khỏi thiếu sót trình tìm hiểu Chúng em mong nhận góp ý bổ sung thầy cô giáo DANH MỤC VIẾT TẮT PCCC: phòng cháy chữa cháy BMS (Building Management System): hệ thống điều khiển giám sát kỹ thuật tòa nhà ACMV: Hệ thống điều hoà không khí và thông gió Hệ thống FA: Hệ thống báo cháy Hệ thống PA: Hệ thống thông báo công cộng DDC (direct digital control): Bộ điều khiển trực tiếp MBC ( Modular Building Controller): Thiết bị điểu khiển tự động tòa nhà MEC ( Modular Equipment Controller ): Thiết bị điều khiển phức tạp, giám sát quản lí lượng FLN (floor level network): RBC ( Remote Building Controller): Thiết bị điều khiển Mạng EBLN (Equipment building level network): Mạng Ethernet LAN TCP/IP MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỰ ĐỘNG HÓA TÒA NHÀ VÀ HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỰ ĐỘNG HÓA TÒA NHÀ 1.1.1 Khái niệm hệ thống quản lý nhà (BMS) BMS (Building Management System) hệ thống điều khiển giám sát kỹ thuật Hệ thống có giải pháp mang tính tổng thể cao điều khiển giám sát hệ thống kỹ thuật nhà Hệ thống BMS thực tốt nhiệm vụ điều khiển vận hành hệ thống môi trường thu nhận, quản lý toàn thông số kỹ thuật thiết bị hệ thống kết nối tới Thông qua trao đổi thông tin, BMS điều khiển vận hành thiết bị chấp hành hoạt động hệ thống kỹ thuật khác hoạt động theo yêu cầu người quản lý, đảm bảo yếu tố kỹ thuật yếu tố an toàn, an ninh… 1.1.2 Cấu trúc hệ thống BMS Hệ thống quản lý tòa nhà - hệ thống BMS bao gồm phần cứng và phần mềm, đó phần mềm thường là độc quyền cho mỗi hãng sản xuất Phần cứng hệ thống bao gồm thiết bị trung tâm được kết nối với máy chủ và kết nối với các thiết bị ngoại vi Hệ thống sensor thông minh tiếp điểm trung gian sẽ giúp phần mềm điều khiển và giám sát rất nhiều đối tượng tòa nhà bơm, quạt, MCB, MCCB, van, máy điều hòa, … đảm bảo rằng các đối tượng đều hoạt động đúng ý đồ của nhà quản lý 1.1.3 Đối tượng quản lý hệ thống quản lý tòa nhà - hệ thống BMS Hệ thống quản lý tòa nhà – hệ thống BMS sẽ quản lý hầu hết các hệ thống tòa nhà như: - Hệ thống chiếu sáng - Hệ thống điều hoà không khí và thông gió - ACMV - Hệ thống cấp thoát nước - Hệ thống báo cháy - Hệ thống FA - Hệ thống thông báo công cộng - Hệ thống PA - Hệ thống chữa cháy - Hệ thống phân phối điện - Máy phát điện - Hệ thống kiểm soát vào /ra - Hệ thống access control - Nồng độ khí gas, nhiệt độ, độ ẩm môi trường - Hệ thống thang máy - Các hệ thống và thiết bị khác … 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY 1.2.1 Khái niệm chung Hệ thống báo cháy tự động (Automatic fire alarm system): hệ thống tự động phát thông báo địa điểm cháy - Hệ thống báo cháy thông thường (Conventional fire alarm system): hệ thống báo cháy tự động chức thông báo địa đầu báo cháy - Hệ thống báo cháy địa (Addressable fire alarm system): hệ thống báo cháy tự động có chức thông báo địa đầu báo cháy - Hệ thống báo cháy thông minh (Intelligent fire alarm system): hệ thống báo cháy tự động chức báo cháy thường địa đo số thông số cháy khu vực nơi lắp đặt báo cháy nhiệt độ, nồng độ khói hoặc/và tự động thay đổi ngưỡng tác động đầu báo cháy theo yêu cầu nhà thiết kế lắp đặt 1.2.2 Đối tượng tìm hiểu thiết kế Toà nhà chung cư cao 16 tầng Lapaz 38 Nguyễn Chí