Trên cơ sở chạy mô hình hồi quy đa biến để tìm hiểu về sự ảnh hưởng của các nhân tố đến sản lượng lúa của hộ gia đình ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, từ đó đề ra giải pháp để nâng cao sản lượng lúa ở hai vùng này.
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Nông nghiệp là một ngành sản xuất truyền thống, chủ đạo của nước tatrong suốt thời kì trước đổi mới Vị trí địa lí cũng như thời tiết khí hậu đã cực kì
“ưu đãi” cho đất nước hình chữ S, tạo điều kiện thuận lợi để nước ta đã từng đưanông nghiệp trở thành ngành sản xuất chính, ngành mũi nhọn để phát triển kinh
tế Không thể phủ nhận vai trò của nông nghiệp từ trước đến nay, bởi nó làngành sản xuất vật chất, nuôi sống con người mà không có bất kỳ ngành sảnxuất nào có thể thay thế được
Tuy nhiên, trong thời kì nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển cùng với
sự hội nhập, sự lên ngôi của khoa học công nghệ, kéo theo là sự thay đổi về cơcấu các ngành sản xuất đã khiến cho tỉ trọng ngành nông nghiệp những năm gầnđây trở nên suy giảm
Thế nhưng, dù đất nước hay thế giới có phát triển đến đâu, ngành nôngnghiệp có bị “bỏ quên” như thế nào, thì chúng ta cũng không thể phủ nhận vaitrò quan trọng của nông nghiệp, đặc biệt là ngành sản xuất lương thực, bởi nóquyết định đến sự thành bại, ấm no hay phồn vinh của nông nghiệp và nôngthôn, đôi khi là toàn bộ nền kinh tế xã hội của một quốc gia
Đối với nước ta, sản xuất lương thực chủ yếu vẫn là lúa gạo Sản xuất lúagạo quyết định lớn đến thu nhập và đời sống của các hộ gia đình ở nông thôn,đặc biệt là khu vực đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long – haivựa lúa lớn nhất trên cả nước Tuy nhiên, việc sản xuất lúa ở đây vẫn còn nhiềuhạn chế, vẫn còn mang hơi hướng của sản xuất truyền thống nên dẫn đến hiệuquả chưa cao
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nên tôi lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp
góp phần nâng cao sản lượng lúa của các hộ gia đình ở hai miền” để nghiên
cứu
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, TS Lê Đình Hải đã tận tìnhhướng dẫn, giúp đỡ chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài này
Tôi xin chân thành cảm ơn!
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Trang 2- Trên cơ sở nghiên cứu về thực trạng sản xuất lúa và các nhân tốảnh hưởng đến sản lượng lúa của hộ gia đình ở hai miền Nam –Bắc, đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao sản lượng lúacủa HGĐ trên địa bàn nghiên cứu.
- Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao sản lượng lúa của
hộ gia đình trên địa ban nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
- Thực trạng về sản lượng lúa của hộ gia đình
- Giải pháp nâng cao sản lượng lúa
3.2. Phạm vi về thời gian
- Khảo sát hộ gia đình năm 2015
3.3. Phạm vi về không gian
4. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa quy mô hộ gia đình
- Thực trạng sản lượng lúa của hộ gia đình trên địa bàn nghiêncứu
- Một số giải pháp góp phần nâng cao sản lượng lúa của hộ giađình
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
- Hộ gia đình đồng bằng sông Hồng (đại diện cho miền Bắc)
- Hộ gia đình đồng bằng sông Cửu Long (đại diện cho miềnNam)
5.2. Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp: kế thừa tài liệu, báo cáo đã khảo sát; phươngtiện thông tin truyền thông
Trang 3Sản lượng lúa
Điều kiện SX và đặc trưng của HGĐ
Các nhân tố khácCác yếu tố đầu vào
Tuổi chủ hộ Giới tính chủ hộ Quy mô HGĐ
Trong đó:
- Biến phụ thuộc: Output: Sản lượng lúa (kg)
- Biến giải thích:
+ Land: Diện tích đất (ha)
+ Fertiliser: Đầu tư cho phân bón
+ Labour: Đầu tư về lao động (ngày công)
+ Machine: Đầu tư cho MMTB (giờ máy)
+ Plot: Số mảnh ruộng của HGĐ
+ LandClass: Cấp đất (cấp đất càng cao thì đất càng xấu)
+ Age: Tuổi chủ hộ
+ Hhsize: Quy mô HGĐ (số người trong HGĐ)
+ Region: Vùng miền (Miền Bắc, miền Nam)
+ Thiết kế nghiên cứu:
Chọn mẫu với dung lượng mẫu N ≥ 50 + 8*m (với m là số lượng cácnhân tố ảnh hưởng đến biến phụ thuộc)
Ta xây dựng mô hình lý thuyết với 9 nhân tố ảnh hưởng nên dung lượngmẫu N ≥ 122
Phiếu khảo sát thu thập được số liệu từ 378 HGĐ trong quy mô 2 miềnNam – Bắc là phù hợp với điều kiện chọn mẫu
+ Thiết kế phiếu khảo sát
STT Tên chủ hộ Địa chỉ
Sản lượn
g lúa
Diệ n tích đất
Đầu tư phâ n bón
Đầu tư lao độn g
Đầu tư MM TB
Số mảnh ruộn g
Cấp đất
Tuổ i chủ hộ
Quy mô HG Đ
Vùng miền
001
002
Trang 5CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu
- Hộ gia đình:
Điều 106 Bộ luật Dân sự 2005 định nghĩa khái niệm hộ gia đình là chủthể của quan hệ dân sự khi các thành viên trong một gia đình có tài sảnchung, cùng có quyền chiếm hữu sử dụng, định đoạt và cùng có tráchnhiệm dân sự đối với khối tài sản đó
- Sản lượng lúa (còn gọi là sản lượng thóc đổ bồ): được tính theo
sản lượng lúa khô sạch đã thu hoạch của tất cả các vụ sản xuấttrong năm
- Đất nông nghiệp: là đất được sử dụng vào việc trồng trọt, chăn
nuôi
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng lúa
1.2.1. Điều kiện tự nhiên:
Khí hậu thời tiết là yếu tố quan trọng nhất và ảnh hưởng tới quá trìnhsinh trưởng và phát triển của cây lúa Cây lúa có xuất xứ từ vùng nhiệt đới nênđiều kiện khí hậu nước ta thuận lợi cho cây lúa sinh trưởng và phát triển
Ở nước ta, vùng đồng bằng sông Hồng và vùng đồng bằng sông CửuLong là hai vựa lúa lớn nhất cả nước với tổng diện tích khoảng 55.000 km2 Nơiđây hội tụ các yếu tố thuận lợi về đất đai, sông ngòi, thời tiết, khí hậu… cho sựphát triển của cây lúa Bởi vậy nên đề tài nghiên cứu sẽ được khảo sát ở các hộgia đình tại hai vùng này
1.2.2. Các yếu tố đầu vào:
- Giống lúa: là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới năng suất và hiệu
quả kinh tế của cây lúa Mỗi giống có năng suất nhất định vàcho năng suất cao khi đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật của chúng.Tuy nhiên mỗi giống phù hợp với từng loại đất cụ thể, từngmiền khí hậu nhất định nên việc lựa chọn giống phù hợp và chonăng suất cao đối với từng địa phương là hết sức quan trọng vàcần thiết
- Kĩ thuật chăm sóc: Đây là một khâu không thể thiếu trong quá
trình sản xuất nếu muốn đạt năng suất cao Trong quá trình
Trang 6chăm sóc phải cung cấp đầy đủ nhu cầu về dinh dưỡng cho câytrồng, có như vậy mới đem lại năng suất như mong muốn.
- Đầu tư cho phân bón, đầu tư cho lao động, đầu tư cho máy móc thiết bị… là những điều kiện cơ bản của quá trình chăm sóc cây
trồng Trong thời đại khoa học công nghệ được áp dụng rộng rãithì việc sử dụng máy móc trong nông nghiệp là điều thiết yếugiúp tiết kiệm sức người mà vẫn đạt hiệu quả và năng suất cao
1.2.3. Điều kiện sản xuất và đặc trưng của hộ gia đình:
- Diện tích đất, quy mô sản xuất: Các hộ gia đình có diện tích đất
canh tác khác nhau, quy mô sản xuất cũng khác nhau Diện tíchcàng lớn thì khối lượng công việc như tổ chức sản xuất, chămsóc, thu hoạch, chi phí khác nhau, ảnh hưởng trực tiếp tới hiệuquả kinh tế
- Tuổi chủ hộ, giới tính chủ hộ, trình độ và năng lực của chủ thể sản xuất, kinh nghiệm sản xuất, … thể hiện khả năng ứng xử
trước những thay đổi của điều kiện kinh tế thị trường và môitrường sản xuất kinh doanh, cũng như việc ứng dụng công nghệ,trang thiết bị vào quá trình sản xuất
1.2.4. Các nhân tố khác:
- Thu nhập người tiêu dùng: nói lên sức mua của người tiêu dùng,
nếu thu nhập thấp, sức mua của người tiêu dùng giảm và ngượclại
- Thói quen tiêu dùng: là sự hình thành tập quán của người tiêu
dùng, nó phụ thuộc vào đặc điểm của mỗi quốc gia, mỗi vùngcũng như trình độ dân trí của mỗi vùng, mỗi quốc gia đó
- Thị trường trong và ngoài nước: là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến
hiệu quả sản xuất lúa Vấn đề đặt ra là việc mở rộng thị trườngnếu sản lượng lúa được nâng cao, giúp cho sản xuất ổn định vàphát triển
1.3. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam
Kể từ sau ngày thống nhất đất nước, nước ta từ chỗ thiếu đói về lương thựccho đến nay đã trở thành một trong những quốc gia đứng đầu thế giới về xuất
Trang 7khẩu gạo Đó là cả một quá trình phấn đấu, nỗ lực của Nhà nước, của địaphương, thể hiện đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nước Cây lúađược đưa vào sản xuất ở hầu khắp các tỉnh thành Do điều kiện đa dạng của khíhậu địa hình và tập quán canh tác nên việc sản xuất lúa gạo cũng phân bố khôngđều Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có diện tích gieo trồng lúa lớn nhất cảnước, chiếm khoảng 51% tổng diện tích gieo trồng lúa trên cả nước Tiếp đến làvùng đồng bằng sông Hồng với diện tích gieo trồng chiếm khoảng 16% Chỉtính riêng hai vùng này, sản lượng lúa đã chiếm khoảng 70% tổng sản lượng lúa
cả nước Còn lại là diện tích lúa gieo trồng tại các vùng khác trên cả nước Diệntích lúa tăng là do tăng vụ chứ không phải do diện tích đất canh tác tăng
Trang 8CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH HỒI QUY 2.1 Đặc điểm của các hộ gia đình khảo sát
2.1.1 Phân tích thống kê mô tả đối với các biến liên tục
Bảng 2.1 Thống kê mô tả các biến số liên tục
Descriptive Statistics
Chỉ tiêu Dung lượng
mẫu (N)
Giá trị nhỏ nhất (Minimum)
Giá trị lớn nhất (Maximum)
Giá trị trung bình (Mean)
Độ lệch chuẩn (Std Deviation)
Đầu tư phân bón 378 171.3879 17875.0000 2553.745199 2287.3833275
Frequency
Phần trăm Percent
Phần trăm hợp lệ Valid Percent
Phần trăm tích lũy Cumulative Percent
Hình 2.1 Đồ thị tỷ trọng số HGĐ khảo sát của miền Bắc và miền Nam
2.2 Phân tích thống kê so sánh các chỉ tiêu của các hộ gia đình khảo sát
Bảng 2.2 Independent - Samples T Test
Independent Samples Test
Levene's Test for Equality of Variances
t-test for Equality of Means
Trang 9F Sig. t df
Sig tailed)
(2-Mean Difference
Std Error Difference
95% Confidence Interval of the Difference
-8
Trang 10* Khái quát quy trình phân tích thống kê so sánh:
BƯỚC 1: Kiểm định phương sai
Lấy số liệu từ bảng 2.2, so sánh giá trị của cột Sig của từng biến so sánh với giátrị của mức ý nghĩa α = 0.05
- Nếu Sig ≤ α = 0.05 → bác bỏ H0, chấp nhận H1, phương sai 2 mẫu khác nhau
- Nếu Sig > α = 0.05 → có cơ sở chấp nhận H0, phương sai 2 mẫu bằng nhau
BƯỚC 2: Kiểm định giá trị bình quân
Trang 11- Trường hợp 1: Nếu phương sai 2 mẫu bằng nhau, ta kiểm định giá trịbình quân theo kết quả của cột Sig(2-tailed) dòng Equal variancesassumed(dòng thứ nhất).
- Trường hợp 2: Nếu phương sai 2 mẫu khác nhau, ta kiểm định giá trịbình quân theo kết quả của cột Sig(2-tailed) dòng Equal variances notassumed (dòng thứ hai)
- Nếu Sig(2-tailed) dòng 2 ≤ α = 0.05 → có cơ sở bác bỏ H0, chấp nhận
H1, giá trị bình quân 2 miền khác nhau một cách đáng kể
- Nếu Sig(2-tailed) dòng 2 > α = 0.05 → có cơ sở chấp nhận H0, giá trịbình quân của 2 miền là khác biệt không đáng kể
2.2.1 Kiểm định giá trị bình quân của sản lượng lúa của hộ gia đình Miền Nam so với hộ gia đình Miền Bắc
Kiểm định phương sai:
Dựa vào bảng 2.2, giá trị cột Sig (trong kiểm định Levene) = 000 < α = 0.05, ta
có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0 về sự bằng nhau của 2 phương sai do đó chúng
ta sẽ sử dụng kết quả ở dòng Equal variances not assumed
Kiểm định giá trị bình quân:
Ta thấy giá trị cột Sig trong kiểm định T-test: Sig(2-tailed) = 000 < α = 0.05 do
đó ta có cơ sở để bác bỏ H0 chấp nhận H1 nên sản lượng lúa bình quân của hộgia đình Miền nam lớn hơn một cách có ý nghĩa thống kê so với sản lượng lúabình quân của hộ gia đình miền Bắc
2.2.2 Kiểm định giá trị bình quân của diện tích đất của hộ gia đình Miền Nam so với hộ gia đình Miền Bắc
Kiểm định phương sai:
Dựa vào bảng 2.2, giá trị cột Sig (trong kiểm định Levene) = 000 < α = 0.05, ta
có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0 về sự bằng nhau của 2 phương sai do đó chúng
ta sẽ sử dụng kết quả ở dòng Equal variances not assumed
Kiểm định giá trị bình quân:
Ta thấy giá trị cột Sig trong kiểm định T-test: Sig(2-tailed) = 000 < α = 0.05 do
đó ta có cơ sở để bác bỏ H0 chấp nhận H1 nên diện tích đất bình quân của hộ gia
Trang 12đình Miền nam lớn hơn một cách có ý nghĩa thống kê so với diện tích đất của hộgia đình miền Bắc.
2.2.3 Kiểm định giá trị bình quân của yếu tố đầu tư cho phân bón của hộ gia đình Miền Nam so với hộ gia đình Miền Bắc
Kiểm định phương sai:
Dựa vào bảng 2.2, giá trị cột Sig (trong kiểm định Levene) = 000 < α = 0.05, ta
có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0 về sự bằng nhau của 2 phương sai do đó chúng
ta sẽ sử dụng kết quả ở dòng Equal variances not assumed
Kiểm định giá trị bình quân:
Ta thấy giá trị cột Sig trong kiểm định T-test: Sig(2-tailed) = 000 < α = 0.05 do
đó ta có cơ sở để bác bỏ H0 chấp nhận H1 nên đầu tư cho phân bón bình quâncủa hộ gia đình miền Nam lớn hơn một cách có ý nghĩa thống kê so với đầu tưcho phân bón bình quân của hộ gia đình miền Bắc
2.2.4 Kiểm định giá trị bình quân của yếu tố đầu tư cho lao động của hộ gia đình Miền Nam so với hộ gia đình Miền Bắc
Kiểm định phương sai:
Dựa vào bảng 2.2, giá trị cột Sig (trong kiểm định Levene) = 000 < α = 0.05, ta
có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0 về sự bằng nhau của 2 phương sai do đó chúng
ta sẽ sử dụng kết quả ở dòng Equal variances not assumed
Kiểm định giá trị bình quân:
Ta thấy giá trị cột Sig trong kiểm định T-test: Sig(2-tailed) = 000 < α = 0.05 do
đó ta có cơ sở để bác bỏ H0 chấp nhận H1 nên đầu tư cho lao động bình quân của
hộ gia đình miền Nam lớn hơn một cách có ý nghĩa thống kê so với đầu tư cholao động bình quân của hộ gia đình miền Bắc
2.2.5 Kiểm định giá trị bình quân của yếu tố đầu tư cho máy móc thiết bị của
hộ gia đình Miền Nam so với hộ gia đình Miền Bắc
Kiểm định phương sai:
Trang 13Dựa vào bảng 2.2, giá trị cột Sig (trong kiểm định Levene) = 000 < α = 0.05, ta
có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0 về sự bằng nhau của 2 phương sai do đó chúng
ta sẽ sử dụng kết quả ở dòng Equal variances not assumed
Kiểm định giá trị bình quân:
Ta thấy giá trị cột Sig trong kiểm định T-test: Sig(2-tailed) = 000 < α = 0.05 do
đó ta có cơ sở để bác bỏ H0 chấp nhận H1 nên đầu tư cho máy móc thiết bị bìnhquân của hộ gia đình miền Nam lớn hơn một cách có ý nghĩa thống kê so vớiđầu tư cho máy móc thiết bị bình quân của hộ gia đình miền Bắc
2.2.6 Kiểm định giá trị bình quân của số khoảnh ruộng của hộ gia đình Miền Nam so với hộ gia đình Miền Bắc
Kiểm định phương sai:
Dựa vào bảng 2.2, giá trị cột Sig (trong kiểm định Levene) = 000 < α = 0.05, ta
có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0 về sự bằng nhau của 2 phương sai do đó chúng
ta sẽ sử dụng kết quả ở dòng Equal variances not assumed
Kiểm định giá trị bình quân:
Ta thấy giá trị cột Sig trong kiểm định T-test: Sig(2-tailed) = 000 < α = 0.05 do
đó ta có cơ sở để bác bỏ H0 chấp nhận H1 nên số khoảnh ruộng bình quân của hộgia đình miền Bắc lớn hơn một cách có ý nghĩa thống kê so với đầu tư cho máymóc thiết bị bình quân của hộ gia đình miền Nam
2.2.7 Kiểm định giá trị bình quân của yếu tố cấp đất của hộ gia đình Miền Nam so với hộ gia đình Miền Bắc
Kiểm định phương sai:
Dựa vào bảng 2.2, giá trị cột Sig (trong kiểm định Levene) = 000 < α = 0.05, ta
có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0 về sự bằng nhau của 2 phương sai do đó chúng
ta sẽ sử dụng kết quả ở dòng Equal variances not assumed
Kiểm định giá trị bình quân:
Ta thấy giá trị cột Sig trong kiểm định T-test: Sig(2-tailed) = 000 < α = 0.05 do
đó ta có cơ sở để bác bỏ H0 chấp nhận H1 nên cấp đất bình quân của hộ gia đình
Trang 14miền Bắc lớn hơn một cách có ý nghĩa thống kê so với cấp đất bình quân của hộgia đình miền Nam.
2.2.8 Kiểm định giá trị bình quân của tuổi chủ hộ của hộ gia đình Miền Nam
so với hộ gia đình Miền Bắc
Kiểm định phương sai:
Dựa vào bảng 2.2, giá trị cột Sig (trong kiểm định Levene) = 031 > α = 0.05, ta
có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H1 phương sai tuổi chủ hộ gia đình miền Bắc vàmiền Nam không khác nhau do đó chúng ta sẽ sử dụng kết quả ở dòng Equalvariances assumed
Kiểm định giá trị bình quân:
Ta thấy giá trị cột Sig trong kiểm định T-test: Sig(2-tailed) = 322 > α = 0.05 do
đó ta có cơ sở để bác bỏ H1, chấpnhận H0 nên Tuổi bình quân của chủ hộ giađình Miền Nam và tuổi bình quân của chủ hộ gia đình miền Bắc không có sựkhác biệt mang ý nghĩa thống kê.
2.2.9 Kiểm định giá trị bình quân của yếu tố quy mô hộ gia đình Miền Nam
so với hộ gia đình Miền Bắc
Kiểm định phương sai:
Dựa vào bảng 2.2, giá trị cột Sig (trong kiểm định Levene) = 244 > α = 0.05, ta
có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H1 phương sai quy mô hộ gia đình miền Bắc vàmiền Nam không khác nhau do đó chúng ta sẽ sử dụng kết quả ở dòng Equalvariances assumed
Kiểm định giá trị bình quân:
Ta thấy giá trị cột Sig trong kiểm định T-test: Sig(2-tailed) = 001 < α = 0.05 do
đó ta có cơ sở để bác bỏ H0 chấp nhận H1 nên Quy mô bình quân của hộ gia đìnhMiền nam lớn hơn một cách có ý nghĩa thống kê so với Quy mô bình quân của
hộ gia đình miền Bắc
2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng lúa của hộ gia đình khảo sát sử dụng mô hình hồi quy đa biến
Trang 15Output = 0 + 1 Land + 2 Fertiliser + … + 9 Region (1)
2.3.1 Xác định mối tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc
Một trong những điều kiện cần để phân tích hồi quy là biến độc lập
sẽ loại bỏ các biến độc lập không có mối tương quan với biến phụ thuộc
Để xác định được mối quan hệ tương quan giữa biến độc lập và biếnphụ thuộc, ta dựa vào 2 chỉ số quan trọng là Sig(2-tailed) và hệ số tươngquan bội r (Pearson correlation) Biến độc lập có mối quan hệ tương quanvới biến phụ thuộc khi thỏa mãn 2 điều kiện Sig(2-tailed) < α=0.05 (mức ýnghĩa thống kê 5%) và hệ số tương quan bội |r| ≥ 0.3 Trong đó yếu tố cầnquan tâm đầu tiên là giá trị Sig Giá trị Sig ≤ 0.05 thì hệ số tương
quan r mới có ý nghĩa thống kê, giá trị Sig > 0.05 nghĩa là giá trị của r là
bao nhiêu cũng không liên quan gì cả, bởi vì nó không có ý nghĩa, hay nóicách khác không có tương quan giữa 2 biến này
Trang 16Bảng 2.3 Correlations
Correlations
Sản lượng lúa
Diện tích đất
Đầu tư phân bón
Đầu tư lao động
Đầu tư MMTB
Số khoảnh Cấp đất
Tuổi chủ hộ
Quy mô HGĐ
Vùng miền
** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
* Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
Trang 17Dựa vào bảng 2.3 ta thấy:
- Biến Số khoảnh ruộng và biến Tuổi chủ hộ có chỉ số điều kiện tailed) lần lượt là 0.078 và 0.600 > α = 0.05, ta có cơ sở để kêt luận Sốkhoảnh ruộng và Tuổi chủ hộ không có mối liên hệ tương quan với Sảnlượng lúa với mức ý nghĩa thống kê 5%
Sig(2 Các biến độc lập còn lại đều có chỉ số Sig(2-tailed) < α = 0.05, ta có thểkết luận được là các biến độc lập còn lại có mối quan hệ tương quan vớibiến phụ thuộc
Để kiểm tra xem mức độ tương quan của các biến độc lập với biến phụ
quan càng lớn tương quan càng chặt
0.155 và 0.123 đều nhỏ hơn 0.3 nên 2 biến này không có mối tương quanvới biến phụ thuộc Sản lượng lúa
cho máy móc thiết bị, Vùng miền có hệ số tương quan bội |r| ≥ 0.3
Dựa vào các phân tích trên ta sẽ loại bỏ các biến độc lập: Số khoảnh, Tuổichủ hộ, Cấp đất và Quy mô HGĐ ra khỏi mô hình hồi quy
Ta có thể viêt lại mô hình hồi quy mới như sau: