Luận văn địa lí giao thông vận tải tỉnh Nghệ An

129 378 0
Luận văn địa lí giao thông vận tải tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội thì giao thông vận tải là một ngành rất đặc biệt, luôn phải phát triển đi trước một bước, mở đường cho việc khai thác tiềm năng của mỗi vùng miền, sự phát triển kinh tế và nâng cao cuộc sống dân cư. Bên cạnh đó, GTVT còn được xem như là một yếu tố then chốt góp phần củng cố chính trị, an ninh quốc phòng của đất nước. Chính vì vậy, sự phát triển của ngành GTVT quy định sự thuận lợi hay khó khăn trong chặng đường phát triển kinh tế xã hội của một lãnh thổ. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa, hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay thì vai trò của ngành GTVT ngày càng được khẳng định rõ nét. Và cùng với những bước tiến mạnh mẽ của khoa học công nghệ, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa..., hoạt động GTVT càng phát triển nhanh chóng hơn. Hệ thống giao thông vận tải ngày càng được hoàn thiện, giá trị đóng góp của ngành GTVT vào nền kinh tế quốc dân ngày càng tăng.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình phát triển kinh tế - xã hội giao thông vận tải ngành đặc biệt, phải phát triển trước bước, mở đường cho việc khai thác tiềm vùng miền, phát triển kinh tế nâng cao sống dân cư Bên cạnh đó, GTVT xem yếu tố then chốt góp phần củng cố trị, an ninh quốc phòng đất nước Chính vậy, phát triển ngành GTVT quy định thuận lợi hay khó khăn chặng đường phát triển kinh tế - xã hội lãnh thổ Trong bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa, hội nhập kinh tế quốc tế vai trò ngành GTVT ngày khẳng định rõ nét Và với bước tiến mạnh mẽ khoa học công nghệ, trình công nghiệp hóa, đô thị hóa , hoạt động GTVT phát triển nhanh chóng Hệ thống giao thông vận tải ngày hoàn thiện, giá trị đóng góp ngành GTVT vào kinh tế quốc dân ngày tăng Nghệ An tỉnh nằm phía Bắc khu vực Bắc Trung Bộ, có diện tích lớn nước, đồng thời tỉnh vừa tiếp giáp với biển Đông, vừa có dải đồng ven biển, có vùng đồi núi phía Tây tiếp giáp với nước bạn Lào nên GTVT đóng vai trò quan trọng không phát triển kinh tế - xã hội tỉnh mà có ý nghĩa liên vùng nước quốc tế Trong năm qua, ngành GTVT tỉnh Nghệ An có bước phát triển mạnh mẽ, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, nước Tuy nhiên, trước yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, trình đô thị hóa, phát triển ngành GTVT tỉnh Nghệ An chưa tương xứng, cần đánh giá thực trạng để có định hướng giải pháp hợp lý thời gian tới Là người quê hương xứ Nghệ, học tập đại học sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, hướng dẫn GS.TS Lê Thông, em lựa chọn đề tài “Địa lý giao thông vận tải tỉnh Nghệ An” Lịch sử nghiên cứu đề tài GTVT phận quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Chính vậy, có nhiều đề tài công trình nghiên cứu lĩnh vực nhiều phương diện khác Trên bình diện giới, đề tài GTVT dịch tiếng Việt hạn chế, bật tác phẩm: Tổ chức vận tải ô tô (1964) Rêvenkô; Các tiêu ngành GTVT (1986) IA.F.Gulep Tất tác phẩm bàn sở lý luận ngành GTVT Từ cuối kỷ XX đến nay, có nhiều tác giả nghiên cứu công bố đề tài GTVT Phạm Văn Giáp (chủ biên), Biển cảng giới (2002), NXB Xây dựng; Bùi Nguyên Nhạc, Giao thông vận tải Việt Nam bước vào kỷ XXI (1999), NXB Giao thông vận tải; Trần Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Hồng Mai, Địa lý giao thông vận tải (2003), NXB Giao thông vận tải; Tổng cục thống kê (1996), Cơ sở hạ tầng Việt Nam 10 năm đổi (1985 – 1995); Bộ Giao thông vận tải (2001), Cơ sở hạ tầng Việt Nam năm 2000 đề cập đến hoạt động phát triển ngành GTVT nước Trong giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam (2003) GS.TS Nguyễn Viết Thịnh GS.TS Đỗ Thị Minh Đức, NXB Giáo dục; Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam (2011) GS.TS Lê Thông (chủ biên), PGS.TS Nguyễn Văn Phú PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, dành chương riêng giới thiệu ý nghĩa, điều kiện để phát triển GTVT, mạng lưới GTVT nước ta đầu mối giao thông chủ yếu Đây sở để tác giả vận dụng cho nghiên cứu tỉnh Nghệ An Gần đây, Địa lý dịch vụ, tập – Địa lý giao thông vận tải tác giả GS.TS Lê Thông – PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ (đồng chủ biên), năm 2011, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội nêu rõ sở lý luận ngành GTVT địa lý ngành GTVT nước ta.