Thanh Đà Nẵng thuộc nhóm nhà cao tầng Khi xảy cháy, việc hỗ trợ từ bên với độ cao lớn khó thực Vì vậy, hệ thống phòng cháy chữa cháy (PCCC) thiết kế nhằm đạt mục đích chủ động chữa cháy bên công trình có cháy xảy chính, đồng thời có khả chữa cháy đơn vị chuyên nghiệp thành phố cần thiết Các thiết bị phòng cháy chữa cháy thiết kế gồm có: - Hệ thống báo cháy tự động - Hệ thống sprinkler (chữa cháy tự động) - Hệ thống Drencher (màn ngăn nước chống cháy lan) - Hệ thống Pyrogen (chữa cháy tự động trạm điện máy phát điện) - Hệ thống chữa cháy vách tường - Các thiết bị chữa cháy, cứu hộ loại cầm tay, di động - Họng chờ khô để cấp nước từ bên vào bên công trình - Họng nước chữa cháy nhà - Chiếu sáng cố dẫn lối thoát nạn - Các thiết bị ngăn cháy, chống khói (cửa ngăn cháy, van ngăn cháy) Hệ thống báo cháy tự động có khả cấp tín hiệu đến phận khác như: - Điều áp buồng thang, buồng đệm - Hút khói chủ động - Điều khiển thông gió tầng hầm - Ngắt điện máy phát điện dự phòng chữa cháy Sự kết hợp thiết bị PCCC với thiết bị có liên quan nói thông qua phần mềm điều khiển nhân viên quản lý nhà cho phép đạt hiệu xử lý cao có cháy xảy Đề tài thiết kế Hệ thống PCCC cho chung cư 16 tầng có tham khảo tài liệu thiết kế chung cư sinh thái p.Túc Duyên tp.Thái Nguyên Bản thiết kế mặt chung cư LAPAZ lấy nguồn website: Kientruc360.info Các tiêu chuẩn áp dụng -TCVN 2622:1995 – Phòng cháy, chống cháy cho nhà công trình Yêu cầu thiết kế -TCVN 6160 : 1996 – PCCC Nhà cao tầng Yêu cầu thiết kế -TCVN 5738 : 2001 - Hệ thống báo cháy tự động Yêu cầu kỹ thuật -TCVN 7336 : 2003 – PCCC – Hệ thống sprinkler tự động – Yêu cầu thiết kế lắp đặt -TCVN 3890:2009 – Phương tiện phòng cháy chữa cháy cho nhà công trình – trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP 2.1 PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ Hệ thống phòng cháy chữa cháy lắp đặt chung cư LAPAZ gồm hệ thống sau : Hệ thống báo cháy tự động: Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5738 - 2001, hệ thống báo cháy tự động hệ thống tự động phát báo động có cháy Hình 2.1 Kết nối hệ thống báo cháy tự động với hệ thống khác Hệ thống báo cháy tự động cho tòa nhà Palais de Louis bao gồm: Trung tâm báo cháy địa chỉ; Các thiết bị đầu vào; Các thiết bị đầu (thiết bị ngoại vi)và Hệ dây dẫn (dây truyền tín hiệu dây cấp nguồn) 2.1.1 Trung tâm báo cháy địa Trung tâm báo cháy (Fire alarm control panel): Thiết bị cung cấp lượng cho đầu báo cháy tự động thực chức sau đây: - Nhận tín hiệu từ đầu báo cháy tự động phát tín hiệu báo động cháy thị nơi xảy cháy - Có thể truyền tín hiệu phát cháy qua thiết bị truyền tín hiệu đến nơi nhận tin báo cháy hoặc/và đến thiết bị phòng cháy, chữa cháy tự động - Kiểm tra làm việc bình thường hệ thống, thị cố hệ thống đứt dây, chập mạch - Có thể tự động điều khiển hoạt động thiết bị ngoại vi khác 2.1.2 Các thiết bị đầu vào Là thiết bị nhạy cảm với tượng cháy bao gồm: 2.1.2.1 Nút ấn báo cháy (Manual call point): Thiết bị thực việc báo cháy ban đầu tay 2.1.2.2 Đầu báo cháy tự động (Automatic fire detector): Thiết bị tự động nhạy cảm với tượng kèm theo cháy (sự tăng nhiệt độ, tỏa khói, phát sáng) truyền tín hiệu thích hợp đến trung tâm báo cháy 2.1.2.3 Đầu báo cháy