1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hoc sinh gioi lop 10

17 646 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

A O B KÌ THI OLYMPÍC TRUYỀN THÔNG 30/4 LẦN THỨ 13 ĐỀ VẬT LÍ LỚP 10 Câu 1: Một quả cầu nhỏ nằm ở chân nêm AOB vuông cân tại O, cố định cạnh l (hình vẽ). Cần truyền cho qủa cầu vận tốc v 0 bằng bao nhiêu hướng dọc theo mặt nêm để quả cầu rơi đúng điểm B trên nêm. Bỏ qua mọi ma sát , coi va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Câu 2: Một đầu máy xe lửa nặng 40 tấn, trọng lượng chia đều cho 8 bánh xe. Trong đó có 4 bánh phát động. Đầu máy kéo 8 toa, mỗi toa nặng 20 tấn. Hệ số ma sát giữa bánh xe với đường ray là 0,07. Bỏ qua ma sát ở các ổ trục. Trên trần toa xe có một quả cầu nhỏ khối lượng 200g treo trên trần bằng dây nhẹ, không dãn. Cho g= 10 m.s -2 . a) Tính thời gian ngắn nhất từ lúc khởi hành đến lúc tàu đạt vận tốc 20 km/h. Tính góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng và lực căng dây treo. b) Sau thời gian trên, tàu hãm phanh. Biết rằng lúc này động cơ không truyền lực cho các bánh. Tính quãng đường tàu đi từ lúc hãm phanh cho đến lúc dừng; góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng và lực căng dây trong hai trường hợp: 1) Chỉ hãm các bánh ở đầu máy? 2) Hãm tất cả các bánh của đoàn tàu? Câu 3: Một tấm ván khối lượng M được treo vào một dây dài nhẹ, không dãn. Nếu viên đạn có khối lượng m bắn vào ván với vận tốc v 0 thì nó dừng lại ở mặt sau của ván, nếu bắn với vận tốc v 1 >v 0 thì đạn xuyên qua ván. Tính vận tốc v của đạn ngay sau khi đạn xuyên qua. Giả thiết lực cản của ván đối với đạn không phụ thuộc vào vận tốc của đạn. Lập luận để chọn dấu của nghiệm. Câu 4: Hai viên bi A và B có khối lượng M và m nối với nhau bằng một lò xo có độ cứng k và chiều dài tự nhiên l 0 . Luồn hệ thống lò xo vào trục ngay xy như hình vẽ và quay xung quanh trục OZ với vận tốc góc ω . Hai bi M, m trượt không ma sát trên thanh xy. Tìm vị trí cân bằng của hai viên bi và khoảng cách giữa chúng? Câu 5: Cho một ống tiết diện S nằm ngang được gắn với bên ngoài bằng hai pittông. Pittông thứ nhất được nối với lò xo như hình vẽ: Ban đầu lò xo không biến dạng, áp suất khí giữa 2 pittông bằng áp suất ngoài p 0 . Khoảng cách giữa hai pittông là H và bằng ½ chiều dai hình trụ. Tác dụng lên pittông thứ 2 một lực F để nó chuyển động từ trái sang phải. Tính F khi pittông thư 2 dừng lai ở biên phải của hình trụ. ĐÁP ÁN 1 A O B Câu 1: Chọn mốc thê năng vơ mặt phẳng chứa AB. Gọi v là vận tốc của quả cầu khi lên đế đỉnh nêm. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: 2 0 2v v gl= − Sau khi rời O, quả cầu chuyển động như một vật ném xiên với vận tốc v tạo với phương ngang một góc 45 0 + theo trục Oy 2 2 y g a = − 2 2 y g v v t= − ; 2 2 4 g y vt t= − Khi chạm B : y=0 ⇒ 2 2v t g = Vận tốc của quả cầu ngay trứơc va chạm: 2 2 2 . 