[22] Năm 2006, Ngân hàng Thế giới công bố báo cáo Chiến lược phát triển giao thông: chuyển đổi, cải cách, quản lý bền vững, có báo cáo thách thức sở hạ tầng Việt Nam, với nhiều đóng góp chuyên gia quốc tế [14] Ngoài ra, Chiến lược, quy hoạch sách phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020, 2030, NXB Giao thông vận tải [25] tập hợp trạng GTVT đưa chiến lược, quy hoạch sách phát triển GTVT với cách nhìn toàn diện từ chuyên gia nước Bộ Giao thông vận tải công bố chiến lược phát triển GTVT như: − Chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [2] − Chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt đến năm 2020, định hướng đến năm 2050 [3] − Quy hoạch phát triển GTVT đường Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 [4] Về đề tài luận văn thạc sĩ gần chuyên ngành địa lý học (Địa lý kinh tế - xã hội) có số đề tài nghiên cứu GTVT, tiêu biểu là: Địa lý GTVT đường ô tô Việt Nam (2009) Nguyễn Thị Hoài Thu; Địa lý GTVT đường sắt Việt Nam (2009) Lê Thị Quế; Địa lý GTVT đường thủy Việt Nam (2009) Nguyễn Thị Minh Hương; Địa lý GTVT đường hàng không Việt Nam (2009) Vũ Thị Ngọc Phước Một số đề tài khác nghiên cứu hoạt động GTVT tỉnh như: Địa lí giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc (2010) Nguyễn Thị Khánh, Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải tỉnh Quảng Ninh (2011) Bùi Thị Hải Yến, Địa lí giao thông vận tải thành phố Hải Phòng (2012) Lưu Thị Thu Hà; Địa lí giao thông vận tải tỉnh Phú Thọ (2012) Nguyễn Thị Châu Loan Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn đề tài 3.1 Mục đích Trên sở tổng quan vấn đề lý luận thực tiễn địa lý kinh tế - xã hội nói chung địa lý giao thông vận tải nói riêng vận dụng chúng vào tỉnh Nghệ An, mục đích chủ yếu đề tài luận văn là: đánh giá nhân tố ảnh hưởng, thực trạng phát triển phân bố GTVT địa bàn nghiên cứu, để từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển ngành tỉnh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 3.2 Nhiệm vụ đề tài Để thực mục tiêu trên, đề tài tập trung giải số nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tổng quan số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động GTVT - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố GTVT tỉnh Nghệ An - Phân tích thực trạng phát triển phân bố GTVT, hoạt động kinh doanh vận tải tỉnh thời gian qua - Đề xuất số giải pháp phát triển GTVT có hiệu đến năm 2020 tầm nhìn 2030 3.3 Giới hạn nghiên cứu - Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố GTVT, thực trạng phát triển phân bố ngành GTVT tỉnh Nghệ An - Về lãnh thổ nghiên cứu: đề tài chủ yếu nghiên cứu phạm vi toàn tỉnh, có ý tới phân hóa theo thành phố, huyện, thị xã - Về thời gian nghiên cứu: đề tài chủ yếu tập trung phân tích, sử dụng số liệu, tư liệu thống Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê tỉnh Nghệ An, Bộ GTVT, Sở GTVT tỉnh Nghệ An quan chức giai đoạn 2000 – 2012 định hướng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm hệ thống Quan điểm hệ thống quan điểm quan trọng nghiên cứu địa lý Theo quan điểm này, nghiên cứu đối tượng cụ thể phải đặt quan hệ tương quan với đối tượng khác, với yếu tố khác hệ thống cao cấp phân vị thấp đối tượng có mối quan hệ tương tác lẫn Giao thông vận tải ngành kinh tế quan trọng, có mối liên hệ mật thiết với ngành kinh tế khác Bất kể ngành kinh tế muốn phát triển không dựa vào phát triển ngành GTVT ngược lại, phát triển kinh tế - xã hội thúc đẩy phát triển ngành giao thông vận tải Vì vậy, nghiên cứu cần ý đến tác động, ảnh hưởng ngành kinh tế phát triển GTVT, tác động xã hội GTVT 4.1.2 Quan điểm tổng hợp Quan điểm tổng hợp đòi hỏi phải phân tích đối tượng nghiên cứu vận động biến đổi, sở mối quan hệ biện chứng yếu tố cấu thành chúng với hệ thống khác Vì vậy, nghiên cứu hoạt động GTVT tỉnh Nghệ An phải nghiên cứu cách tổng thể loại hình GTVT mối quan hệ tác động vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội Trên sở đó, rút đánh giá tổng thể để khai thác tốt hoạt động GTVT tỉnh Nghệ An 4.1.3 Quan điểm lãnh thổ Nghệ An tỉnh có vị trí quan trọng, khu vực Bắc Trung Bộ, tiếp giáp với Thanh Hóa, Hà Tĩnh, phía Đông giáp Biển Đông, có đường biên giới với Lào Chính vậy, việc nghiên cứu hoạt động GTVT tỉnh Nghệ An phải đặt phạm vi lãnh thổ tỉnh mối quan hệ rộng với tỉnh khác với giới 4.1.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Mọi vật, tượng có trình phát sinh, phát triển, vận động biến đổi không ngừng Sự hình thành phát triển ngành GTVT tỉnh Nghệ An trình lâu dài biến đổi Nghiên cứu hoạt động GTVT cần xem xét phát triển qua thời kỳ để thấy rõ thay đổi giai đoạn Đồng thời cần phải có định hướng trước lĩnh vực kinh tế khác nhằm tạo tiền đề cho việc khai thác tiềm khác tỉnh 4.1.5 Quan điểm phát triển bền vững Nghệ An tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, du lịch, dịch vụ có nguồn lao động dồi dào, trình độ dân trí ngày cao Do vậy, cần phải nhanh chóng hoàn chỉnh, phát triển hệ thống GTVT nhằm tạo tiền đề cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, củng cố an ninh quốc phòng Đồng thời, phát triển ngành GTVT động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, song cần phải xem xét phát triển mối quan hệ tác động đến ngành khác cho đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội – môi trường 