nhiệt (Heat detector): Đầu báo cháy tự động nhạy cảm với gia tăng nhiệt độ môi trường nơi lắp đặt đầu báo cháy - Đầu báo cháy nhiệt cố định (Fixed Temperature Heat detector): Đầu báo cháy nhiệt, tác động nhiệt độ vị trí lắp đặt đầu báo cháy đạt đến giá trị xác định trước - Đầu báo cháy nhiệt gia tăng (Rate-of-rise heat detector): Đầu báo cháy nhiệt tác động nhiệt độ vị trí lắp đặt đầu báo cháy có vận tốc gia tăng đạt đến giá trị xác định - Đầu báo cháy nhiệt kiểu dây (Line-type heat detector): Đầu báo cháy nhiệt có cấu tạo dạng dây ống nhỏ 2.1.2.4 Đầu báo cháy khói (Smoke detector): Đầu báo cháy tự động nhạy cảm với tác động khói tạo hạt rắn lỏng sinh từ trình cháy và/hoặc phân hủy nhiệt - Đầu báo cháy khói ion hóa (Ionization smoke detector): Đầu báo cháy khói nhạy cảm với sprinkler sinh cháy có khả tác động tới dòng ion hóa bên đầu báo cháy - Đầu báo cháy khói quang điện (Photoelectric smoke detector): Đầu báo cháy khói nhạy cảm với sprinkler sinh cháy có khả ảnh hưởng đến hấp thụ xạ hay tán xạ vùng hồng ngoại và/hoặc vùng cực tím phổ điện từ -Đầu báo cháy khói quang học (Optical smoke detector): Như đầu báo cháy khói quang điện Trong phòng có chiều rộng 3m khoảng cách cho phép đầu báo khói 15m 2.1.3 Các thiết bị đầu Là thiết bị nhận tín hiệu từ trung tâm báo cháy điều khiển thiết bị tạo thông tin đầu giúp người nhận biết có cháy Bao gồm: 2.1.3.1 Bảng thị phụ: hiển thị khu vực xảy cháy trung tâm báo cháy chuyển đến 2.1.3.2 Chuông báo cháy: báo tín hiệu để nhận biết có cháy xảy 2.1.3.3 Còi báo cháy: có chức chuông phạm vi thông báo xa 2.1.3.4 Loa hướng dẫn thoát hiểm: Loa hướng dẫn thoát hiểm tòa nhà kết hợp với hệ thống camera tự động phát nội dung hướng dẫn ghi âm từ trước 2.1.3.5 Bộ quay số điện thoại: có cháy tự động quay số đến người có trách nhiệm 2.1.3.6 Bàn phím: Bàn phím để người trực điều khiển hoạt động hệ thống 2.1.3.7 Mô đun địa chỉ: Mô đun địa để nhận tín hiệu điều khiển từ Trung tâm để cắt điện thang máy bật quạt thoát khói v.v 2.1.4 Hệ thống sprinkler Vừa có chức chữa cháy tự động, vừa báo cháy tự động Sprinkler gắn liền với đường ống nhánh phân phối nước, cách khoảng m có khả dập tắt đám cháy diện tích mặt sàn từ 9-12 m2 Bộ phận chủ yếu vòi phun chữa cháy khoá hợp kim dễ nóng chảy lưỡi gà thuỷ tinh Khi nhiệt độ phòng tăng đến mức giới hạn ( 68, 72, 93 độ C), khoá bị nóng chảy lưỡi gà thuỷ tinh bị vỡ làm nước tự động phun Đường kính vòi phun chế tạo: 8; 10; 12,7 mm Tại đầu đường trục cấp đến đầu phun, lắp sensor kiểm soát dòng nước Khi đầu phun tự động làm việc, sensor dòng chảy tác động báo trung tâm để nhận biết Sprinkler tầng hầm để xe ôtô nơi rủi ro cháy nổ được ứng dụng hỗn hợp nước chất tạo bọt foam trang bị chất bọt cô đặc, hệ thống trộn bọt hệ thống chữa cháy Bọt cô đặc chất đối chọi với xăng dầu Mặc dù có chung tiêu chuẩn, nhiên, loại bọt - protein fluoroprotein - có đặc điểm riêng, ứng dụng thích hợp thích hợp trường cụ thể Hệ thống trộn bọt loại "balanced pressure" "inline" Bọt chữa cháy có khối lượng lớn, có tính bền, chứa đầy không khí, có tỷ trọng nhỏ dầu, xăng, nước Foam tạo thành phần: nước, bọt cô đặc, không khí Nước trộn với bọt cô đặc, tạo thành dung dịch foam Dung dịch lại trộn với không khí 10 