2 y g v v v v g = − = − Do va chạm đàn hồi, nên sau va chạm vận tốc của quả cầu dọc theo Oy là 1 v ur nên bi lại chuyển động như trên. Khoảng cách giữa hai lần va chạm liên tiếp giữa bi và mặt nêm OB là 2 2v t g = Dọc theo trục Ox 2 2 x g a = 0 x v = quả cầu chuyển động nhanh dần đều Quãng đường đi được dọc theo Ox sau các va chạm liên tiếp: 1 2 3 : : : . 1:3:5 : .: (2 1)x x x n= − 2 2 0 1 2 2( 2) 1 2 x v gl x a t g − = = Để quả cầu rơi đúng điểm B: 2 1 2 3 1 : . 1 3 5: . (2 1)x x x n n x l+ + = + + + − = = ⇒ 2 2 0 2 2( 2)v gl l n g − = ⇒ 2 0 2 (4 1) 2 2 n gl v n + = Câu 2.1 Lực phát động chính là lực ma sát tác dụng lên 4 bánh xe ở đầu tàu: 3 / 2 14.10 pd ms d F f kM g N= = = Gia tốc cực đại mà tàu đạt được: 2 0,07 / pd m F a m s M = = Thời gian ngắn nhất min 79,4 m v t s a = = Góc lệch α của dây treo và lực căng dây Dây treo bị lệch về phía sau + Vì m rất nhỏ so với M nên không ảnh hưởng đến gia tốc của tàu + Trong hệ quy chiếu gắn với tàu, vật m chịu tác dụng của 3 lực , , qt P T F ur ur uur 2 Ta có tan 0,007 qt m F a P g α = = = ⇒ 0 0,4 α = Mặt khác ta có 2,0002 os mg T N c α = = Câu 2.2 a) Trường hợp hãm ở đầu máy: Lúc này tàu chuyển động chậm dần đều + Gia tốc của tàu: 2 1 1 0,14 / ms d f kM g a m s M M − − = = = − + Khi dừng vận tốc của tàu bằng không 2 1 1 1 110,23 2 v s m a − = = Góc lệch 1 1 tan 0,14 a g α = = ⇒ 0 1 7,97 α = Lực căng dây 1 1 2,00195N os P T c α = = b) Khi hãm tất cả các bánh + Gia tốc của tàu : 2 2 ( ) ms d t f k M M g a M M − − + = = Câu 3: Khi vận tốc đạn là v 0 , sau khi xuyên qua, đạn và tấm gỗ cùng chuyển động với vận tốc v ’ . Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và năng lượng ta có ' 0 ( )mv M m v= + (1) 2 2 0 1 1 ( ) 2 2 mv M m v Q= + + (2) Công của lực cản biến thành nhiệt 2 2 0 0 1 1 ( )( ) 2 2 m Q mv M m v M m = − + + 2 0 2( ) mM Q v M m = + (3) Khi đạn có vận tốc v 1 >v 0 . Gọi v 2 là vận tốc đạn sau khi xuyên qua Tương tự ta có: 2 1 M v v v m = − (4) 2 2 2 1 2 1 1 1 2 2 2 mv Mv mv Q= + + (5) Thay 3 và 4 vào 5 ta có 2 2 1 1 0 ( ) m v v v v M m = ± − + Nếu chọn dấu + thay vào 4 ta có 2 2 1 1 0 2 2 2 1 1 0 ( ) mv M v v m v v v v v M m M m − − = < = + − + + Điều này vô lí vì vận tốc đạn sau khi xuyên qua gỗ không thể nhỏ hơn vận tốc tấm gỗ. Do đó ta chọn 2 2 1 1 0 ( ) m v v v v M m = − − + Câu 5: Điều kiện cân bằng : + Pittông trái 0 0p S pS kx− − = (1) x độ dịch chuyển của pittông trái, p áp suất khi giữa hai pittông + Pittông phải 0 0F pS p S+ − = (2) 3 A D B C E 0 v r A B B A G 1 Định luật Bôilơ- Mariốt. 0 (2 )p SH p H x S= − (3) Suy ra 0 2 p H p H x = − (4) Từ (1) và (2) ⇒ F=- kx, thay vào (4) ⇒ 0 2 p kH p kH F = − thay vào (2) ⇒ 2 0 0 ( 2 ) 0F p S kH F p SkH− + + = Phương trình này có nghiệm 2 2 2 2 0 0 2 4 p S p S F kH k H= + ± + Đề 2: Câu 1: Từ đỉnh A của một bặt bàn phẳng nghiêng người ta ta thả một vật có khối lượng m =0,2 kg trượt không ma sát , không vận tốc đầu . Cho AB= 50cm, BC=100cm, AD= 130cm. g=10m/s 2 . a) Tính vận tốc của vật tại B. b) Chứng minh rằng quĩ đạo của vật sau khi rời bàn là một parabol. Vật rơi cách chân bàn một đoạn CE bằng bao nhiêu? Câu 2: Một hộp chứa cát ban đầu đứng yên, được kéo trên sàn bằng một sợi dây với lực kéo F=1000N, hệ số ma sát giữa hộp và sàn là 0,35 a) Hỏi góc giữa dây và phương ngang là bao nhiêu để kéo được lượng cát lớn nhất? b) Khối lượng cát và hộp trong trường hợp đó là bao nhiêu? lấy g=10 m/s 2 . Câu 3: Vật A có khối lượng m 1 =1 kg trượt trên mặt sàn nằm ngang với vận tốc v 0 = 5m/s rồi trượt trên một nêm B có khối lượng m 2 = 5 kg có dạng như hình vẽ và chiều cao của đỉnh là H. Ban đầu nêm đứng yên và nêm có thể trượt trên mặt sàn. Bỏ qua mọi ma sát và mất mát động năng khi va chạm. a) Mô tả chuyển động của hệ “A+B” và tìm vận tốc cuối cùng của A và B trong hai trường hợp 1) H=1 m. 2) H=1,2 m b) Tìm giá trị nhỏ nhất v min của v 0 khi v 0 >v min thì vật trượt qua được nêm cao H=1,2 m. Lấy g=10 m/s 2 4 1 2 l Câu 4: Vật A có khối lượng m 1 = 5kg có dạng khối lăng trụ tiết diện thẳng là một tam giác đều, được chèn sát vào tường thẳng đứng nhờ ke trên vật B khối lượng m 2 = 5 kg có dạng khối lập phương, đặt trên mặt sàn nằm ngang. Coi hệ số ma sát ở tường và ở sàn đều là µ Tính µ và pá lực tại chỗ tiếp xúc. Cho g=10 m/s 2 , bỏ qua ma sát tại chỗ tiếp xúc giữa vật A với vật B. Câu 5: Một bình hình trụ chiều dài l=60cm, tiết diện ngang 0,5 cm 2 đặt nằm ngang, chia làm hai phần nhờ một pittông cách nhiệt, độ dày không đáng kể. Phần một chứa khí He, phần hai chứa khí H 2 có cùng khối lượng m 0 . Giữ phần một ở nhiệt độ t 1 = 27 0 C. a) Khiáp suất hai phần bằng nhau, tính nhiệt độ của phần hai b) Giữ nhiệt độ của phần hai không đổi. Nung nóng phần một đến nhiệt độ T 1 ’ và áp suất ' ' 1 2 1,5p p= . Tính ' 1 T để pittông dịch chuyển sang phải 4cm. c) Đua bình về trạng thái ban đầu (câu a : p 1 =p 2 ). Bỏ pittông để hai phần thông vào nhau sao cho nhiệt độ không đổi. Khi cân bằng hãy tính áp suất của khi theo áp suất ban đầu p 1 , p 2 . Câu 6: 1 mol chất khí lí tưởng thực hiện chu trình biến đổi như sau: từ trạng thái 1 với áp suất p 1 = 10 5 Pa, nhiệt độ T 1 =600K, dãn nở đẳng nhiệt đến trạng thái 2 có p 2 = 2,5.10 4 Pa, rồi bị nén đẳng áp đến trạng thái 3 có T 3 = 300K, rồi bị nén đẳng nhiệt đến trạng thái 4 và trở về trạng thái 1 bằng quá trình đẳng tích. a) Tính các thể tích V 1¸ , V 2 , V 3 và áp suất p 4 . Vẽ đồ thị chu trình trong toạ độ p, V (trục hoành là V, trục tung P) b) Chât khí nhận hay sinh bao nhiêu công, nhận hay toả bao nhiêu nhiệt lượng trong mỗi quá trình và trong cả chu trình? Cho biết R=8,31 J/mol.K, nhiệt dung mol đẳng tích 5 2 v R C = , công 1 mol khí sinh ra trong quá trình dãn nở đẳng nhiệt từu thể tích V 1 đến V 2 là 2 1 .ln V A RT V = ĐÁP ÁN ĐỀ 2: Câu 1: a) vật tốc của vật tại B 5 F ur x N uur f ur P ur • Do trượt trên AB không ma sát nên gia tốc của vật trên mặt phẳng nghiêng là sina g α = Với 130 100 sin 0,6 50 AH AD HD AB AB α − − = = = = Suy ra 2 sin 10.0,6 6 /a g m s α = = = • Vận tốc của vật tại B được xác định : 2 2 2 . B A V V a AB− = 2 2 . 2.6.0,5 0 2,45 / B A V a AB V m s= + = + = c) Chọn trục toạ độ Oxy như hình vẽ, gốc tại C, gốc thời gian là lúc vật ở B. • Theo Ox, ta có os . B x v c t α = • Theo Oy, ta có 2 2 2 . . 2 os B g y h tg x x v c α α = − − (1) Từ đó suy ra quỹ đoạ của vật sau khi rời khỏi B là một parabol. • Tại điểm rơi E, ta có : 0 E y = , E x l= Từ (1) ta có : 2 2 2 0 . . 2 os B g h tg l l v c α α = − − với sin 0,6 α = Suy ra os 0,8c α = , 0,75tg α = Từ (2), ta có phương trình : 2 1,3 0,75 1 0l l+ − = suy ra 0,635l m= (loại nghiệm l=-1,21m) Câu 2: Hệ vật chịu tác dụng của các lực như hình vẽ: Chọn trục Oxy như hình vẽ Áp dụng định luật II Nưi tơn: N P F f ma+ + + = uur ur ur ur r (1) chiếu (1) lên ox và oy ta có: oy: sinN P F α = − , ox: . osF c f ma− = Mà . . sinf k N K mg kF α = = − suy ra ( os sin )F c k m kg a α α + = + Điều kiện để m max là os sinc k α α + lớn nhất , kg a+ nhỏ nhất ⇒ a=0 Do F=const; g=const; k=const, Theo bất đẳng thức Bu nhi a cốp xki: 2 os sin 1c k k α α + ≤ + 2 1 . F k m k g + ≤ Dấu bằng chỉ xẩy ra khi 0 0,35 19,3k tg α = = ⇒ Khi đó khối lượng cát là lớn nhất, khối lượng cát và hộp khi đó: 2 2 ax 1 1000. 1 0,35 303 . 0,35.10 m F k m kg k g + + = = = Câu 3: 1) Giả sử vật không vượt qua đỉnh nêm mà chỉ lên tới được độ cao cực đại h, nghĩa là vật dừng lại tại đó so với nêm, khi đó vật và nêm có cùng vận tốc bằng v Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn cơ năng, ta có 1 0 1 2 . ( ).m v m m v= + (1) 6 2 2 1 0 1 2 1 . ( ) . 2 2 m v m m v m gh + = + (2) Từ (1) và (2 ) suy ra 2 2 0 1 2 . 1,04 2( ). m v h m m m g = = + (3) a) Nếu H =1m thì h> H : vật vượt qua đỉnh nêm và khi rơi xuống sau của nêm vật sẽ hãm nêm, cuối cùng vật se đi nhanh hơn nêm, nghĩa là khi rời khỏi nêm vận tốc cuối v 1 của vật lớn hơn vận tốc cuối v 2 của nêm (v 2 >2) Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn động năng 1 0 1 1 2 2 . . .m v m v m v= + (4) 2 2 2 1 0 1. 1 2 2 . . 2 2 2 m v m v m v = + (5) Suy ra 1 0 1 2 2 ( )m v v v m − = . (6) Và 2 2 1 2 1 1 0 1 2 1 0 ( ). 2. . . ( ). 0m m v m v v m m v+ − − − = (7) Giải phương trình ta được: 1 0 v v= và 2 1 1 0 2 1 . 0 m m v v m m − = − < + Lấy nghiệm v 1 =v 0 = 5m/s thế vào 6 ta có v 2 = 0. b) Lấy H=1,2m, nghĩa là H> h vật lên đến độ cao h=1,04m nó sẽ tụt trở lại và thúc vào nêm. Khi đó ta vẫn có 2 phương trình (4) và (5) nhưng v 2 >0 , v 1 có thể dương hoặc âm. Ta cũng có phương trình (7) nhưng v 1 =v 0 không thích hợp vì v 2 =0, nên phải lấy nghiệm: 2 1 1 0 1 2 ( ) . 3,3 / m m v v m s m m − = − = − + Thế vào (6) v 2 = 1,67m/s c) Giá trị nhỏ nhất v min của v 0 ứng với trường hợp vật vừa len tới đỉnh và cùgn chuyển động với nêm Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn cơ năng 1 min 1 2 . ( ).m v m m v= + (9) 2 2 1 min 1 2 1 . ( ) . 2 2 m v m m v m gH + = + (10) Từ (9) và (10) suy ra: 1 2 min 2 2 ( ) 5,4 / gH m m v m s m + = = Câu 4: * Vật A chịu tác dụng : Trọng lực 1 P ur , phản lực vuông góc 1 N uur , lực ma sát 1 F ur của tường hướng lên trên, phản lực vuông góc 1 Q ur của vật B Ta có 1 1 1 1 0P N F Q+ + + = ur uur ur ur • Vật B chịu tác dụng: Trọng lực 2 P ur , phản lực vuông góc 2 N uur , lực ma sát 2 F ur của tường hướng lên trên, phản lực vuông góc 2 Q ur của vật A. Ta có 2 2 2 2 0P N F Q+ + + = ur uur ur ur Chiếu (1) và (2) lên ox (nằm ngang) và oy (thẳng đứng) 0 1 1 1 os30P F Q c= + với 1 1 .F N µ = 0 1 1 .sin 30N Q= 0 2 2 2 . os30P N Q c= − 1 2 Q Q= , 0 2 2 2 .sin 30 .Q F N µ = = Từ các phương trình trên thay số và rút ra: 2 3, 46 1 0 µ µ + − = 7 1 2 l 1 4 3 2 p V Ta lấy nghiệm dương : 0,267 µ = Từ đó: N 2 = 1, 869N, Q 2 = 1,869.Q 1 , Q 1 =P 1 = 50N. 1 1 25 2 Q N N= = và N 2 = 93,5N. Câu 5: a) Ở phần 1: 0 1 1 1 1 . m p V RT µ = Ở phần 2: 0 2 2 2 2 . m p V RT µ = suy ra 1 1 2 1 2 2 1 2 . . . p V T p V T µ µ = 1 2 p p= , 2 1 2V V= suy ra 2 300T K= b) Tương tự ' ' ' 1 1 2 1 ' ' ' 2 2 1 2 . . . p V T p V T µ µ = , ' ' 1 2 1,5p p= 1 4 24 ,l x cm= + = 2 36l cm= , ' ' 2 1 2 1 1,5 1,5l l V V= ⇒ = Suy ra T 1 =600K. c)Quá trình đẳng nhiệt: Áp dụng định luật Bôi lơ Ma riốt cho khí trong mỗi phần khí chúng chiếm thể tích của hai phần: ' 1 1 1 1 2 V p p V V = + , ' 2 2 2 1 2 V p p V V = + 1 2 p p= Áp dụng định luật đantôn: ' ' 1 2 1 2 p p p p p= + = = Câu 6: a) Áp dụng phương trình trạng thái tìm được: 3 1 0,05V m= , 3 2 0,2V m= , 3 3 0,1V m= , 4 4 5.10p Pa= b) * Quá trình 1-2 : đẳng nhiệt: 0U ∆ = nhận nhiệt được bằng công sinh ra : 2 1 1 1 ln 6912 V Q A RT J V = = = * Quá trình 2-3: 2 3 2 5 . ( ) 6231,5 2 V U C T R T T J∆ = ∆ = − = − Khí nhận công A 2 : 2 2 3 2 ( ) 2500A p V V J= − = − * Quá trình 3-4: 3 0U∆ = Khí nhận công và toả nhiệt: 4 4 . 6232,5 V Q U C T J= ∆ = ∆ = Vậy trong cả chu trình: khí nhận nhiệt 1 2 3 4 2684Q Q Q Q Q J= + + + = Khí sinh công 1 2 3 2684A A A A J= + + = ĐỀ 3: Câu 1: Từ hai bến dọc theomojt con song cách nhau một khoảng L=72Km, một chiếc ca nô và một chiếc thuyền chèo đồng thời suất phát và gặp nhau sua thời gian 5h. Ngay sua đó ca nô quay trở lại còn thuyền không trèo nữa. Kết quả sau thời gian 4 h cả ca nô và thuyền đồng thời trở về được nơi xuất phát. 8 m 2 m 1 O F ur Tìm vận tốc nước chảy, vận tốc của ca nô và thuyền khi nước yên lặng. ( Biết rằng suốt thời gian hoạt động thì vận tốc của thuyên và ca nô đối với nước là không đổi) Câu 2: Trên mặt phẳng nằm ngang có một nêm khối lượng m 2 = 4kg, chiều dài mặt phẳng nghiêng L= 12m, và 0 30 α = . Trên nêm đặt khúc gỗ m 1 = 1kg. Biết hệ số ma sát giữa gỗ và nêm 0,1 µ = . Bỏ qua ma sát giữa nêm và mặt phẳng ngang. Tìm lực F ur đặt vào nêm để khúc gỗ để khúc gỗ trượt hết chiều dai nêm trong thời gian t=2s từ trạng thái đứng yên. Lấy g=10 m/s 2 . Câu 3: Một cơ hệ gồm hai khối lập phương A và B giống nhau, cùng khối lượng m được nối với nhau bằng một lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k. B nằm trên mặt đất như hình vẽ. Giả sử ban đầu lò xo bị nén đoạn 7mg l k ∆ = do A, B được nối bởi sợi dây. Tìm độ cao cực đại mà khối tâm G của hệ đạt được sau khi đốt sợi dây nối (So với khi chưa đốt). Câu 4: Một khối trụ được đặt trên một máng như hình vẽ. Bán kính nối tâm khối trụ với 2 thành máng đều nghiêng góc α so với phương thẳng đứng. Trọng lượng của khối trụ là P. a) Tính các phản lực mà các thành máng tác dụng vào khối trụ. b) Tác dụng một lực F có điểm đặt ở nơi cao nhất của khối trụ, có phương nằm ngang làm cho khối trụ có thể lăn qua thành máng. Tính độ lớn lực F và hệ số ma sát tối thiểu giữa khối trụ và thành máng. Câu 5: Một bình hình trụ kín đặt thẳng đứng, có 1 pittông nặng cách nhiệt chia bình thành 2 phần. Phần trên chứa 1 mol và phần dưới chứa 2 mol của cùng một chất khí. Khi nhiệt độ 2 phần là T 0 = 300K thì áp suất của khí có phần dưới băng 3 lần áp suất khi ở phần trên. Tìm nhiệt độ T của khí ở phần dưới để pittông nằm ngay chính giữa bình khi nhiệt độ phần trên không đổi. Câu 6: Cho một mol khí lí tưởng biến đổi theo chu trình 1-2-3-1 trên đồ thị (T,p). Trong đó: 1 2 → : là đoạn kéo dài qua O 2 3→ : là đoạn thẳng song song OT 3 1 → : là một cung parabol qua O. Biết T 1 =T 3 = 300K, T 2 = 400K. Tính công do khí sinh ra 9 T 1 T 2 2 1 3 P A B C m 2 m 1 qt F ur m 1 qt F ur F ur 2 P ur F ur ' 1 N uur ms F ur ĐÁP ÁN ĐỀ 3: Nhận xét: Thuyên ngừng chèo mà vẫn trở về vị trí ban đầu nên lúc đầu thuyền đi ngược dòng. Thời gian trở về của ca nô nhỏ hơn thời gian đi nên lúc đâu ca nô ngược dòng. Gọi v n là vận tốc của nước đối với bờ, v t , v c là vận tốc của thuyền và ca nô đối với nước 1 2 ( ). . t n n BC v v t v t= − = (1) 1 2 ( ). ( ). c n c n AC v v t v v t= − = + (2) Từ (1) ta xác định được vận tốc của thuyền đối với nước 1 2 1 9 . 5 t n n t t v v v t + = = Từ (2) xác định được vận tốc của ca nô đối với nước 1 2 1 2 . 9 t n n t t v v v t t + = = − Mặt khác ta có AC= L+BC suy ra 2 2 ( ). . 10 .4 72 4 c n n n n v v t L v t v v+ = + ⇔ = + 2 / , 18 / , 3,6 / n c t v km h v km h v km h= = = Câu 2: Gọi a 2 là gia tốc của nêm so với đất. * Xét m 1 : Chọn hệ quy chiếu gắn liền với nêm như hình vẽ. Gia tốc của m 1 đối với m 2 : 2 1 2 L at= suy ra 2 12 2 2 6 / L a m s t = = 10 [...]... : ap = b − ⇒ p = − + Đồ thị p(V) là một đường thẳng R aR a −ap 2 + bp = Công do 1 mol khí sinh ra là: T1 1 A = − ( p2V2 − p1.V2 − p2V3 + p1V3 ) 2 1 RT T A = − ( p2V2 − p1.V1 − p3V3 + 1 3 V2 ) 2 V1 T2 1 T T 3 A = − ( RT2 − R.T1 − RT3 + R 1 ) 2 T2 1 T T 3 A = − R (T2 − T1 − T3 + 1 ) 2 T2 R = 8,31J / mol.K ⇒ A = 104 J 2 3 T2 1 V3 V2=V1 A ĐỀ 4: Câu 1: (Động học) P C R x D 12 y C Trong mặt phẳng thắng... được truyền vận tốc đầu v0 theo phương ngang Tìm điều kiện của v0 để vật đi hết vòng tròn của đường trượt Bỏ qua ma sát Giả thiết điều kiện của bài toán bảo đảm cho vật luôn bám vào đoạn máng ADB Lấy g=10m/s2 Câu 2: Một sợi dây xích nằm ngang trên mặt bàn nhẵn không ma sát, nửa dây xích thòng xuống dưới Buộc vào hai đầu dây xích hai khối lượng như nhau thì thời gian trượt của dây xích thay đổi thế nào?... nối với cạnh A nghiêng góc α = 300 so với phương ngang Khối lập phương nằm cân bằng Tìm khối lượng của vật m2 và hệ số ma sát giữa khối lập phương và sàn Bỏ qua ma sát và khối lượng của R ròng rọc Lấy g =10 m/s2 α A C B G β m2 D Câu 5: Nhiệt học 13 Trong một bình bằng kim loại có thể tích V, chứa không khí ở áp suất p người ta tiến hành rút khí ra n lần và bơm khí vào n lần với thể tích làm việc v Các... đó độ biến thiên động năng của nó là : 1 1 1 m(v + 2 Nu ) 2 − mv 2 = m(4 Nvu + N 2u 2 ) 2 2 2 ∆W = 2 Num(v + Nu ) ∆W=WN − W = Nến tính ra tỉ lệ phần trăm thì ta có: ∆W 2 Num(v + Nu ) 4 Nu (v + Nu ) = = 100 % 1 2 W v mv 2 Câu 4: * Xét vật M: các lực tác dụng lên vật như hình vẽ: u u+ khi vật M cân bằng: r r P + T 2 = 0 (1) Chiếu phương trình (1) lên phương của lực căng dây ta được P2 − T2 = 0 ⇒ T2 = P2 . =0,2 kg trượt không ma sát , không vận tốc đầu . Cho AB= 50cm, BC =100 cm, AD= 130cm. g=10m/s 2 . a) Tính vận tốc của vật tại B. b) Chứng minh rằng quĩ đạo. sau: từ trạng thái 1 với áp suất p 1 = 10 5 Pa, nhiệt độ T 1 =600K, dãn nở đẳng nhiệt đến trạng thái 2 có p 2 = 2,5 .10 4 Pa, rồi bị nén đẳng áp đến trạng

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w