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu Để đánh giá hoạt động ngành GTVT tỉnh Nghệ An, cần thu thập xử lý nhiều nguồn số liệu khác nhau: - Nguồn từ quan chức tỉnh Nghệ An: Sở GTVT, Cục Thống kê, Sở Kế hoạch đầu tư - Số liệu thống kê từ Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An Việt Nam qua năm - Các chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu mạng lưới GTVT từ Bộ ban ngành có liên quan - Các giáo trình, sách tham khảo, luận văn có liên quan đến GTVT Việt Nam - Các websites chuyên ngành 4.2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp Từ số liệu tư liệu thu thập được, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp để đánh giá phát vấn đề Đề tài nghiên cứu có liên quan đến nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh có qui mô chất khác lại có mối quan hệ chặt chẽ với thể tổng hợp lãnh thổ Do cần kết hợp phân tích tổng hợp có hiểu biết sâu sắc, toàn diện vật, tượng trình phát triển Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả tiến hành phân tích mối quan hệ trình độ phát triển kinh tế địa phương với mật độ mạng lưới đường giao thông để thấy rõ vai trò ngành việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội 4.2.3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế Đây phương pháp đặc trưng nghiên cứu tượng địa lí KT – XH Phương pháp sử dụng để thu thập tài liệu thông qua hình thức điều tra trực tiếp, khảo sát thực tế hoạt động KT – XH lãnh thổ nghiên cứu, qua đóng góp phần nâng cao chất lượng luận chứng khoa học, tạo mối liên hệ chặt chẽ tính khoa học tính thực tiễn đề tài Để có đánh giá, nhìn nhận khách quan vấn đề nghiên cứu, tác giả tiến hành điều tra, khảo sát địa bàn tỉnh Nghệ An đầu mối giao thông TP Vinh, quốc lộ 1A qua địa bàn tỉnh Nghệ An, quốc lộ 7, quốc lộ 46, cảng Cửa Lò, cảng Bến Thủy, cửa khẩn Nậm Cắn Qua đó, bổ sung thêm nhiều kiến thức thực tế sưu tầm tranh ảnh minh họa cho luận văn thêm thuyết phục Chính phương pháp điều tra, khảo sát thực tế giúp cho đề tài hoàn thiện 4.2.4 Phương pháp đồ, GIS Đây phương pháp đặc trưng nghiên cứu địa lý Trên sở liệu công cụ GIS, tác giả thành lập số đồ thể kết nghiên cứu đề tài tỉnh Nghệ An đồ hành chính, đồ nguồn lực, đồ thực trạng GTVT 4.2.5 Các phương pháp khác Ngoài ra, tác giả sử dụng số phương pháp khác để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu như: - Phương pháp dự báo - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thống kê Đóng góp đề tài Luận văn có số đóng góp chủ yếu sau đây: - Kế thừa, bổ sung, cập nhật sở lý luận thực tiễn địa lý GTVT để vận dụng chúng vào địa bàn tỉnh Nghệ An - Làm rõ thực mạnh hạn chế nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố GTVT tỉnh Nghệ An - Phân tích thực trạng phát triển phân bố ngành giao thông, hoạt động kinh doanh vận tải tỉnh năm gần ảnh hưởng đến phát triển KT – XH tỉnh Nghệ An - Đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển GTVT tỉnh Nghệ An Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn địa địa lý giao thông vận tải - Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng thực trạng phát triển, phân bố mạng lưới giao thông vận tải tỉnh Nghệ An - Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển giao thông vận tải tỉnh Nghệ An CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỊA LÝ GIAO THÔNG VẬN TẢI 1.1 Cở sở lý luận 1.1.1 Quan niệm Theo C.Mác: “Ngoài ngành khai khoáng, ngành nông nghiệp công nghiệp chế biến ra, có ngành sản xuất vật chất thứ tư nữa, ngành trải qua ba giai đoạn sản xuất khác thủ công nghiệp, công trường thủ công khí Đó ngành vận tải, không kể vận tải người hay hàng hóa” [dẫn theo 12] - Phân loại [dẫn theo 24] Theo loại hình, GTVT chia thành: +Vận tải đường (đường ô tô, đường sắt) +Vận tải đường thủy (đường sông, đường biển) +Vận tải đường hàng không +Vận tải đường ống Theo nhiệm vụ, GTVT có: + Vận tải công cộng phục vụ chung cho lĩnh vực lưu thông dân cư + Vận tải chuyên dùng (trong nội ngành sản xuất) + Vận tải dùng riêng cho cá nhân 1.1.2 Vai trò ngành giao thông vận tải GTVT ngành có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, đồng thời góp phần củng cố an ninh quốc phòng Vai trò to lớn GTVT thể chủ yếu số khía cạnh sau: [dẫn theo 24] 1.1.2.1 Giao thông vận tải có vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc dân Trong phát triển ngành kinh tế, thiếu vai trò ngành GTVT Ngành coi yếu tố định để nâng cao lực, hiệu toàn hoạt động kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, GTVT cầu nối để nước hòa nhập với cộng đồng quốc tế, nâng cao vị quốc gia Vai trò ngành GTVT ví hệ thống huyết mạch nuôi dưỡng phận thể Nếu hệ thống không thông suốt kìm hãm phát triển kinh tế - Đối với công nghiệp, GTVT công nghiệp hoạt động GTVT đảm nhiệm khâu cung cấp nguyên, nhiên liệu tiêu thụ sản phẩm cho công nghiệp Khi GTVT hoạt động kém, tất yếu công nghiệp