Hệ thống DDC, chất chúng tích hợp dễ dàng vào hệ thống khác máy vi tính Hệ thống DDC tích hợp vào hệ thống kiểm soát hỏa hoạn, hệ thống kiểm soát truy cập/an ninh, hệ thống điều khiển ánh sáng hệ thống quản lý bảo trì 2.4.2.2 Thiết bị điểu khiển MBC ( Modular Building Controller) MBC điều khiến chủ chốt hệ thống quản lý nhà APOGEE MBC có tính làm việc cao điều khiển số trực tiếp DDC ( Direct Digital Control) Nó làm việc hay kết nối mạng phức hợp MBC thiết bị giám sát điều khiển thiết bị phân tán mạng FLN hệ thống khác (ánh sáng, an ninh ) Trong hệ thống mạng tay đôi kết nối tới 100 MBC 2.4.2.3 Thiết bị điều khiển MEC ( Modular Equipment Controller ) MEC có khả hoạt động cao dựa DDC Các thiết bị vận hành độc lập theo mạng đế thực điều khiến phức tạp, chức giám sát quản lý lượng mà không cần dựa vào xử lý cấp cao Bộ điều khiến thiết bị module nguồn truyền thông với bảng trường khác ( field panel) trạm làm việc BLN với kết nối từ xa lựa chọn tới bàn trung tâm giao tiếp người- máy Mạng BLN vận hành giao thức TCP/IP MEC cung cấp giám sát, điều khiến kiểm soát thiết bị mạng FLN Mạng (ALN) với kết nối từ xa tùy chọn đến giao diện điều khiển trung tâm Các ALN P2 hay tùy chọn TCP / IP MEC tùy chọn cấp giám sát trung tâm điều khiển cho phân phối Dòng cấp độ mạng (FLN) Các FLN P1 giao thức LonTalk Tính năng, đặc điểm • Một số cấp điều khiển để phù hợp với ứng dụng yêu cầu • Remote gắn analog bên điểm kỹ thuật số module mở rộng cho việc mở rộng điểm mà hoạt động độc lập thiết bị FLN trực tiếp kiểm soát điểm tùy chọn bus mở rộng • Chứng minh chuỗi chương trình để phù hợp với thiết bị ứng dụng điều khiển • Tinh vi thích ứng kiểm soát, vòng khép kín thuật toán điều khiển tự động đổi điều chỉnh để bù đắp cho tải / thay đổi theo mùa • Tích hợp ứng dụng quản lý lượng chương trình DDC cho quản lý sở hoàn chỉnh 25 • Quản lý báo động toàn diện, lịch sử liệu xu hướng thu, kiểm soát điều hành chức giám sát • Kiểm soát tin nhắn cho thiết bị đầu cuối, máy in, máy nhắn tin máy trạm • Lựa chọn với nút chế độ vận hành tay Hands Off Auto (HOA) • Tùy chọn cho khả tương thích với mạng LonWorks • Lựa chọn cho thông tin liên lạc peer-to-peer tiêu chuẩn công nghiệp 10/100 Base-T TCP / IP mạng 2.4.2.4 Thiết bị điều khiển RBC ( Remote Building Controller) : RBC điều khiến có khả hoạt động cao dựa DDC Nó tối ưu hoá để quay số viễn thông thân cột giả kiểm soát mạch điện tử tiêu chuẩn Bảng trường vận hành độc lập mạng đế thực điều khiển phức hợp giám sát, quản lý RBC cung cấp giám sát kiếm soát trung tâm cho mạng FLN tới thiết bị hệ thống (ánh sáng, an ninh ) 2.5 MẠNG VÀ TRUYỀN THÔNG 2.5.1 Mạng EBLN (Equipment building level network): Mạng Ethernet LAN TCP/IP mạng truyền thông hệ thống BMS, điều khiến sổ trực tiếp dạng mô đun MBC, MEC & PXC sử dụng cho tòa nhà kết nối với máy tính điều khiến (server) hệ thống điều khiển BMS Hệ thống mạng Ethernet LAN đường truyền chung cho hệ thống Apogee, giao thức sử dụng mạng EBLN giao thức TCP/IP Đường trục mạng điều khiển hệ thống BMS sử dụng cáp quang đế mở rộng dải thông, cho phép truyền gói thông tin hệ thống an ninh quản lý vào Access control, Camera giám sát Việc sử dụng chuấn truyền thông TCP/IP tạo tốc độ truyền thông cao mà