1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn thi tôt nghiêp

27 307 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PhÇn mét ThiÕt kÕ bµi häc lÞch sö líp 11 THpt (gi¸o ¸n) 2 Mục tiêu: Sau khi tìm hiểu nội dung học viên có khả năng: - Thấy được sự cần thiết phải đổi mới việc thiết kế giáo án theo các hoạt động nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh. - Hiểu được những yêu cầu của cơ bản đối với việc thiết kế một bài học lịch sử. - Phân biệt được sự khác nhau giữa cấu trúc theo kiểu truyền thống và cấu trúc của một bài học theo yêu cầu đổi mới. - Biết thiết kế một bài học theo các hoạt động. 3 *Quan niệm về giáo án: Giáo án là bản kế hoạch của một tiết lên lớp thể hiện rõ công việc của thầy giáo và học sinh, nêu một cách vắn tắt nội dung và phương pháp mà thầy giáo xác định trước theo yêu cầu bài học. Như vậy, giáo án bao gồm nội dung, phương pháp giảng dạy và cách thức tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh 4 *Tiêu chí đánh giáo án - Phản ánh được nội dung cơ bản của chương trình, sách giáo khoa. -Thể hiện được yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học; nêu rõ được hoạt động của GV và HS trong bài học. - Phản ánh được các điều kiện cụ thể của đối tượng HS, điều kiện cơ sở vật chất. - Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên lên lớp đạt hiệu quả cao - Tạo điều kiện cho học sinh lĩnh hội bài tốt. 5 * Quan niệm cũ về cấu trúc giáo án : Bài học phải đầy đủ và thực hiện theo trình tự các bước lên lớp : - ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ - Dẫn dắt vào bài mới - Giảng bài mới - Củng cố, dặn dò học sinh * Quan niệm hiện nay: - Đó là những công việc của một bài học mà giáo viên cần thực hiện không nhất phải tuân thủ theo trình tự và đủ cả 5 bước, cần vận dụng sao cho linh hoạt, sáng tạo, mềm dẻo không cứng nhắc và máy móc. 6 * Gợi ý về cấu trúc bài học Một giáo án lịch sử thường được thiết kế theo những yêu cầu sau: I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Phải xác định được bài có mấy đơn vị kiến thức cơ bản, kiến thức kiến thức trọng tâm 2. Tư tưởng, tình cảm Qua bài học giáo dục cho học sinh về mặt nào: yêu quê hương đất nước,yêu lao động, biết ơn các anh hùng liệt sĩ, lòng tự hào dân tộc, tinh thần quốc tế vô sản 3. Kĩ năng Bài học rèn cho học sinh những kĩ năng gì: so sánh đối chiếu, lập bảng thống kê, phân tích tổng hợp , sử dụng bản đồ 7 II. Thiết bị và tài liệu dạy học -Giáo viên chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: đầu Vidio, đèn chiếu, -Về phía học sinh cũng phải chuẩn bị: sưu tần tranh ảnh, vẽ bản đồ, chuẩn bị bài tập trò chơi . III. Tiến trình tổ chức dạy và học Được tiến hành bao gồm các công việc sau: 1. ổn định và tổ chức các hoạt động dạy học .2. Kiểm tra bài cũ 3. Dẫn dắt vào bài mới 4. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp - Thiết kế theo hoạt động của thày và trò - Mỗi hoạt động thường được tiến hành các công việc sau: 8 *Thiết kế các hoạt động của GV và HS trong giáo án Lịch sử: Thứ nhất: Xác định mức độ kiến thức cần đạt của hoạt động đó: thông qua hoạt động đó HS nắm được nội dung kiến thức gì, mức độ như thế nào? Thứ hai: Tổ chức thực hiện với hoạt động của GV và HS bao gồm các công việc sau : - Thông báo thông tin, cho học sinh làm việc với SGK, tư liệu lịch sử, tranh ảnh , bản đồ, xem băng, tuy nhiên thông tin phải có định hướng của giáo viên. - Xử lí các thông tin, với việc nêu các câu hỏi, bài tập, vấn đề thảo luận thông qua các hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hoặc cả lớp dưới sự tổ chức hướng dẫn của thày. - Kết quả xử lí và kết luận, học sinh thông báo kết quả xử lí thông tin, thày đưa ra nhận xét đúng, sai, sửa chữa, bổ sung và chốt ý. 9 Ví dụ, sau đây thể hiện cụ thể theo hoạt động của thày và hoạt động của trò Hoạt động của thày-trò Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm vững Hoạt động 1: Cá nhân, nhóm hay cả lớp -Mức độ kiến thức cần đạt: -Tổ chức thực hiện: +GV thông báo thông tin, cho học sinh làm việc với SGK, tư liệu lịch sử, tranh ảnh , bản đồ, xem băng, tuy nhiên thông tin phải có định hướng của giáo viên. +HS xử lí các thông tin, với việc nêu các câu hỏi, bài tập, vấn đề thảo luận thông qua các hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hoặc cả lớp dưới sự tổ chức hướng dẫn của thày. + Học sinh thông báo kết quả xử lí thông tin . +GV nhận xét đúng sai, sửa chữa, bổ sung và chốt ý Hoạt động 2: . -Mức độ kiến thức cần đạt -Tổ chức thực hiện Mục1 . 10 2.5.Sơ kết bài học - Củng cố : + Sau khi kết thúc bài học giáo viên khái quát và tổng kết toàn bộ nội dung của bài; có thể củng cố, sơ kết sau mỗi mục nếu thấy cần thiết. + Việc củng cố còn có thể tiến hành bằng cách GV nêu các câu hỏi kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS trả lời . - Dặn dò, ra bài tập : + Dặn dò học sinh chuẩn bị công việc ở nhà phục phụ cho bài mới như: tìm hiểu SGK, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu tham khảo, làm đồ dùng học tập . + Giáo viên ra bài tập hướng dẫn học sinh làm bài ở lớp hoặc ở nhà [...]... - Giúp cho cán bộ quản lí giáo dục ở các cấp biết mức độ đạt được của học sinh so với mục tiêu môn học để họ có thể điều chỉnh hoạt động chuyên môn - - Phát hiện những điểm mạnh, điểm yếu của chương trình, sách giáo khoa, nếu cần thi t có thể kiến nghị điều chỉnh lại 12 *Nội dung kiểm tra, đánh giá của môn học cần bao gồm cả các mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ Song chủ yếu tập trung vào việc kiểm tra,... đúng thường được 0,25 điểm, sai được 0 điểm 21 Hướng dẫn sử dụng thi t bị dạy học Lịch sử 11 1 Nắm vững những yêu cầu chung về sử dụng thi t bị dạy học: -Việc sử dụng các thi t bị dạy học là một yêu cầu bắt buộc trong dạy học lịch sử -Trước kia quan niệm thi t bị dạy học môn lịch sử chỉ nhằm minh hoạ, nay ngoài chức năng, tác dụng đó, người ta còn đặc biệt nhấn mạnh đó là một trong những nguồn nhận thức... (được xây dựng khi thi t kế ma trận) Mỗi câu trắc nghiệm khách quan nếu trả lời đúng đèu có số điểm như nhau.Ví dụ: nếu ma trận thi t kế dành 70% thời gian cho tự luận và 30% cho trắc nghiệm khách quan thì số điểm tối đa cho câu hỏi tự luận là 7, các câu hỏi trắc nghiệp khách quan là 3 Mỗi câu trắc nghiệp khách quan trả lời đúng thường được 0,25 điểm, sai được 0 điểm 21 Hướng dẫn sử dụng thi t bị dạy học... thức Kết quả học tập của HS bậc THPT cần được đánh giá theo 6 mức độ: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá Về kĩ năng - Sử dụng lược đồ, biểu