hiệu quả, ngưng trệ trình sản xuất GTVT ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm tính riêng chi phí vận chuyển nội bố xí nghiệp chiếm tới 22% giá thành sản phẩm Đối với số ngành công nghiệp công nghiệp luyện kim, sản xuất vật liệu xây dựng, chi phí vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng chiếm phần lớn giá trị sản phẩm - Đối với nông nghiệp, ngành giao thông phát triển có thâm canh chuyên môn hóa nông nghiệp Phân bón, hóa chất, thuốc trừ sâu, giống trồng với máy móc đại không vận chuyển tới nơi cần sản phẩm không tiêu thụ dẫn đến ứ đọng, chất lượng Từ đó, ảnh hưởng đến khả mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp - Đối với thương mại – du lịch, phân bố hợp lý điểm bán buôn làm giảm khối lượng luân chuyển hàng hóa tới mức tối ưu Đối với du lịch, phát triển GTVT tạo điều kiện biến tiềm du lịch thành thực, đảm bảo di chuyển du khách, đồng thời tạo điều kiện khai thác sớm có hiệu đối tượng du lịch 1.1.2.2 GTVT giữ vai trò quan trọng phân bố sản xuất Nguyên tắc phân bố sản xuất phải cho tổng chi phí chuyên chở sản phẩm đầu vào đầu nhỏ Chính vậy, GTVT phát triển giảm chi phí vận tải, tăng tốc độ vận chuyển độ an toàn nên ngành sản xuất có điều kiện mở rộng vùng tiêu thụ quy mô sản xuất GTVT có ý nghĩa to lớn phân bố lãnh thổ, lực lượng sản xuất phát triển vùng GTVT tổ chức phát triển hợp lý, kết nối kinh tế trung tâm tăng trưởng, hình thành nên vùng kinh tế mới, hình thành nên dải, hành lang kinh tế Ngoài ra, GTVT có vai trò kết nối vùng xa xôi, hẻo lánh đến tuyến đường để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giảm nghèo Trong thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật, nhân tố vận tải có ý nghĩa định phân bố lực lượng sản xuất, cách mạng khoa học kỹ thuật làm giảm mạnh chi phí vận tải, làm cho việc vận chuyển hàng hóa quãng đường dài trở nên có lãi 1.1.2.3 GTVT tiền đề phương tiện cần thiết phân công lao động theo lãnh thổ (quốc tế nước), đồng thời kết phát triển phân công lao động theo lãnh thổ Nhờ có GTVT mà phân công lao động ngành vùng nước (hoặc nước) thực có hiệu Một vùng (một nước) tham gia vào phân công lao động theo lãnh thổ biểu hai mặt: là, cung cấp sản phẩm chuyên môn hoá cho vùng khác nước (cho nước khác) hai tiêu thụ sản phẩm chuyên môn hoá vùng khác (nước khác) Muốn phải trì phát triển mối liên hệ kinh tế thường xuyên vùng có liên quan, nhờ hoạt động ngành GTVT 10  Cảng Cửa Quèn: vị trí: Cửa Quèn, thuộc xã Tiến Thuỷ, huyện Quỳnh Lưu Quy mô: cảng hàng hoá cấp IV kết hợp cảng cá  Cảng Cửa Vạn: vị trí: cách cửa biển sông Bùng khoảng 800m (thượng lưu cầu Lạch Vạn) thuộc xã Diễn Thành, huyện Diễn Châu Quy mô: cảng hàng hoá cấp IV kết hợp cảng cá b Cảng thủy nội địa dọc tuyến sông  Cảng khách Du lịch Bến Thuỷ Vị trí: km21 sông Lam (tính km0 Cửa Hội), phường Bến Thuỷ thành phố Vinh Quy mô: cảng khách cấp I Đủ điều kiện phục vụ khách du lịch  Cảng Nam Đàn Vị trí: km 65 sông Lam bờ tả ngạn sông Lam thị trấn Nam Đàn Quy mô: cảng hỗn hợp đạt cấp III (cấp III cảng khách cấp IV hàng hoá) Khả tiếp nhận phương tiện chở khách lớn đến 50 chỗ ngồi, khả thông qua 50.000 lượt hành khách/năm Khả tiếp nhận phương tiện chở hàng đến 50 tấn, lực xếp dỡ 100.000 tấn/năm  Cảng hàng hoá Chợ Sỏi (huyện Đô Lương) Vị trí: km120 (km0 Cửa Hội) tả ngạn Sông Lam (thị trấn Đô Lương) Quy mô: cảng cấp IV Năng lực xếp dỡ đạt 100.000 tấn/năm c Cảng thủy nội địa dọc tuyến kênh Tổng số có 11 bến (sông Lam bến; sông Hoàng Mai bến; sông Cấm bến; tuyến kênh Vinh bến; kênh nhà Lê bến; kênh Nam Đàn – Vinh bến) Vị trí bến phù hợp quy hoạch, có địa hình, thuỷ văn ổn định, phương tiện vào thuận lợi d Các tuyến đường thuỷ nội địa - Cải tạo, chỉnh trị nạo vét tuyến quan trọng như: sông Lam, kênh nhà Lê, sông nối với cửa biển - Tăng cường đầu tư quản lý tuyến đường thuỷ nội địa, cửa biển như: lắp đặt hệ thống biển báo, đèn tín hiệu, đèn hải đăng 3.2.3.3 Định hướng phát triển đường sắt  Tuyến đường sắt cao tốc: điểm đầu huyện Quỳnh Lưu (giáp Hóa), điểm cuối xã Nam Cường, huyện Nam Đàn (giáp Hà Tĩnh) Dự kiến triển khai từ năm 2012 - 2020 115  Quy hoạch ga Phủ Diễn, tuyến đường sắt xuống Cửa Lò, lên Đô Lương, Tân Kỳ phục vụ hàng hoá qua cảng Cửa Lò Giai đoạn 2015 - 2020, chuyển ga Si ga Diễn Châu, chuyển ga Quán Hành khỏi thị trấn Quán Hành Giai đoạn 2020 - 2030: + Tách ga hàng hoá khỏi ga hành khách Vinh nay, xây dựng ga hàng hoá Yên Lý + Tuyến từ Tân Kỳ xuống ga Diễn Châu, điểm đầu từ Tân Long (Tân Kỳ), điểm cuối nối với ga Diễn Châu dài 74km + Tuyến từ ga Mỹ Lý xuống Cửa Lò: Tuyến rẽ từ ga Mỹ Lý (hoặc xây dựng ga Nam Cấm) Cửa Lò dài 12km + Tuyến từ ga Hòang Mai xuống Cảng Đông Hồi, Nghi Sơn: dài 12km  Đường sắt Bắc Nam: điểm đầu Quỳnh Lưu (giáp Thanh Hoá) - điểm cuối xã Nam Cường, huyện Nam Đàn (giáp Hà Tĩnh) Giai đoạn đến 2015: Lắp đặt đầy đủ thống biển cảnh báo đường sắt, nâng