đáp ứng yêu cầu khoảng cách truyền mà không cần lặp, hoàn toàn đáp ứng tính thời gian thực hệ thong BMS, tốc độ truyền thông mạng điều khiến đạt 100 MBps 2.5.2 Mạng FLN: Floor Level Network Mỗi MBC MEC xxEF xây dựng mạng FLN theo chế giao tiếp Master/Slave Trong mạng Master/Slave, MBC đóng vai trò điều khiến Master 31 điều khiển cấp trường đóng vai trò Slave thiết bị mạng điều khiển đèn, thiết bị đo đếm điện nối mạng Mạng Master/ Slave sử dụng chuấn truyền thông công nghiệp RS485, 26 giao thức sử dụng mạng LonTalk, EIB, P1 phổ biến Mạng truyền thông Floor Level Network thiết lập sử dụng cáp đôi dây xoắn có bọc kim AWG18 Tốc độ truyền thông mạng đạt 4800 B/s Mạng điều khiến FLN quản lý điều khiển đèn có cấu trúc module LCM, thực kết đo đếm điện Digital Energy Meter (DEM), biến tần điều chỉnh tốc độ động (VSD) Trên FLN, hệ thống Apogee cho phép tồn 32 LCM/ lmạng FLN, Bus thiết lập sử dụng cáp đôi dây xoắn có bọc kim AWG18, tốc độ truyền thông mạng đạt đến 78 kB/s Mạng điều khiến đèn xây dựng LCM sử dụng chuấn truyền thông công nghiệp RS485, giao thức sử dụng mạng LonTalk, EIB Tính năng, đặc điểm: - Phương pháp kinh tế để phối hợp FLN thông tin liên lạc cho tất thiết bị FLN - ALN giao tiếp với tất lĩnh vực máy trạm Insight mạng - bảng xem minh bạch cánh cửa bao vây để xem đèn LED báo tình trạng - Hai tiêu chuẩn công nghiệp cổng RS-232 hỗ trợ kết nối nhiều thiết bị điều hành, chẳng hạn modem, máy tính xách tay, thiết bị đầu cuối hiển thị, máy in - đựng điện hộp để cung cấp dễ sử dụng cho modem máy tính xách tay trường bảng điều khiển - chuỗi chương trình chỉnh để phù hợp với HVAC ứng dụng điều khiển thiết bị - Advanced Proportional Integral Derivative (PID) loop thuật toán điều chỉnh cho HVAC kiểm soát để giảm thiểu dao động trì kiểm soát xác - Tích hợp ứng dụng quản lý lượng Kiểm soát kỹ thuật số (DDC) chương trình trực tiếp cho quản lý sở hoàn chỉnh - Quản lý báo động toàn diện, lịch sử liệu xu hướng thu, kiểm soát điều hành chức giám sát 27 2.5.3 Giao thức BAC net TCP/IP Hình 2.6 Mô hình giao thức TCP/IP Hệ thống tự động hóa tòa nhà hệ thống điều khiển trình liên kết với thông qua giao thức BAC net cấp độ HMI cấp độ điều khiển BAC net hỗ trợ tới công nghệ kết nối mạng khác tự động hóa tòa nhà, quan tâm đến giao thức BAC net Ethernet hay gọi BACnet /IP Đây giao thức có tốc độ nhanh với tốc độ 100 Mbps 2.5.4 Giao thức Modbus Modbus mô tả trình giao tiếp điều khiển với thiết bị khác thông qua chế yêu cầu, đáp ứng Các cổng Modbus điều khiển sử dụng giao diện nối tiếp RS 232 Các trạm Modbus giao tiếp với qua chế Master/ Slave, thiết bị chủ động gửi yêu cầu, lại thiết bị cấp trường (Slave) đáp ứng liệu trả lại thiết bị lập trình thiết bị Slave PLC điều khiển chuyên dụng 2.6 28 LỰA CHỌN THIẾT BỊ TỦ ĐIỀU KHIỂN Vì tòa nhà có nhiều hệ thống cấu chấp hành, kinh phí xây dưng chung cư lớn nên việc đảm bảo độ tin cây, khả dễ thao tác, lựa chọn PLC thay cho vi xử lý tủ điều khiển hoàn toàn hợp lý - Các thiết bị tủ điều khiển thang máy bao gồm: Bộ nút ấn điều khiển thang Manule phòng điều khiển Bộ điều khiển xử lý lệnh sử dụng PLC s7-1200 CPU 1214 DC/DC/DC Thiết bị công suất biến tần Siemens G-120, công tắc tơ, aptomat Các rơ le trung gian Lựa chọn PLC Chọn PLC S7-1200 CPU 1214 DC/DC/DC V4.1 có mã sản phẩm là: 6ES7 2141AG40-0XB0 Hình 2.7 PLC S7-1200 CPU 1214 DC/DC/DC 29 Hình 2.8 Cấu tạo PLC S7-1200 CPU 1214 DC/DC/DC CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG THIẾT KẾ 3.1 Giới thiệu phần mềm TIA PORTAL Được thiết kế với giao diện thân thiện người sử dụng, TIA Portal thích hợp cho người lẫn người nhiều kinh nghiệm lập trình tự động hóa Là phần mềm sở cho phần mềm dùng để lập trình, cấu hình, tích hợp thiết bị dải sản phẩm Tích hợp tự động hóa toàn diện (TIA) Siemens Ví dụ phầm mềm Simatic Step V11 để lập trình điều khiển Simatic, Simatic WinCC V11 để cấu hình hình HMI chạy Scada máy tính Để thiết kế TIA portal, Siemens nghiên cứu nhiều phần mềm ứng dụng điển hình tự động hóa qua nhiều năm, nhằm mục đích hiểu rõ nhu cầu khách hàng toàn giới Là phần mềm sở để tích hợp phần mềm lập trình Siemens lại với nhau, TIA Portal giúp cho phần mềm chia sở liệu, tạo nên thống giao 30 diện tính toàn vẹn cho ứng dụng Ví dụ, tất thiết bị mạng truyền thông cấu hình cửa sổ Hướng ứng dụng, khái niệm thư viện, quản lý liệu, lưu trữ dự án, chẩn đoán lỗi, tính online đặc điểm có ích cho người sử dụng sử dụng chung sở liệu TIA Portal Tất khiển PLC, hình HMI, truyền động Siemens lập trình, cấu hình TIA portal Việc giúp giảm thời gian, công sức việc thiết lập truyền thông thiết bị Ví dụ người sử dụng sử dụng tính “kéo thả’ biến chương trình điều khiển PLC vào hình chương trình HMI Biến gán vào chương trình HMI kết nối PLC – HMI tự động thiết lập, không cần cấu hình thêm Phần mềm Simatic Step V11, tích hợp TIA Portal, để lập trình cho S7-1200, S7-300, S7-400 hệ thống tự động PC-based Simatic WinAC Simatic Step V11 chia thành module khác nhau, tùy theo nhu cầu người sử dụng Simatic Step V11 hỗ trợ tính chuyển đổi chương trình PLC, HMI sử dụng sang chương trình TIA Portal Phần mềm Simatic WinCC V11, tích hợp TIA Portal, dùng để cấu hình cho hình TP MP tại, hình Comfort, để giám sát điều khiển hệ thống máy tính (SCADA) 31 3.2 Thiết kế mô Chương trình mô hệ thống: 32 33 34 35 36 37 KẾT LUẬN Sau thời gian học tập nghiên cứu nhóm chúng em hoàn thiện hai chương đề tài phần tổng quan tính toán lựa chọn thiết bị Với bảo tận tình thầy Trần Thủy Văn, chúng em đã đạt được một số kết quả sau: - Tìm hiểu kỹ tự động hóa tòa nhà Cách hoạt động, liên kết hệ thống nhỏ với điều khiển tòa nhà Có thêm kỹ về hoạt động nhóm Kỹ tìm tài liệu và chọn lọc tài liệu Tuy nhiên với thời gian có hạn, khả tự học tìm kiếm tài liệu chưa cao nên đề tài nghiên cứu có nhiều thiếu sót Chúng em mong nhận góp ý xây dựng thầy cô để đề tài em hoàn thiện Một lần em xin cảm ơn thầy Trần Thủy Văn giáo hướng dẫn thầy cô giáo giúp đỡ nhóm em hoàn thành tốt đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn! 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản thiết kế hệ thống phòng cháy chữa cháy chung cư sinh thái Túc Duyên thành phố Thái Nguyên Bản vẽ mặt thiết kế sơ chung cư 16 tầng LAPAZ thành phố Đà Nẵng Danh mục tiêu chuẩn việt nam TCVN 5738:2000 hệ thống báo cháy tự động yêu cầu kỹ thuật Các website tham khảo webdien.com, kientrucviet.info 39

Ngày đăng: 06/03/2017, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w