đồ, lập bảng thống kê - Kĩ năng tư duy (so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức) - Kĩ năng thu thập, xử lí, viết báo cáo và trình bày các thông tin lịch sử 13 Hình thức kiểm tra bao gồm trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm... nêu ra + Tự luận cho phép đánh giá được sự hiểu biết, năng lực trí tuệ, khả năng diễn đạt của HS -Trắc nghiệm: Nhóm các câu hỏi trắc nghiệm mà trong đó mỗi câu nêu ra một vấn đề cùng với những thông tin cần thi t đòi hỏi HS phải viết câu trả lời ngắn hoặc lựa chọn một câu trả lời gọi là trắc nghiệm khách quan 14 Các dạng và kĩ thuật biện soạn câu hỏi trắc nghiệm * Câu hỏi đúng - sai: loại này chỉ gồm... phn ng C bt tay thit lp b mỏy cai tr, chun b k hoch ỏnh ra Bc Kỡ D ngng k hoch m rng cuc chin, cng c lc lng 16 Câu hỏi điền khuyết: Căn cứ vào các dữ liệu đã cho hoặc dựa vào kiến thức đã học mà tìm các từ, các cụm từ điền vào chỗ trống theo yêu cầu của bài tập Ví dụ: Hãy điền vào chỗ chấm( ) đoạn trích dưới đây sao cho phù hợp vớp nội dung Chính sách kinh tế mới của Lê nin Trong nông nghiệp, Nhà nước... thuế lương thực.Thuế lương thực nộp bằng hiện vật Sau khi nộp đủ thuế đã qui định, nông dân được toàn quyền và được tự do 1.sử dụng số dư thừa 2 bán ra thị trường 3.Chế độ trưng thu lương thực 17 Dạng câu ghép đôi Được trình bày dưới dạng một bảng thống kê bao gồm hai cột: Cột thời gian- cột sự kiện được trình bày không đúng, học sinh phải nối thời gian với sự kiện sao cho đúng Ví dụ: (a - 4, b -1,... Nhật Bản chiến tranh với Nga c 1894 - 1895 4 Đảng xã hội dân chủ Nhật Bản thành lập d 1904 - 1905 18 Qui trình biên soạn đề kiểm tra a/ Xác định mục tiêu và nội dung kiểm tra b/ Thi t lập ma trận hai chiều Ví dụ: Ma trận sau đây thi t kế đề kiểm tra một tiết của chương II Các nước TBCN giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (19181939)theo chương trình chuẩn 19 Các mức độ cần đánh giá Nhận biết Các chủ đề... 2(0,5) giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) Bài 13 Nước Mĩ 2(0,5) giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) Tổng số 1 Thông hiểu TN 1(0,25) Vận dụng TL TN 2 (1,5) 2 (1) 2(0,5) 3 (1) 1 5 Tổng số TL 3,25 1 2(0,5) 3 (2) 1,25 3,5 3(0,75) 0,75 20 3 (1) 5.75 2 10 c/ Thi t kế câu hỏi theo ma trận d/ Xây dựng đáp án và biểu điểm Theo qui chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo, thang đánh giá điểm 0 đến điểm... kết quả học tập của HS: - Kiểm tra được xem là phương tiện và hình thức của đánh giá Việc kiểm tra cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá - Làm sáng tỏ mức độ đạt được của HS về kiến thức, kĩ năng và thái độ so với mục tiêu dạy học đã đề ra - Công khai hoá các nhận định về năng lực và kết quả học tập của mỗi HS, giúp HS nhận ra sự tiến bộ cũng như những tồn tại của cá nhân . bao gồm các công việc sau : - Thông báo thông tin, cho học sinh làm việc với SGK, tư liệu lịch sử, tranh ảnh , bản đồ, xem băng, tuy nhiên thông tin phải. các công việc sau: 8 *Thi t kế các hoạt động của GV và HS trong giáo án Lịch sử: Thứ nhất: Xác định mức độ kiến thức cần đạt của hoạt động đó: thông qua

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:26

Xem thêm: ôn thi tôt nghiêp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w