cấp hệ thống đường ngang, chắn đường sắt, hệ thống thông tin tín hiệu báo động có tàu qua, xây dựng đường ngang đảm bảo an toàn giao thông  Tuyến Cầu Giát - Thị xã Thái Hoà Điểm đầu ga Cầu Giát, huyện Quỳnh Lưu, điểm cuối TX Thái Hoà, tuyến vận tải phục vụ khu công nghiệp Thái Hòa, vùng Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Quỳ Châu hàng hoá cho vùng Tây Bắc Nghệ An - Giai đoạn 2015 - 2020: đầu tư nâng cấp, tu bão dưỡng trở thành tuyến vận tải chủ yếu chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa khu công nghiệp thị xã Thái Hòa huyện Nghĩa Đàn Quỳ Hợp, Quỳ Châu vùng tây bắc Nghệ An 3.2.3.4 Định hướng phát triển đường biển Quan trọng hàng đầu tiến hành xây dựng nâng cấp hệ thống cảng biển  Quy hoạch Cảng Cửa Lò Cảng Cửa Lò chức cảng đầu mối tổng hợp, quy hoạch gồm khu bến sau: - Khu bến tiếp nhận tàu vạn DWT đầu tư hoàn chỉnh theo quy hoạch 116 - Khu bến phía nam Cửa Lò tiếp nhận tàu vạn DWT, khu bến phát triển tiếp nối bến phía Cửa Lò nhằm tận dụng tối đa mạng kỹ thuật hạ tầng nối với mạng quốc gia có - Khu bến phía Bắc Cửa Lò (nằm Mũi Rồng Mũi Gà) tiếp nhận tàu vạn DWT trở lên Gắn liền với khu phi thuế quan thuộc khu kinh tế Đông Nam Nghệ An - Giai đoạn từ năm 2010 - 2015: xây dựng bến số 5, số 6,… cho tàu vạn tấn; xây dựng đê chắn sóng phía Nam đê chắn sóng phía Bắc; nạo vét luồng vào cảng đảm bảo tàu vạn vào bình thường - Giai đoạn 2015 - 2020: xây dựng bến cho tàu vạn trở lên, nạo vét luồng vào cảng;  Quy hoạch cảng Đông Hồi Cảng Đông Hồi chức cảng chuyên dùng cho nhà máy nhiệt điện 2.400 MW, công nghiệp xi măng khu công nghiệp Tiếp nhận tàu - vạn DWT, phục vụ cho khu công nghiệp, nhà máy hàng hoá khu vực Tây Bắc Nghệ An  Cảng Cửa Hội: vị trí: km1+200 (km0 Cửa Hội) sông Lam, khối Giang Hải 2, phường Nghi Hải, Thị xã Cửa Lò Quy mô: cảng cấp IV Khả tiếp nhận phương tiện đến 500 tấn, đảm bảo phục vụ cho 1.000 tàu thuyền đánh cá vào thuận lợi 3.2.3.5 Định hướng phát triển đường hàng không Sân bay Vinh sân bay nội địa, thành phố Vinh lên đô thị loại 1, vai trò giao thông vận tải đường không lớn Để đảm bảo phát triển mở rộng sân bay không ảnh hưởng đến xây dựng phát triển đô thị phương án mở rộng kéo dài sân bay phía Bắc Quy hoạch tổng thể theo định Bộ GTVT phê duyệt QĐ số 06 - QĐ-BGTVT ngày 3/1/2006 tính đến 2015 định hướng đến 2025 sân bay Vinh sân bay loại 4C (theo ICAO) Trong đó, giai đoạn 2010 – 2015: xây dựng đường trục vào cảng hàng không, rộng 56m Đầu tư thiết bị tín hiệu bay đêm; mở rộng sân đỗ ô tô trước ga, sân đổ máy bay; xây dựng hàng rào xung quanh sân bay Lắp đặt thiết bị 117 hạ cánh ILS Kéo dài đường băng phía Bắc 600m, để có đường băng 3000m x 45, đồng thời mở thêm tuyến bay quốc tế Sau 2025 cần nghiên cứu quy hoạch sân bay dự phòng 3.2 Các giải pháp phát triển giao thông vận tải tỉnh Nghệ An 3.2.1 Các giải pháp phát triển hoạt động vận tải Để phát triển hoạt động vận tải tỉnh Nghệ An giai đoạn tới cần thực đồng giải pháp đầu tư, công nghệ quản lý 3.2.1.1 Giải pháp đổi phương tiện, công nghệ trang thiết bị dịch vụ vận tải Để hoạt động vận tải phát huy hiệu việc đổi phương tiện, công nghệ, trang thiết bị vận tải đóng vai trò quan trọng Cần đổi trang thiết bị kỹ thuật cho ngành giao thông, đặc biệt đại hóa phương tiện vận tải để đáp ứng nhu cầu ngày cao đời sống Trong năm qua, ngành giao thông tỉnh không ngừng tăng cường áp dụng khoa học công nghệ mới, vật liệu mới, vật liệu sẵn có, tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với điều kiện vùng để phát triển hoạt động vận tải 3.2.1.2 Giải pháp ưu tiên phát triển vận tải công cộng Tỉnh cần có sách hỗ trợ, ưu tiên phát triển vận tải hành khách công cộng, phát triển tuyến xe buýt, đồng thời kiểm soát phát triển phương tiện cá nhân Phát triển mạng lưới vận tải hành khách công cộng xe buýt góp phần kiềm chế tai nạn giao thông, khắc phục ùn tắc giao thông giảm ô nhiễm môi trường, đồng thời thúc đẩy KT – XH tỉnh phát triển 3.2.1.3 Giải pháp quy hoạch đầu mối giao thông Tổ chức hợp lý đầu mối vận tải, đặc biệt khu vực thành phố Vinh, TX Cửa Lò, TX Hoàng Mai khu vực tập trung cao sở sản xuất, kinh doanh Việc quy hoạch hợp lý đầu mối giao thông trọng điểm, hoàn thiện hệ thống bến bãi xe có ý nghĩa lớn, thúc đẩy hoạt động vận tải tỉnh phát triển 118 3.2.2 Các giải pháp phát triển mạng lưới giao thông 3.2.2.1 Quản lí nhà nước giao thông vận tải Trong lĩnh vực GTVT cần vận dụng, thực ban hành sách sách khuyến khích đầu tư, liên doanh liên kết biện pháp nhằm thu hút vốn cho sở hạ tầng GTVT, sách thu phí giao thông số công trình giao thông, sách thuế doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuộc ngành GTVT, sách huy động vốn, đóng góp địa phương nhân dân để phát triển giao thông nông thôn, sách phát triển GTVT khác gọi vốn đầu tư nước ngoài, điều tiết từ nguồn vốn cho xây dựng phát triển giao thông vận tải, phân cấp đầu tư quản lí vốn đầu tư xây dựng Đối với xây dựng cần xác định rõ mục tiêu đầu tư ngắn hạn, dài hạn theo thứ tự ưu tiên Có sách thu hút vốn đầu tư tổ chức, doanh nghiệp theo nhiều hình thức Tăng cường công tác vận động nguồn vốn cho xây dựng bản, chủ yếu vốn ODA Đối với hệ thống giao thông nông thôn cần ban hành chế sách để khuyến khích, huy động sức dân việc xây dựng, nâng cấp mạng lưới giao thông nông thôn theo phương châm “nhà nước nhân dân làm” Đối với hệ thống giao thông đô thị cần có chế cho vay vốn ưu đãi để xây dựng kết cấu hạ tầng, đầu tư phương tiện vận tải thay dần phương tiện cũ, không đảm bảo chất lượng vận chuyển Đầu tư mở rộng đường nội đô, xây dựng nhanh chóng đường vành đai nhằm giảm bớt tình trạng tắc nghẽn giao thông vào cao điểm 3.2.2.2 Giải pháp, sách tạo vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Việc phát triển ngành GTVT tỉnh Nghệ An giai đoạn tới yếu tố nguồn vốn đóng vai trò quan trọng - Đối với nguồn vốn ngân sách: huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn từ ngân sách địa phương hỗ trợ từ ngân sách trung ương để 119 đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng KT – XH địa bàn, có sách phù hợp để huy động tối đa nguồn vốn cho phát triển GTVT - Đối với nguồn vốn bên ngoài: tranh thủ nguồn vốn ODA để tập trung cho dự án GTVT - Đối với nguồn vốn huy động dân doanh nghiệp: có chế, sách để động viên, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vốn xây dựng phát triển mạng lưới GTVT Đẩy mạnh thực sách xã hội hoá, khuyến khích nhân dân tham gia dự án phát triển hạ tầng GTVT 3.2.2.3 Giải pháp phát triển hạ tầng kĩ thuật Khoa học công nghệ ngày đóng vai trò trọng lĩnh vực có GTVT Chính vậy, cần ứng dụng khoa học công nghệ có liên quan đến tổ chức quản lý giao thông có ý nghĩa lớn, giúp hệ thông giao thông ngày hoàn thiện Công nghệ khảo sát thiết kế: khuyến khích áp dụng công nghệ tiên tiến vào công tác khảo sát, thiết kế nhằm đạt độ xác rút ngắn thời gian trình lập dự án, góp phần sử dụng có hiệu nguồn vốn Xây dựng, bảo trì công trình cầu, đường, bến bãi Cần khuyến khích việc áp dụng công nghệ tiên tiến lĩnh vực GTVT để đạt hiệu tối đa nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành vận tải, giảm tai nạn giao thông ô nhiễm môi trường Cần nâng cao tỷ lệ giới hóa công tác bảo trì, đảm bảo chất lượng thời gian sử dụng công trình, giảm chi phí sửa chữa Từng bước đại hóa phương tiện vận tải, áp dụng công nghệ phương thức vận tải tiên tiến, đặc biệt vận tải đa phương thức, áp dụng công nghệ thông tin vào điều hành quản lý 3.2.2.4 Giải pháp tuyên truyền đảm bảo an toàn giao thông Để thực mục tiêu giảm số vụ tai nạn giao thông, cần triển khai đồng nhiều giải pháp từ kết cấu hạ tầng, tổ chức vận tải, đào tạo, sát hạch lái xe, tuyên truyền luật giao thông, tăng cường quản lý nhà nước Kiên xử lý nghiêm hành vi đón trả khách không bến bãi hãng vận tải quốc lộ 1A 120 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục luật giao thông đường bộ, trật tự an toàn giao thông, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông qua phương tiện thông tin đại chúng, xây dựng nội dung, chương trình phóng sự, phổ biến luật giao thông đến người dân Bên cạnh đó, ngành cần mở đợt tuyên truyền sâu rông phù hợp với đối tượng vùng miền, huy động vào tổ chức trị xã hội, tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp địa bàn tham gia hoạt động tuyên truyền để nâng cao ý thức tham gia giao thông Hoàn thiện hệ thống văn bản, kiện toàn tổ chức quản lý an toàn giao thông Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông gắn với bảo vệ công trình giao thông, hành lang an toàn đường đảm bảo an toàn giao thông trình thi công công trình phải quan có thẩm quyền phê duyệt 3.2.2.5 Giải pháp, sách phát triển nguồn nhân lực Đạo nguồn nhân lực có vị trí quan trọng, cần đẩy mạnh công tác đào tạo quy mô, chất lượng để cung cấp đủ nguồn nhân lực có chất lượng cho ngành GTVT Tập trung đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, công nhân lành nghề, đồng khâu thiết kế, quản lý giám sát dự án GTVT, đặc biệt nắm vững công nghệ Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút cán khoa học trẻ có trình độ lực công tác, bổ sung cho đơn vị quản lý từ cấp sở tới phòng ban địa phương Khuyến khích doanh nghiệp ưu đãi thu hút đội ngũ cán bộ, công nhân viên kỹ thuật làm việc để nâng cao sức canh tranh Nâng cao chất lượng, mở rộng quy mô sở đào tạo, phát triển trường trung cấp, cao đẳng, đẩy mạnh xã hội hóa công tác đào tạo nghề 3.2.2.6 Giải pháp bảo vệ môi trường Quản lý chặt chẽ việc thực đánh giá tác động môi trường dự án phát triển GTVT, đặc biệt dự án đường cao tốc qua khu vực bảo tồn, di tích lịch sử, đô thị, thực tốt công tác giám sát quản lý môi trường tăng cường kiểm tra thường xuyên bảo vệ môi trường đơn vị 121 xây dựng, sản xuất kinh doanh GTVT Đồng thời tiến hành kiểm soát chất lượng phương tiện nhiên liệu, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, khuyến khích sử dụng phương tiện nhiên liệu 122 KẾT LUẬN Cùng với phát triển KT – XH tỉnh, ngành GTVT Nghệ An năm qua gặt hái nhiều thành tựu Từ nghiên cứu cụ thể trên, tác giả rút số kết luận sau: Nghệ An tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành GTVT Với vị trí tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, đóng vai trò cầu nối hai miền Bắc Nam; vừa có biên giới với nước bạn Lào, vừa giáp biển; vậy, GTVT tỉnh Nghệ An đóng vai trò quan trọng hết Cùng với điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đa dạng, giàu tiềm năng; nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo điều kiện cho kinh tế Nghệ An phát triển động năm qua thúc đẩy GTVT phát triển trước bước, nhằm làm tiền đề cho việc khai thác tiềm kinh tế tỉnh vùng xung quanh Tuy vậy, phát triển ngành GTVT tỉnh có khó khăn cần khắc phục Sự biến động thất thường thời tiết, khí hậu có ảnh hưởng tiêu cực, giao thông đường ô tô miền núi giao thông đường sông Địa hình bị chia cắt mạnh, khu vực miền núi phía Tây chủ yếu đồi núi, không thuận lợi cho xây dựng vận hành, bảo dưỡng công trình giao thông Nguồn vốn đầu tư hạn chế, kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm Trên sở phát huy mạnh, khắc phục khó khăn, Nghệ An phát triển mạng lưới GTVT toàn diện với đầy đủ loại hình giao thông bao gồm: đường ô tô, đường thủy nội địa, đường sắt, đường biển, đường hàng không Mạng lưới đường khai thác cách hiệu nhất, đồng thời nhiều tuyến đường nâng cấp xây dựng nhằm đáp ứng tốt cho nhu cầu vận chuyển hàng hóa hành khách Số lượng phương tiện giao thông tăng nhanh, đồng thời mức độ đại tiện nghi ngày cao 123 Tuy nhiên, Nghệ An tỉnh kinh tế gặp nhiều khó khăn, vậy, số lĩnh vực ngành GTVT gặp khó khăn trở ngại trình đầu tư phát triển Nhiều tuyến đường bị xuống cấp nghiêm trọng, hệ thống sở hạ tầng ngành đường sắt lạc hậu, hệ thống cảng bãi chưa đạt yêu cầu Sự phân hóa phát triển GTVT rõ rệt khu vực miền núi phía Tây khu vực đồng ven biển, điều góp phần tạo nên chênh lệch trình độ phát triển KT – XH địa phương, vùng miền tỉnh Trước thực tế đó, để đáp ứng yêu cầu phát triển KT – XH tỉnh tương lai, việc đảm bảo liên kết với vùng, nước, Nghệ An cần có quy hoạch mang tính dài hạn, hợp lý thống toàn tỉnh, phù hợp với địa phương, hình thành trục giao thông kết nối cụm, khu vực phát triển kinh tế Từng bước xây dựng ngành GTVT phát triển đồng bộ, đại theo hướng CNH – HĐH, để tương lai gần, ngành GTVT tỉnh có bước phát triển bền vững 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giao thông vận tải (2001) Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam năm 2000, tập 1,2 NXB Giao thông vận tải Bộ Giao thông vận tải, (2009) Chiến lược phát triển GTVT đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Giao thông vận tải (2009) Chiến lược phát triển GTVT đường sắt đến năm 2020, định hướng đến năm 2050 Bộ Giao thông vận tải (2009) Quy hoạch phát triển GTVT đường Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Bộ Giao thông vận tải (2009), Cơ sở lý luận tổ chức lãnh thổ giao thông vận tải Công ty quản lý đường thủy Nghệ An (2011), Hiện trạng tuyến đường thủy nội địa Công ty TNHHMTV cảng Nghệ Tĩnh (2012), Thông báo tàu đến, rời cảng yêu cầu phục vụ Cục thống kê Nghệ An, (2010 – 2012), Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2010, 2012, NXB Nghệ An Phạm Văn Giáp (2002) Biển cảng biển giới 10 Lưu Thị Thu Hà (2012) Địa lý giao thông vận tải tỉnh Hải Phòng Luận văn Thạc sĩ Địa lí học ĐHSP Hà Nội 11 Trần Thị Lan Hương, Nguyễn Hồng Mai (2003), Địa lý giao thông vận tải, NXB Giao thông vận tải 12 Nguyễn Thị Châu Loan (2012) Địa lý giao thông vận tải tỉnh Phú Thọ Luận văn Thạc sĩ Địa lí học ĐHSP Hà Nội 13 Tạ Đăng Mạnh (2010) Giao thông vận tải Việt Nam 65 năm xây dựng phát triển (1945 – 2020) NXB Giao thông vận tải 14 Ngân hàng giới Việt Nam (2006) Chiến lược phát triển giao thông vận tải: Chuyển đổi, cải cách, quản lí bền vững 15 Lê Thị Quế (2009), Địa lý GTVT đường sắt Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Địa lí học ĐHSP Hà Nội 125 16 Sở GTVT tỉnh Nghệ An (2012) Báo cáo số liệu kết cấu hạ tầng giao thông địa phương 17 Sở GTVT tỉnh Nghệ An (2012) Tổng hợp số liệu giao thông tỉnh Nghệ An năm 2012 18 Sở GTVT tỉnh Nghệ An (2012) Tổng hợp tuyến đường sông địa bàn tỉnh Nghệ An 19 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An (2011) Báo cáo “Khảo sát đánh giá trạng nhu cầu cảng cá, bến cá nhân dân tỉnh Nghệ An” 20 Lê Thông (chủ biên), (2010) Việt Nam, tỉnh thành phố NXB Giáo dục Việt Nam 21 Lê Thông (chủ biên), (2011) Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam NXB ĐHSP Hà Nội (tái lần thứ có bổ sung, chỉnh lý cập nhật) 22 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (Đồng chủ biên), (2011) Địa lí dịch vụ (Tập 1, Địa lí giao thông vận tải) NXB ĐHSP Hà Nội 23 Tổng cục Thống kê Niên giám thống kê Việt Nam 2012 NXB Thống kê 24 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông, (2007) Địa lí kinh tế – xã hội đại cương NXB ĐHSP Hà Nội 25 Lý Huy Tuấn (Chủ biên), (2010) Chiến lược, quy hoạch sách phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020, 2030 NXB Giao thông vận tải 26 UBND tỉnh Nghệ An (2008) Quy hoạch hệ thống cảng, bến đường thủy Nghệ An giai đoạn 2008 – 2020 27 UBND tỉnh Nghệ An (2012) Quyết định việc phê duyệt quy hoạch phát triển GTVT đường thủy nội địa tỉnh Nghệ An đến năm 2020 28 UBND tỉnh Nghệ An (2009) Quyết định việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển GTVT tỉnh Nghệ An đến năm 2030 29 Bùi Thị Hải Yến (2011) Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải tỉnh Quảng Ninh Luận văn Thạc sĩ Địa lí học ĐHSP Hà Nội 30 Xí nghiệp vận tải đường sắt Nghệ Tĩnh (2012) Báo cáo tình hình hoạt động ga địa bàn Nghệ An, Hà Tĩnh 31 Các trang web: - http://www.vpa.org.vn/vn/members/central/nghetinh.htm 126 - http://benxenghean.com.vn/tuyen-xe/xe-lien-tinh/30/5 -http://vietnamairport.vn/page/124/cang-hang-khong-san-bay/canghang-khong-vinh -http://daumaytoaxe.com/forum/showthread.php?622-L%C3%BD-tr %C3%ACnh-%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng-s%E1%BA%AFtVi%E1%BB%87t-Nam http://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_nh%C3%A0_ga_thu %E1%BB%99c_tuy%E1%BA%BFn_%C4%91%C6%B0%E1%BB %9Dng_s%E1%BA%AFt_Th%E1%BB%91ng_Nh%E1%BA%A5t 127 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn đề tài 3.1 Mục đích .3 3.2 Nhiệm vụ đề tài 3.3 Giới hạn nghiên cứu .4 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm hệ thống 4.1.2 Quan điểm tổng hợp 4.1.3 Quan điểm lãnh thổ .5 4.1.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh .5 4.1.5 Quan điểm phát triển bền vững 4.2 Phương pháp nghiên cứu .6 4.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 4.2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 4.2.3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế 4.2.4 Phương pháp đồ, GIS 4.2.5 Các phương pháp khác Đóng góp đề tài .7 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỊA LÝ GIAO THÔNG VẬN TẢI 1.1 Cở sở lý luận 1.1.1 Quan niệm .8 1.1.2 Vai trò ngành giao thông vận tải .9 1.1.3 Đặc điểm ngành giao thông vận tải .13 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành giao thông vận tải [24] 15 1.1.5 Các tiêu đánh giá mạng lưới giao thông hoạt động vận tải [dẫn theo 12] 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Tổng quan ngành giao thông vận tải Việt Nam .24 1.2.2 Tổng quan giao thông vận tải vùng Bắc Trung Bộ 34 128 Tiểu kết chương .38 CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH NGHỆ AN .39 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố mạng lưới giao thông vận tải tỉnh Nghệ An 39 2.1.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 39 2.1.2 Các nhân tố tự nhiên 40 2.1.3 Các nhân tố kinh tế – xã hội 47 2.1.4 Đánh giá chung 54 2.2 Thực trạng phát triển phân bố giao thông vận tải tỉnh Nghệ An 54 2.2.1 Vai trò ngành giao thông vận tải kinh tế tỉnh Nghệ An 54 2.2.2 Quá trình phát triển ngành giao thông vận tải tỉnh Nghệ An .56 2.2.3 Thực trạng phát triển phân bố loại hình giao thông vận tải tỉnh Nghệ An 59 2.2.4 Kết hoạt động kinh doanh vận tải 88 2.2.5 Các đầu mối giao thông vận tải 101 Tiểu kết chương 104 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH NGHỆ AN 106 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển giao thông vận tải tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn 2030 106 3.1.1 Quan điểm phát triển giao thông vận tải 106 3.1.2 Mục tiêu phát triển giao thông vận tải 107 3.1.3 Định hướng phát triển giao thông vận tải đến năm 2020, tầm nhìn 2030 108 3.2 Các giải pháp phát triển giao thông vận tải tỉnh Nghệ An 118 3.2.1 Các giải pháp phát triển hoạt động vận tải 118 3.2.2 Các giải pháp phát triển mạng lưới giao thông 119 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO .125 MỤC LỤC .128 129 ... Nguyên Nhạc, Giao thông vận tải Việt Nam bước vào kỷ XXI (1999), NXB Giao thông vận tải; Trần Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Hồng Mai, Địa lý giao thông vận tải (2003), NXB Giao thông vận tải; Tổng cục... lý giao thông vận tải - Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng thực trạng phát triển, phân bố mạng lưới giao thông vận tải tỉnh Nghệ An - Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển giao thông vận tải tỉnh. .. doanh thu vận tải bốc xếp; lực vận tải phương tiện vận tải a Doanh thu vận tải, kho bãi dịch vụ hỗ trợ vận tải - Chỉ tiêu phản ánh kết hoạt động kinh doanh vận tải, kho bãi dịch vụ hỗ trợ vận

Ngày đăng: 05/03/2017, 09:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan