1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh 6

139 1,2K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu Học sinh nghiên cứu thơng Di chuyển Lấy các chất cần Loại bỏ các chất Đặc điểm của cơ thể sống.. Điều khiển của giáo

Trang 1

Tuần 1

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức:

- Phân biệt vật sống và vật khơng sống

- Đặc điểm của cơ thể sống

2 Kỹ năng:

So sánh

3 Thái độ:

Bảo vệ các sinh vật trên quả đất để bảo vệ sự sống cho con người

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Chuẩn bị của giáo viên:

I/PHÂN BIỆT VẬT SỐNG VÀ VẬT KHÔNG SỐNG ( 14’)

a/Mục tiêu: Nhận dạng được vật sống và vật khơng sống.

b/Cách tiến hành: Hoạt động nhĩm.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

(?) Hãy nêu tên 1 vài cây, con vật, đồ vật mà em

biết ở mơi trường xung quanh?

- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhĩm

> trả lời câu (?):

(?).Con gà, cây đậu cần điều kiện gì để sống?

(?).Hịn đá (cái bàn) cĩ cần những điều kiện

giống như con gà, cây đậu để tồn tại khơng?

(?).Con gà, cây đậu cĩ lớn lên sau một thời gian

được nuơi, trồng khơng? Trong khi đĩ hịn đá cĩ

tăng kích thước hay khơng?

> Cây nhãn, cây cải… Con gà, con lợn… Cái bàn, cái ghế…

- Học sinh hoạt động nhĩm:

>Con gà, cây đậu cần được chăm sĩc, lấy các chất cần thiết vào cơ thể, thải các chất khơng cần thiết

>Khơng cần điều kiện giống như con gà, cây đậu

>Con gà, cây đậu lớn lên sau một thời gian nuơi trồng > Hịn đá khơng tăng kích thước

Tiểu Kết:

I.

Phân biệt vật sống và vật khơng sống

- Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản VD: Con gà, cây đậu…

- Vật khơng sống: Khơng lấy thức ăn, khơng lớn lên VD: Hịn đá, Cái bàn…

Trang 2

II/ Đ ẶC Đ IỂM CỦA C Ơ THỂ SÔ(NG (25 ’ )

a/Mục tiêu: Thấy được đặc điểm của cơ thể sống là trao đổi chất và lớn lên.

b/Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân hay nhĩm.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu Học sinh nghiên cứu thơng

Di chuyển

Lấy các chất cần

Loại bỏ các chất

Đặc điểm của cơ thể sống.

Đặc điểm của cơ thể sống:

- Trao đổi chất với mơi trường(lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngồi)

- Lớn lên và sinh sản

IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:

1/ Phân biệt vật sống và vật không sống? Cho thí dụ

2/ Đặc điểm của cơ thể sống?

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5 ’ )

- Học bài trả lời câu hỏi sách giáo khoa

- Kẻ bảng ở bài 2 vào vở bài tập

- Chuẩn bị bài 2 “Nhiệm vụ của sinh học”

VI Rút kinh nghiệm

………

………

Tuần 1

Trang 3

Tiết 2 NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC

Yêu thiên nhiên và mơn học

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ.

2 Chuẩn bị của học sinh: - Kẻ bảng 2 vào vở bài tập.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ:

a Giữa vật sống và vật khơng sống cĩ những điểm gì giống nhau?

b Trong các dấu hiệu sau đây, theo em dấu hiệu nào là chung cho mỗi cơ thể sống:

Lớn lên Sinh sản Di chuyển Lấy các chất cần thiết Loại bỏ các chất thải

Từ đĩ cho biết các đặc điểm chung của cơ thể sống là gì?

2/ V ào bài :

Sinh học là khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật trong tự nhiên, cĩ nhiều loại sinh vật khác nhau: Động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm Để hiểu rõ sự đang dạng như thế nào? > Chúng ta cùng tìm hiểu bài: “Nhiệm vụ của sinh học”

3 Các hoạt động dạy học:

I/ SINH VẬT TRONG TƯ( NHIÊN (15 ’ )

a/Mục tiêu: - Thế giới sinh vật đa dạng.

- Dựa vào bảng để xếp loại sinh vật

b/Cách tiến hành: Hoạt động nhĩm.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

a/ Giáo viên treo bảng phụ cĩ kẻ bảng bài 2 - Học sinh điền vào các cột chi tiết

thước Khả năng di chuyển Lợi, hại cho con người

- Giáo viên yêu cầu học sinh điền một số vd

Trang 4

(?) Dựa vào bảng nhận xét về sự đa dạng của

thế giới sinh vật và giai trò của chúng đối vời

đời sống con người?

b/ Các nhóm sinh vật trong tự nhiên:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin trả

lời câu hỏi

(?) Sinh vật chia thành mấy nhóm?

(?) Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia?

> Sinh vật phong phú về nơi sống, kích thước,

di chuyển Đa số có lợi cho con người

> Sinh vật chia làm 4 nhóm: Vi khuẩn, nấm , động vật, thực vật

> Đặc điểm: Hình dạng, cấu tạo, hoạt động sống

Tiểu Kết:

I,

Sinh vật trong tự nhiên.

Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng bao gồm 4 nhóm lớn sau: Vi khuẩn,

nấm, động vật, thực vật… Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mặt thiết với

nhau và với con người

II/NHIEÄM V UÏ CUÛA SINH HO( C (10 ’ )

a/Mục tiêu: Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học.

b/Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin

và trả lời câu hỏi:

(?) Nhiệm vụ của thực vật học? > Nhiệm vụ của thực vật học

- Nghiên cứu tổ chức cơ thể, cùng các dặc điểm hình thái, cấu tạo, các hoạt động sống của thực vật

- Nghiên cứu sự đa dạng của thực vật và sự phát triển của chúng qua các nhóm thực vật khác

- Tìm hiểu vai trò của thực vật trong thiên nhiên và trong đời sống của con người Trên cơ sở đó tìm cách sử dụng hợp lí, bảo vệ, phát triển và bảo vệ chúng

Tiểu Kết:

II

Nhiệm vụ của sinh học.

- Nghiên cứu tổ chức thể cùng các đặc điểm hình thái, cấu tạo các hoạt động sống của thực vật

- Nghiên cứu sự đa dạng của thực vật và sự phát triển của chúng qua các nhóm thực vật khác nhau

- Tìm hiểu vai trò của thực vật trong thiên nhiên và trong đời sống con người Trên cơ sở đó tìm hiểu cách sử dụng hợp lí, bảo vệ phát triển và cải tạo chúng

IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: (4 ’ )

- Học sinh đọc phần khung sgk

- Kể tên một số sinh vật sống trên cạn, dưới nước và ở cơ thể người

- Nhiệm vụ của thực vật học là gì?

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 ’ )

- Học bài trả lời câu hỏi SGK

- Chuẩn bị bài: “ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT”

VI Rút kinh nghiệm

Tuần 2

Trang 5

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Đặc điểm chung của thực vật.

- Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật

2 Kỹ năng:

- Quan sát và so sánh.

- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm

3 Thái độ:

Yêu tự nhiên bảo vệ thực vật

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ.

2 Chuẩn bị của học sinh: - Tranh ảnh về các lồi thực vật ở các mơi trường khác nhau.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (10 ’ )

a/ Kể tên một số sinh vật sống trên cạn, dưới nước, và ở trong cơ thể người

I/ SỰ ĐA DẠ NG VÀ PHONG PHÚ CŨ A THỰC VẬT (15’)

- Mục tiêu: Hiểu được thực vật sơng khắp nơi và hình dạng cấu tạo khác nhau.

- Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình H3.1,

H3.2, H3.3, H3.4 > Trả lời câu hỏi

(?) Xác định những nơi trên trái đất cĩ thực vật

(?) Kể tên một số cây sống trên mặt đất?

(?) Kể tên một số cây lâu năm thân cây to lớn,

cứng rắn?

(?) Kể tên một số cây sống trên mặt nước, theo

am chúng cĩ những điểm gì khác với cây sống

> Thực vật rất phong phú (đồng bằng, đồi núi, ao hồ) Nơi ít thực vật(sa mạc, Nam cực, Bắc cực)

> Cây xồi, cây nhãn, cây bưởi…

> Cây đa, Cây lim, cây sến…

> Cây xen, cây sún, cây bèo tây…Khác với cây sống trên cạn: Thân xốp cĩ nhiều ống rỗng

để chứa khí

> Cây lúa, Cây cỏ, cây cải…

> Thực vật sống mọi nơi trên trái đất, cĩ

Trang 6

nhiều dạng khác nhau, thích nghi với mơi trường sống.

Tiểu Kết:

I

Sự đa dạng và phong phú của thực vật.

- Thực vật sống mọi nơi trên trái đất, chúng cĩ rất nhiều hình dạng khác nhau, thích nghi với mơi trường sống

- Thực vật trên trái đất khoảng 250.000 – 300.000 lồi thực vật Ở VN cĩ khoảng 12.000 lồi

II /: Đ ẶC Đ IỂM CHUNG CỦA THỰC VÂ(T (15 ’ )

a/Mục tiêu: Hiểu được đặc điểm chung của thực vật.

b/Cách tiến hành: Hoạt động nhĩm.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên treo bảng phụ cĩ kẻ bảng Học sinh điền vào bảng

CÂY

CĨ KHẢ NĂNG

TỰ TẠO CHẤT DINH DƯỠNG

LỚN LÊN

SINH SẢN

DI CHUYỂN

Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi

(?) Lấy roi đánh con chĩ, con chĩ vừa chạy,

vừa sủa, quật vào cây, cây vẫn đứng yên?

(?) Khi trồng cây vào chậu, rồi đặt lên bệ

cửa sổ, sau một thời gian ngọn cây sẽ mọc

cong bveef phía cĩ nguồn sáng?

(?) Hãy rút ra đặc điểm chung của thực vật?

> Con chĩ là động vật cĩ khả năng di chuyển, cây là thực vật khơng cĩ khả năng di chuyển. > Cây cĩ tính hướng sáng, phản ứng chậm với các kích thích của mơi trường

> Đặc điểm chung của thực vật

+ Tổng hợp được chất hữu cơ

+ Phần lướn khơng cĩ khả năng di chuyển

+ Phản ứng chậm với các kích thích bên ngồi

Tiểu Kết:

II

Đặc điểm chung của thực vật: - Tự tổng hợp được chất hữu cơ.

- Phần lướn khơng cĩ khả năng di chuyển

- Phản ứng chậm với các kích thích bên ngồi

IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:(4 ’ )

- Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất?

- Đặc điểm chung của thực vật là gì?

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 ’ )

- Học bài trả lời câu hỏi sgk

- làm bài tập trang 12

- Chuẩn bị bài : “cĩ phải tất cả thực vật đều cĩ hoa?”

- Kẻ bảng bài 4 vào vở bài tập

VI Rút kinh nghiệm:

Tuần 2

Trang 7

Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sóc thực vật.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Chuẩn bị của giáo viên:

Bảng phụ kẻ bảng bài 4

2 Chuẩn bị của học sinh:

- Kẻ bảng bài 4 vào vở bài tập

- Chuẩn bị bài

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ:

a/ Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất?

b/ Đặc điểm chung của thực vật là gì?

c/ Thực vật ở nước ta rất phong phú, nhưng vì sao chúng ta cần phải trồng thêm cây và bảo vệ chúng?

+ Nắm được các cơ quan có hoa

+Phân biệt được cây xanh có hoa và cây xanh không có hoa

- Cách tiến hành: Hoạt động nhóm.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình H4.1

đối chiếu bảng cạnh bên

(?) Cây cải gồm có các cơ quan nào?

(?) Chức năng của các cơ quan?

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình H4.2

và nghiên cứu thông tin Điền vào bảng sau:

- Học sinh quan sát và đối chiếu > Trả lời câu hỏi

> Cơ quan sinh dưỡng là (rễ, thân, lá), cơ nquan sinh sản (hoa, quả, hạt)

> Cơ quan sinh dưỡng là nuôi dưỡng Cơ quan sinh sản: Di trì và phát triển nồi giống

- Học sinh quan sát nghiên cứu thông tin hoàn thành bảng

Trang 8

- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào bảng trên

và thơng tin > Hãy chia các cây trong bản

thành 2 nhĩm

- Giáo viên yêu cầu học sinh hồn thành điền từ.

- Học sinh chia thành 2 nhĩm cây:

+ Cây khơng cĩ hoa: Rêu, rau bợ, dương xĩ.+ Cây cĩ hoa: Chuối, sen, khoai tây

- Tìm từ thích hợp(Cây khơng cĩ hoa, Cây cĩ hoa) điền vào chỗ trống trong các câu sau:+ Cây cải là cây cĩ hoa, cây lúa là cây cĩ hoa.+ Cây dương xĩ là cây khơng cĩ hoa

Tiểu Kết:

I

Thực vật cĩ hoa và thực vật khơng cĩ hoa.

- Thực vật được chia thành hai nhĩm: Thực vật cĩ hoa và thực vật khơng cĩ hoa

- Thực vật cĩ hoa là những thực vật mà cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt

Thực vật khơng cĩ hoa cơ quan sinh sản khơng phải là hoa, quả, hạt

- Cơ thể thực vật cĩ hoa gồm 2 loại cơ quan:

+ Cơ quan sinh sản: Hoa, quả, hạt cĩ chức năng duy trì và phát triển nồi giống

+ Cơ qua dinh dưỡng : Rễ, thân, lá cĩ chức năng chính là nuơi dưỡng cây

II/ CÂY 1 NĂM VÀ CÂY LÂU NĂM (10 ’ )

- Mục tiêu: Phân biệt Cây 1 năm và cây lâu năm.

- Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi

(?) Kể tên những lồi cây cĩ vịng đời kết thúc

trong 1 năm?

(?) Kể tên 1 số cây sống lâu năm, thường ra hoa

kết quả nhiều lần trong đời?

> Lúa, ngơ, khoai, sắn…

> Xồi, mít, ổi, cam…

Tiểu Kết:

II Cây 1 năm và cây lâu năm.

- Cây 1 năm ra hoa kết quả một lần trong vịng đời VD: Lúa, ngơ, khoai…

- Cây lâu năm ra hoa kết quả nhiều lần trong vịng đời VD: Xồi, ổi, mít…

IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:(4 ’ )

- Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật cĩ hoa và thực vật khơng cĩ hoa?

- Hãy kể tên một vài cây cĩ hoa và cây khơng cĩ hoa?

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 ’ )

- Học bài trả lời câu hhoir sgk – làm bài tập trang 15.

- Chuẩn bị bài: “Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng”

- Chuẩn bị mẫu vật cành lá

VI Rút kinh nghiệm

Trang 9

VÀ CÁCH SỬ DỤNG

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Học sinh nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi

- Biết cách sử dụng kính lúp và kinh hiển vi

2 Kỹ năng: Rèn luyện Kỹ năng thực hành

3 Thái độ: Cĩ thái độ giữ gìn kính lúp và kính hiển vi.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Chuẩn bị của giáo viên:

- Kính lúp cầm tay và kính hiển vi

- Vật mẫu: Cành cây và hoa

2 Chuẩn bị của học sinh:

Cây nhỏ hoặc vài bộ phận cây: Cành , lá, hoa của một cây bất kì

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (10 ’ )

a/ Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật cĩ hoa và thực vật khơng cĩ hoa?

b/ Kể tên một vài cây cĩ hoa và cây khơng cĩ hoa

c/ Kể tên 1 vài cây trồng làm lương thực, theo em những cây lương thực là cây một năm hay là cây lâu năm?

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng

tin > trả lời câu hỏi

(?) Kính lúp cĩ cấu tạo như thế nào?

(?) Cách quan sát vật mẫu bằng kính lúp cầm

tay?

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các vật

mẫu mang theo bằng kính lúp

- Học sinh nghiên cứu thơng tin

> Kính lúp cĩ 2 phần: Tay cầm bằng kkim loại (nhựa), tấm kính trong dày, 20 mặt lồi cĩ khung bằng (nhựa)

> Tay cầm kính lúp để vật kính sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính, di chuyển kính lúp ; lên cao cho đến khi nhìn rõ thấy vật

- Học sinh quan sát các vật mẫu thành thạo

II/ KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤ NG.( 15 ’ )

- Mục tiêu: Nắm được cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi.

- Cách tiến hành: Hoạt động nhĩm.

Trang 10

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông

tin và quan sát H5.3 > Trả lời câu hỏi

(?) Gọi tên nêu chức năng của từng bộ phận

o Ống kính + Thị kính: Là nơi để mắt vào quan sát

+ Đĩa quay: Gắn vào vật kính để di chuyển các vật kính

+ Vật kính: Kính quan sát vật cần quan sát có ghi độ phóng to x10; x20…

o Ốc điều chỉnh: + Ốc nhỏ

+ Ốc lớn

- Bàn kính: Nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữa

> Ngoài ra còn có gương phản chiếu ánh sáng để tập trung ánh sáng vào vật mẫu

Cách sử dụng:

- Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phảnh chiếu

- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính

- Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu

IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:

- Chỉnh trên kính các bộ phận của kính hiển vi và nêu rõ chức năng

- Nêu cách sử dụng kính

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học bài trả lời câu hỏi sgk

- Xem trước bài: “Quan sát tế bào thực vật”

VI Rút kinh nghiệm

Tuần 3

Trang 11

- Cĩ khả năng sử dụng kính hiển vi.

- Tập vẽ đã quan sát được trên kính hiển vi

3 Thái độ:

- Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ

- Trung thực chỉ bvex những hình quan sát được

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Chuẩn bị của giáo viên:

- Củ hành

- Quả cà chua

- Tranh phĩng to H6.2 ; H6.3

- Kính hiển Vi

2 Chuẩn bị của học sinh:

- Học lại bài kính hiển vi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra :

+ Phần chuẩn bị của học sinh theo nhĩm đã được phân cơng

+ Các bước sử dụng kính hiển vi (gọi 1-2 học sinh)

- Giáo viên yêu cầu:

+ Làm được tiêu bản tế bào cà chua hoặc vảy hành

+ Vẽ lại hình khi quan sát được

+ Các nhĩm khơng nĩi to, khơng được đi lại lộn xộn

- Giáo viên phát dụng cụ: Nếu cĩ điều kiện thì mỗi nhĩm (4 người) 1 bộ gồm kính hiển vi, Một khai đựng dụng cụ như kim mũi mác, dao, lọ nước, ống dẫn nước, giấy thấm, lam kính…

- Giáo viên phân cơng: Một số nhĩm làm tiêu bản vảy hành, một số nhĩm tiêu bản tế bào thịt cà chua

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu các nhĩm đọc các cách lấy

mẫu

- Giáo viên yêu cầu quan sát dưới kính hiển vi

- Giáo viên treo bảng H6.2 (nếu cĩ)

- Học sinh đọc thao tác tiến hành kết hợp với H6.1, 1 Học sinh chuẩn bị kính

- Học sinh vừa quan sát tiêu bản vừa vẽ hình vào tờ thu hoạch

II/ QUAN SÁT T Ế BÀO THỊT QU Ả CÀ CHUA CHÍN (15 ’ )

Trang 12

- Mục tiêu: Quan sát được tế bào quả cà chua chín.

- Cách tiến hành: Hoạt động nhóm.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu các nhóm đọc cách tiến

hành lấy mẫu

- Giáo viên yêu cầu quan sát dưới kính hiển vi

- Giáo viên cho học sinh đổi tiêu bản nhóm này

cho nhóm khác

- Học sinh đọc thao tác tiến hành kết hợp với H6.3

- Học sinh vừa quan sát tiêu bản vừa vẽ hình vào tờ thu hoạch

IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:

- Học sinh tự nhận xét trong nhóm về thao tác làm tiêu bản, sử dụng kính, kết quả

- Giáo viên đánh giá chung buổi thực hành

- Vệ sinh phòng thực hành

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Trả lời câu hỏi sách giáo khoa

- Chuẩn bị bài : “Cấu tạo tế bào thực vật”

VI Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………

Tuần 4

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Trang 13

- Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.

- Những thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Chuẩn bị của giáo viên:

Bảng phụ vẽ hình tế bào thực vật khơng chú thích

2 Chuẩn bị của học sinh:

Chuẩn bị bài

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (10 ’ )

- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt quả cà chua

- Nhắc lại các bước tiến hành làm tiêu bản, hiển vi tế bào thực bào thực vật

2 Giới thiệu:

- ta đã quan sát tế bào biểu bì vảy hành dưới kính hiển vi, đĩ là những khoang hình đa giác, xếp sát nhau Cĩ phải tất cả các thực vật các cơ quan của thực vật đều cĩ cấu tạo tế bào giống như vảy hành khơng?

3 Các hoạt động dạy học:

I/ HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TẾ BÀO (10 ’ )

- Mục tiêu: Nắm được hình dạng kích thước của tế bào.

- Cách tiến hành: Hoạt động nhĩm.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát 3 hình

H7.1, H7.2, H7.3 > Trả lời câu hỏi

(?) Tìm những điểm giống nhau cơ bản trong

cấu tạo của rễ, thân, lá

(?) Xem lại 3 hình một lần nữa Hãy nhận xét

Hình dạng và kích thước của tế bào.

- Các cơ quan rẽ, thân, lá, hoa, quả, hạt đều cĩ cấu tạo bởi các tế bào

- Các tế bào cĩ hình dạng kích thước khác nhau

II/ CẤU TẠ O TẾ BÀO (15 ’ )

- Mục tiêu: Hiểu được cấu tạo tế bào thực vật.

- Cách tiến hành: Hoạt động nhĩm.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên treo tranh câm sơ đồ cấu tạo tế bào

> Vai trị: Tạo hình dạng nhất định của tế bào

Trang 14

(?) Vai trò của màng sinh chất?

Giáo viên: Vách htees bào và màng sinh chất

có vai trò là trao đổi chất

(?) Chất tế bào có chức năng gì ?

(?) Vai trò của của nhân?

(?) Không bào có vai trò gì?

> Vai trò: bảo vệ chất tế bào

> Chất tế bào có chứa diệp lục chức năng là quang hợp, kdieenx ra các hoạt động sống của

tế bào

> Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. > Khong bào có chứa dịch tế bào Dịch tế bào chứa chất hữu cơ và chất vô cơ là thức ăn của cây cũng là thành phần cơ bản của tế bào

Tiểu Kết:

II Cấu tạo tế bào.

Bất kì tế bào thực đều có cấu tạo cơ bản giống nhau gồm:

- Vách tế bào làm cho tế bào có hình dạng nhất định

- Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào

- Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các chất như lục lạp (Chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá) Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào

- Nhân: Thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

- Ngoài ra tế bào còn có không bào chứa dịch tế bào

III/ M OÂ :(5 ’ )

- Mục tiêu: Nắm được các khái niệm về mô và phân biệt các loại mô.

- Cách tiến hành: Hoạt động nhóm.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình H7.5

> Nhận xét

(?) cấu tạo, hình dạng các tế bào cùng một loại

mô?

(?) Các loại mô khác nhau thì như thế nào?

>Cấu tạo, hình dạng giống nhau

> Các loại mô khác nhau có cấu tạo, hình dạng, chức năng khác nhau

- Học sinh tham gia trò chơi: “giải ô chữ”

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học sinh trả câu hỏi sgk - Vẽ hình tế bào.

- Chuẩn bị bài: “Sự lớn lên và phân chia của tế bào”

VI Rút kinh nghiệm

Tuần 4

I MỤC TIÊU:

Trang 15

1 Kiến thức:

- Học sinh trả lời được câu hỏi: Tế bào lớn lên như thế nào? Tế bào phân chia như thế nào?

- Học sinh hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào chỉ cĩ những tế bào mơ phân sính mới cĩ khả năng phân chia

2 Kỹ năng: Rèn Kỹ năng quan sát hình vẽ tìm tịi Kiến thức.

3 Thái độ: Yêu thích mơn học

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ

2 Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị bài.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ: (10 ’ )

a/ Tế bào thực vật cĩ kích thước và hình dạng như thế nào?

b/ Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào?

I/SỰ LỚ N LÊN CỦ A TẾ BÀO (15 ’ )

- Mục tiêu: Nắm được các tế bào đều lớn lên, các tế bào non đều cĩ kích thước nhỏ, rồi to dần

- Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình H8.1

> Trả lời câu hỏi :

(?) Tế bào lớn lên như thế nào?

Giáo viên: Tế bào non khơng cịn nhỏ, nhiều

Tế bào trưởng thành khơng bào lớn chứa đầy

> Sự lớn lên của vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào

> Tế bào non khơng bào nhỏ nhiều, tế bào trưởng thành khơng bào lớn chứa đầy dịch tế bào

> Nhờ quá trình trao đổi chất tế bào lớn dần lên

Tiểu Kết:

I Sự lớn lên của tế bào.

Các tế bào con là những tế bào non, mới hình thành kích thước bé Nhờ qua trình trao đổi chất chúng lớn dần lên thành những tế bào trưởng thành

II/S Ự PHÂN CHIA TẾ BÀO : (15 ’ )

- Mục tiêu: Quá trình phân chia của tế bào.

- Cách tiến hành: Hoạt động nhĩm.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

Trang 16

- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông

tin và quan sát hình H8.2 > Trả lời câu hỏi:

(?) Tế bào phân chia như thế nào?

Giáo viên: 1 tế bào phân chia thành 2 tế bào

> 4 tế bào > 8 tế bào cứ tiếp tục như vậy

(?) Các bộ phận nào có khả năng phân chia?

Các tế bào ở mô phân sinh ngọn, mô phân

sinh gióng, mô phân sinh bên mới có khả năng

phân chia

(?) Các cơ quan của thực vật rễ, thân, lá… lớn

lên bằng cách nào?

- Học sinh đọc thông tin và quan sát hình H8.2 > Đầu tiên 1 nhân > 2 nhân tách xa nhau Sau dó chất tế bào phân chia > xuất hiện một vách ngăn > 2 tế bào con 2 tế bào con lớn lên > bằng tế bào mẹ

> Tế bào ở các mô phân chia

> Tế bào ở mô phân sinh của rễ, thân, lá phân chia thành tế bào non Cơ quan rễ, thân, lá lớn lên nhờ sự lớn lên và phân chia tế bào

Tiểu Kết:

II Sự phân chia tế bào.

- Tế bào lớn lên lớn lên với một kích thước nhất định thì phân chia

- Quá trình đó diễn ra như sau:

+ Đầu tiên 1 nhân > 2 nhân tách xa nhau

+ Sau dó chất tế bào phân chia > xuất hiện một vách ngăn > 2 tế bào con

+ Các tế bào con lớn lên > bằng tế bào mẹ

> Nếu các tế bào này tiếp tục phân chia thì tao thành 4 tế bào, rồi 8 tế bào… và cứ tiếp tục như vậy

- Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia tạo tế bào mới cho cơ thể thực vật

IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: (4 ’ )

- Tế bào phân chia và lướn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển

- Học sinh đọc phần kết luận trong sgk

- Trình bày sơ đồ sự lớn lên của tế bào

- Sơ đồ phân chia của tế bào

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 ’ )

- Học bài trả lời câu hỏi sgk

- Vẽ hình 8.1 và 8.2

- Chuẩn bị bài 9

- Chuẩn bị mẫu vật

+ Rễ: Lúa, bèo tây, cây cỏ

+ Rễ: Cải ngọt, mồng tơ, rau muống

VI Rút kinh nghiệm

………

………

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Trang 17

- Nhận biết được 2 loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm.

- Nêu ví dụ: 3 cây có rễ cọc, 3 cây có rễ chùm

2 Kỹ năng: So sánh và phân biệt.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ H9.3 câm.

2 Chuẩn bị của học sinh: - Rễ: Lúa, bèo tây, cỏ, cải ngọt mồng tơ, rau muống.

1 Kiểm tra bài cũ: (10 ’ )

a/ Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia? Quá trình phân bào diễn ra như thế nào ?

b/ Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?

- Mục tiêu: - Nắm được 2 loại rễ cọc và rễ chùm.

- Nhận biết cây nào là rễ cọc, cây nào là rễ chùm

- Cách tiến hành: Hoạt động nhóm.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu các nhóm

đặt mẫu vật lên bàn quan sát kĩ

các rễ > Trả lời câu hỏi

(?) Các em hãy viết đặc điểm

dùng để phân biệt rễ thành 2

nhóm?

(?) Vậy các em hãy xếp vật

mẫu thành 2 nhóm?

Giáo viên: Yêu cầu học sinh

lấy một cây nhóm A quan sát,

nhận xét, rút ra kết luận?

Lấy một cây nhóm B quan

sát, nhận xét, rút ra kết luận?

- Giáo viên yêu cầu học sinh

điền vào chỗ trống các câu

trong sách giáo khoa

- Học sinh hoạt động nhóm

> Dựa vào hình dạng để phân loại

+ Rễ gồm 1 rễ to ở giữa, xung quanh nhiều rễ nhỏ vào 1 nhóm.+ Rễ gồm nhiều rễ to, dài bằng nhau mọc từ gốc thân vào một nhóm

⊗Nhóm A: Rễ cây cải ngọt, mồng tơ, rau muống

⊗Nhóm B: Rễ cây lúa, cây bèo tây, cây cỏ

- Có rễ cái to khỏe, đâm xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên, các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn

- Có nhiều rễ to, dài gần bằng nhau thường mọc tỏa ra từ gốc thân thàn 1 chùm

- Rễ chùm: gồm nhiều rễ to, daì gần bằng nhau, thường mọc tỏa từ gốc thân thành một chùm

II/ CÁC MIEÀN HÚT CUÛA R EÃ (10 ’ )

Trang 18

- Mục tiêu:

+ Hiểu và phân biệt được các miền của rễ

+ Chức năng của từng miềm

- Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên treo H9.3 câm yêu cầu hhọc sinh

quan sát

- Giáo viên yêu cầu học sinh điền các miền và

chức năng của từng miền vào H9.3 câm

- Miền trưởng thành: Dẫn truyền

- Miền hút: Hấp thụ nước và muối khoáng

- Miền sinh trưởng: Làm cho rẽ dài ra

- Miền chóp rễ: Che chở cho đầu rễ

Tiểu kết:

II Các miền hút của rễ Rễ có 4 miền.

- Miền trưởng thành: Có mạch dẫn, chức năng dẫn truyền

- Miền hút: Có các lông hút hấp thụ nước và muối khoáng

- Miền sinh trưởng: Nơi tế bào phân chia làm cho rẽ dài ra

- Miền chóp rễ: Che chở cho đầu rễ

IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: (4 ’ )

- Học sinh dọc phần kết luận trong sách giáo khoa

- Hãy đánh dấu x vào ô vuông vào câu trả lời đúng

Trong các câu sau đây, những cây nào gồm toàn cây rễ cọc:

a Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng

b Cây xoài, cây ớt, cây hành, cây ngô

c.Cây táo, cây mít, cây su hào, cây cải

d Cây dừa, cây lúa, cây tre, cây cau

1 Kiến thức: Hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ.

2 Kỹ năng: Quan sát, nhận xét được đặc điểm cấu tạo của các bộ phận phù hợp với chức năng của

chúng

3 Thái độ: Giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan đến rễ cây.

Trang 19

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ghi ảng cấu tạo và chức năng của miền hút.

2 Chuẩn bị của học sinh: Ơn Kiến thức các bộ phận của rễ.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (10 ’ )

a/ Hãy liệt kê 5 loại rễ cây mà em quan sát được vào bảng (sgk) trang 31

b/ Rễ gồm mấy miền? Chức năng của mỗi miền?

2 Giới thiệu:

Ta đã biết rễ gồm 4 miền và chức năng của mỗi miền

Các miền của rễ đều cĩ chức năng quan trọng, nhưng vì sao miền hút lại là phần quan trọng nhất của rễ Nĩ cĩ cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khống hoa tan trong đất như thế nào?

3 Các hoạt động dạy học:

I/CẤU TẠ O MIỀN HÚT CỦ A RỄ (20 ’ )

Mục tiêu: Nắm được cấu tạo các bộ phận của miền hút.

Cách tiến hành: Hoạt động nhĩm.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H10.1,

H10.2 > trả lời câu hỏi

(?) Miền hút của rễ gồm mấy phần?

- Giáo viên yêu cầu học sinh xem chú thích

- Giáo viên ghi sơ đồ lên bảng

> Miền hút của rễ gồm 2 phần: Vỏ và trụ giữa

THÂN NON MẠCH GỖ

CÁC BÓ MẠCH

MẠCH RÂY TRỤ GIỮA

RUỘT

Giáo viên ghi

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H10.2

> Trả lời câu hỏi

(?) Vì sao lơng hút là một tế bào?

Học sinh ghiHọc sinh quan sát > Vì lơng hút cĩ thành phần cấu tạo cảu tế bào: Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân

và khơng bào

II/ CHỨC N Ă NG CỦA MIỀM HÚT (10 ’ )

- Mục tiêu: Nắm được cấu tạo miềm hút phù hợp với chức năng.

- Cách tiến hành: Hoạt động nhĩm.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng trang 32 >

Trang 20

trả lời câu hỏi

(?) Cấu tạo miền hút phù hợp với chức năng như thế nào?

(?) Lông hút có tồn tại mãi không?

(?) Quan sát H10.2 và H7.4 rút ra nhận xét sự giống nhau

và khác nhau giữa học sinho đồ chung tế bào thực vật và tế

bào lông hút

Giáo viên:Lông hút dài ra để hút nước và muối khoáng

trong đất dễ dàng Vậy lông hút có cấu tạo phù hợp với

chức năng hấp thụ nước và muối khoáng

Những cây mà rễ ngập, không có lông hút nước và muối

khoáng hòa tan ngấm trực tiếp qua tế bào biểu bì của rễ như

cây bèo tây,cây bèo tấm

> Biểu bì gồm các tế bào xếp sát nhau chức năng để bảo vệ Lông hút

là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. > Lông hút không tồn tại mãi, già sẽ rụng

> Giống nhau: Có thành phần của một tế bào

Khác nhau: Tế bào lông hút có không bào lớn, lông hút mọc dài ra đến đâu thì nhân hdi chuyển đến đó nên nhân nằm ở gần đầu lông hút không có diệp lục

Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài

MẠCH RÂY

Gồm những tế bào có vách mỏng Chuyển chất hữu cơ đi nuôi

câyMẠCH

GỖ

Gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào

Chuyển nước và muối khoáng

từ rễ lên thân, lá

RUỘT Gồm những tế bào có vách mỏng Chứa chất dự trử

IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:(4 ’ )

Giáo viên treo bảng “Cấu tạo và chức năng của miền hút”dùng bìa trắng che phần cấu tạo

và chức năng Cho học sinh nêu chức năng và cấu tạo miền hút của rễ

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 ’ ) - Học bài trả lời câu hỏi sgk

- Chuẩn bị bài : “Sự hút nước và muối khoáng của rễ”

- Bài tập chuẩn bị cho bài sau trang 33

+ Bắp cải + Dưa chuột + Hạt lúa + Khoai lang

VI Rút kinh nghiệm

Trang 21

2 Kỹ năng:

Thao tác tiến hành thí nghiệm

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Chuẩn bị của giáo viên:

Bảng phụ ghi bảng trang 36

2 Chuẩn bị của học sinh:

Báo cáo kết quả khối lượng tươi và khô rau, quả

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ:(10 ’ )

a/ Chỉ trên hình vẽ các bộ phận của miền hút và chức năng của chúng

b/ Hãy đánh dấu x vào ô trả lời đúng của câu sau:

Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì gồm 2 phần: Vỏ và trụ giữa

Vậy cây cần nước và muối khoáng như thế nào?

Rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan như thế nào?

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin >

trả lời câu hỏi

- Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả

thí nghiệm đã làm trước ở nhà về lượng nước

chứa trong các loại cây, quả, hạt, củ

- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông

tin kết hợp với 2 thí nghiệm > trả lời câu hỏi

- Học sinh đọc thí nghiệm

> Mục đích : Xem sự hút nước của cây

> Chậu A: Cây tươi tốt Chậu B: Cây héo chết

Giải thích: Chậu A đủ nước Chậu B thiếu nước

- Học sinh báo cáo kết quả:

> Cây bắp cải 100g còn 10g lượng nước chứa

90 % > Quả dưa chuột 100g còn 5g lượng nước chứa 95g

> Củ khoai lan 100g còn 70 g lượng nước 30g

Trang 22

(?) Dựa vào kết quả thí nghiệm 1 và 2, em cĩ

nhận xét gì về nhu cầu nước của cây?

(?) Hãy kể tên những cây cần nhiều nước,

những cây cần ít nước ?

(?) Vì sao cung cấp đủ nước đúng lúc, cây sẽ

sinh trưởng tốt, cho năng suất cao?

Kết kuận:

Nước rất cần cho cây

Nước cần nhiều hay ít phụ thuộc vào loại cây, các giai đoạn sống, các bộ phận khác nhau của cây

II/ NHU CẦU MUỐI KHOÁNG CỦA CÂY (15 ’ )

- Mục tiêu: Nắm được cây cần 3 loại muối khống là đạm, lân, kali… Thiếu 1 trong 3 loại trên cây

sinh trưởng yếu

- Cách tiến hành: Hoạt động nhĩm.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm >

trả lời câu hỏi

(?) Theo em các bạn làm thí nghiệm trên để làm

gì?

(?) Dựa vào thí nghiệm trên, em hãy thử thiết

kế 1 thí nghiệm để giải thích về tác dụng của

muối lân hoặc nuối kali đối với cây trồng?

Giáo viên cây thiếu kali mềm yếu, lá vàng, dễ

bị sâu bệnh

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thơng tin >

trả lời câu hỏi

(?) Em hiểu như thế nào về vai trị của muối

khống đối với cây trồng

(?) Qua kết quả thí nghiệm và cùng với bản số

liệu trên giúp em khẳng định đều gì?

(?).Hãy lấy ví dụ chứng minh nhu cầu muối

khống của các loại cây, các giai đoạn khác

nhau của chu kì sống của cây khơng giống

nhau?

> Mục đích xem nhu cầu muối đạm đối với cây

> Trồng cây trong các chậu:

Chậu A: Cĩ đủ nước muối khống hịa tan, muối đạm, muối lân, muối kali…

Chậu B: Thiếu muối kali

> Muối khống rất quan trọng đối với cây giúp cây sinh trưởng và phát triển

> Em khẳng định được cây cần nhiều loại muối khống như muối đạm, muối lân, muối kali và nhiều loại phân vi lượng khác

> Các lồi rau trồng lấy lá, thân (rau , cải bắp,

su hào…) cần nhiều muối đạm, muối lân

- Giai đoạn phát triển: Cây phát triển cành, lá,

đẻ nhánh, ra hoa cần nhiều muối khống khác

Trang 23

Tiểu kết:

II Nhu cầu muối khoáng của cây.

Thí nghiệm:

Trồng cây trong các chậu:

- Chậu A: Có đủ nước muối khoáng hòa tan, muối đạm, muối lân, muối kali…

- Chậu B: Thiếu muối kali

Sau hai tuần ta thấy:

- Chậu A: Cây phát triển tốt

- Chậu B: Cây còi cọc lá vàng

Kết luận:

Cây rất cần các loại muối khoáng

- Rễ cây chỉ hấp thụ các loại muối khoáng hòa tan được trong nước

- Cây cần nhiều loại muối khoáng, trong đó có các loại muối khoáng cây cần nhiều

nhất là: Muối đạm, muối lân, muối kali và nhiều loại phân vi lượng khác

- Muối khoáng giúp cho cây sinh trưởng và phát triển

IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: (4 ’ )

a/ Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây?

b/ Có thể làm thí nghiệm nào để chứng minh cây cần nước và muối khoáng?

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học bài và trả lời câu hỏi sgk

- Chuẩn bị bài: “Sự hút nước và muối khoáng” (TT)

- Làm thí nghiệm bài “Sự dài ra của thân”

VI Rút kinh nghiệm

- Xác định con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan

- Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào

Trang 24

Biết vận dụng Kiến thức đã học để bước đầu giải thích một số hiện tượng trong thiên nhiên.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Chuẩn bị của giáo viên:

Bảng phụ

2 Chuẩn bị của học sinh:

Chuẩn bị bài

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (10 ) ’

a/ Nêu vai trị của nước và muối khống đối với cây?

b/Cĩ thể làm những thí nghiệm nào để chứng minh cây cần nước và muối khống?

c/ Theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khống?

2 Giới thiệu:

Lơng hút cĩ chức năng hút nước và muối khống, sự vận chuyển nước và muối khống trong cây bằng con đường nào? Chúng ta tìm hiểu: “Sự hút nước và muối khống của rễ” (TT)

3 Các hoạt động dạy học:

B SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHỐNG CỦA RỄ

1 RỄ CÂY HÚT NƯỚC VÀ MUÔI KHỐNG (20 ’ )

- Mục tiêu: Hiểu được con đường đi của nước và muối khống hịa tan từ đất vào trong cây.

- Cách tiến hành: Hoạt động nhĩm.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H11.2 >

điền từ vào chỗ trống

Hãy chọn từ thích hợp trong các từ: Lơng hút,

võ, mạch gỗ điền vào chỗ trống ở các câu dưới

đây:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thơng tin >

trả lời câu hỏi

(?) Bộ phận nào của rễ làm nhiệm vụ hút nước

và muối khống?

- Giáo viên yêu cầu chỉ trên tranh con đường hút

nước và muối khống hịa tan từ đất vào cây

> Nước và muối khống hịa tan trong đất được lơng hút hấp thụ chuyển qua võ tới mạch gỗ

> Rễ mang lơng hút cĩ chức năng hút nước

và muối khống hịa tan trong đất

> Bộ phận lơng hút

Tiểu kết:

I Rễ cây hút nước và muối khống.

- Con đường hút nước và muối khống hịa tan: Từ lơng hút qua vỏ tới mạch gỗ của rễ lên thân đến lá

- Lơng hút là bộ phận chủ yếu của rễ cĩ chức năng hút nước và muối khống hịa tan

- Sự hút nước và muối khống khơng thể tách rời nhau vì rễ cây chỉ hút được muối khống hịa tan trong nước

Trang 25

II/ NHỮNG Đ IỀU KIỆN BÊN NGOÀI ẢNH H Ư ỞNG TỚ I SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHỐNG CỦ A CÂY (10 ’ )

- Mục tiêu: Biết được các điều kiện như: Đất, khí hậu, thời tiết ảnh hưởng tới sự hút muối khống

- Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thơng tin và

trả lời câu hỏi

(?) Đất trồng đã ảnh hưởng tới sự hút nước và

muối khống như thế nào? Ví dụ cụ thể?

(?) Thời tiết, khí hậu ảnh hưởng như thế nào

đến sự hút nước và muối khống của cây?

(?) Những điều kiện nào bên ngồi ảnh hưởng

đến sự hút nước và muối khống của cây

> Cĩ 3 loại đất + Đất đá ong: Nước và muối khống trong đất

ít nên sự hút của rễ rất khĩ khăn

+ Đất phù sa: Nước và muối khống nhiều nên

sự hút của rễ thuận lợi

+ Đất đỏ bazan thích hợp với trồng cây cơng nghiệp

> Mùa đơng băng giá > sự hút nước của rễ

bị ngưng trệ

+Trời nắng > nhu cầu nước của cây tăng.+ Trời mưa đất ngập nước cây mất khả năng hút nước và muối khống

> Những điều kiện bên ngồi: thời tiết, khí hậu, các loại đất khác nhau

Tiểu kết:

II Những điều kiện bên ngồi ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khống của cây.

Các yếu tố bên ngồi: thời tiết, khí hậu, các loại đất khác nhau… Cĩ ảnh hưởng tới sự sự hút nước và muối khống > Cần cung cấp đủ nước và muối khống thì cây trồng mới sinh trưởng và phát triển tốt

IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: (4 ’ )

a/ Học sinh đọc phần kết luận

b/ Bộ phận nào của rễ cĩ chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khống hịa tan từ đất > cây.c/ Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng số lượng rễ con nhiều?

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 ’ )

- Học bài, trả lời câu hỏi sgk

- Chuẩn bị bài: “Biến dạng của rễ”

- Chuẩn bị mẫu vật: Cà rốt, củ sắn, trầu khơng, dây tơ hồng

VI Rút kinh nghiệm

Trang 26

- Hiểu dược dặc điểm của từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng của chúng.

Thu hoạch các loại rễ củ trước khi ra hoa

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Chuẩn bị của giáo viên:

- Tranh vẽ : rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút

- Bảng phụ

2 Chuẩn bị của học sinh:

Mẫu vật: Củ cà rốt, trầu không, tầm giữ, dây tơ hồng

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (10 ’ )

a/ Rễ hút nước va muối khoáng nhờ bộ phận nào?

b/ Nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào cây bằng con đường nào?

c/ Bộ rễ cây ăn sâu xuống đất, số lượng rễ con nhiều để làm gì?

2 Giới thiệu:

Trong thực tế rễ không chỉ có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan mà ở một số cây, rễ còn có những chức năng khác nữa nên hình dạng, cấu tạo của rễ luôn thay đổi, làm rễ biến dạng như thế nào? Chúng có chức năng gì ? Vậy chúng ta cần tìm hiểu bài: “Biến dạng rễ”

3 Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: (30 ’ ) Mục tiêu:

- Quan sát và biết được đặc điểm hình thái của các loại rễ biến dạng

- Hình thành khái niệm về các loại rễ biến dạng, hiểu được cấu tạo và chức năng của chúng

Cách tiến hành: Hoạt động nhóm.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt mẫu vật lên bàn,

phân loại thành các nhóm riêng Sau đó giáo viên

treo tranh cây bần, cây bụt mọc, và tranh rễ củ, rễ

móc, giac mút

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và mẫu

vật > trả lời câu hỏi

(?) Cho biết chức năng của từng nhóm rễ biến

dạng đó?

- Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành bảng sau:

- Học sinh xếp thành 4 nhóm mẫu vật 3 nhóm + tranh ảnh 1 nhóm

> Rễ củ chứa chất dự trữ cho cây gkhi ra hoa tạo quả

+ Rễ thở: Lấy oxi cung cấp cho các rễ ở dưới đất

+ Rễ móc: Giúp cây leo lên

+ Giác múc: Lấy thức ăn từ cây chủ

Tiểu kết:

DẠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA RỄ BIẾN DẠNG ĐỐI VỚI CÂY CHỨC NĂNG

1 Cây cải củ, cây cà

rốt, cây sắn Rễ củ Rễ phình to Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa

Trang 27

tạo quả

2 Cây trầu không,

cây hồ tiêu, cây

vạn nien thanh

Rễ móc Rễ phụ mọc từ thân và

cành trên mạt đất, móc vào trụ bám

Giúp cây leo lên

3 Cây bụt mọc, cây

bần, cây mắm

Rễ thở Sống trong điều kiện

thiếu không khí Rễ mọc ngược lên trên mặt đất`

Lấy oxi cung cấp cho các phần rễ ở dưới đất

4 Cây tơ hồng, cây

tầm giữ Giác mút Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc

cành của cây khác

Lấy thức ăn từ cây chủ

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H12.1 đọc

những câu dưới đây hãy điền tiếp - Học sinh điền tiếp + Cây sắn có rễ củ

+ Cây trầu không có rễ móc+ Cây tầm giữ có rễ giác mút

+ Cây bụt mọc có rễ thở

IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: (4 ’ )

1 Có thể cho 1 học sinh nêu 1 cây có rễ biến dạng, 1 em khác nêu đặc điểm và chức năng của nó

2 Tại sao cây có rễ củ phải thu hoạch trước khi ra hoa?

3/ Đánh dấu x vào ô vuông câu trả lời đúng

a Rễ cây bần, cây đước, cây bụt mọc, lá rễ thở

b Dây tơ hồng cây tầm gữi có rễ giác mút

c Rễ cây củ cải, củ su hào, củ của cây khoai tây là rễ củ

d rễ cây trầu không, cây hồ tiêu và cây vạn niên thanh là rễ móc

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 ’ )

- Học bài trả lời câu hỏi sgk

- Chuẩn bị bài : “Cấu tạo ngoài của thân”

- Quan sát thân của cây mai hoặc cay khác có đủ chồi ngọn, lá cành

VI Rút kinh nghiệm

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Biết các bộ phận câu tạo ngoài của thân gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi

nách Phân biệt được 2 loại chồi nách: Chồi lá và chồi hoa

2 Kỹ năng: Quan sát, so sánh.

Trang 28

3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.

IỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ

- Tranh H13.3.

2 Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị bàị

- Mẫu vật: 1 cây hoặc 1 cành có đủ chồi ngọn, lá, cành nhỏ

IIỊ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (10 ’ )

a/ Kể tên những loại rễ biến dạng và chức năng của chúng?

b/ Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước chúng ra hoả

2 Giới thiệu:

Thân lá 1 cơ quan sinh dưỡng của cây có chức năng vận chuyển các chất trong cây và năng

đở tán lá Vậy thân gồm những bộ phận nàỏ Có thể chia thân làm mấy loạỉ Chúng ta cùng tìm hiểu bài: “Cấu tạo ngoài của thân”

3 Các hoạt động dạy học:

I/ CAÁU TAÏ O NGOÀI CUÛ A THÂN (20 ’ )

- Mục tiêu: + Nắm được các bộ phận ngoài của thân.

+ Phân biệt được chồi nách và chồi hoạ

- Cách tiến hành: Hoạt động nhóm.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H13.1 và

đặt một cây có cành lên bàn quan sát, đối chiếu

với hình vẽ > trả lời câu hỏi

(?) Thân mang những bộ phận nàỏ

(?) Những điểm giống nhau giữa thân và cành?

Giáo viên: Thân và cành có các bộ phận giống

nhau nên cành còn được gọi là thân phụ

(?) Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành?

(?) Vị trí của chồi nách?

(?) Chồi nách sẽ phát triển thành bộ phận nào

của câỷ

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin và

quan sát H13.2 > Trả lời câu hỏị

(?) Tìm sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo

giữa chồi hoa và chồi lẳ

(?) Chồi hoa, chồi lá sẽ phát triển thành các bộ

phận nào của câỷ

> Thân mang các bộ phận: Thân chính, cành, chồi nách, chồi ngọn

> Giống nhau: Thân và cành đều có chồi ngọn Dọc thân và cành đều có lá

Khác nhau: Cành do chồi nách phát triển thành Còn thân do chồi ngọn phát triển thành Thân mọc thẳng, còn cành mọc xiên

> Chồi ngọn trên thân ở ngọn thân, chồi ngọn trên cành ở ngọn cành

Cấu tạo ngoài của thân.

- Thân cây gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách

Trang 29

- Ở ngọn thân và cành cĩ chồi ngọn, dọc thân và cành cĩ chồi nách Chồi nách gồm 2 loại: Chồi hoa và chồi lá.

- Chồi lá phát triển thành cành mang lá, chồi hoa phát triển thành cành mang hoa

II/ CÁC LOẠI THÂN (15 ’ )

- Mục tiêu:

+ Biết cách phân loại thân theo vị trí của thân trên mặt đất, theo độ cứng, mềm của thân.+ Nhận biết được 1 số loại thân trong thiên nhiên

- Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H13.3 và đọc

thơng tin > Hồn thiện bảng dưới đây

BỊTHÂN

GỖ

THÂN CỘT

THÂN CỎ

THÂN QUẤN

THÂN CUỐN

- Thân đứng cĩ 3 dạng:+ Thân gỗ: Cứng,cao, cĩ cành như cây đa, cây nhãn…

+ Thân cột: Cứng, cao khơng cành như cây dừa, cây cao…

+ Thân cỏ: Mềm, yếu, thấp như cây cỏ mầm trầu, đậu xanh…

- Thân leo: Leo bằng nhiêù cách như: + Thân quấn: Cây bìm bìm, cây mồng tơi

+ Tua cuốn: Cây đậu Hà Lan

- Thân bị: Mềm, yếu, bị lan sát đất như cây rau má

IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: (4 ’ ) 1 Hãy nêu sự khác nhau giữa chồi lá và chồi hoa?

2 Đánh dấu x vào ơ đúng:

a Thân cây dừa, cây cau, cây cọ là thân cột b.Thân bạch đàn,cây lim, cây cà phê là thân gỗ.c.Thân lúa, cây cải, cây ổi là thân cỏ d.Thân cây đậu ván, bìm bìm, mồng tơ là thân leo

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 ’ )

- Học bài trả lời câu hỏi sgk

- Chuẩn bị bài 15: “Thân dài ra do đâu”

Tuần 8

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Qua thí nghiệm học sinh tự phát hiện thân dài ra do phần nhọn

- Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn tỉa cành để giải thích một số hiện tượng trong thực tế sản xuât

2 Kỹ năng:

Trang 30

Tiến hành thí nghiệm,quan sát, so sánh.

3 Thái độ: Giáo viên lịng yêu thích thực vật và bảo vệ thực vật.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ.

2 Chuẩn bị của học sinh: Thí nghiệm trước ở nhà.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (10 ) ’

a/ Thân cây gồm những bộ phận nào?

b/ Sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá?

c/ Cĩ mấy loại thân? Kể tên một số loại cây cĩ những loại thân đĩ?

2 Giới thiệu:

Trong thực tế khi trồng rau ngĩt thỉnh thoảng người ta cắt ngang thân làm như vậy cĩ tác dụng gì? Vậy chúng ta cần tìm hiểu bài: “Thân dài ra do đâu?”

3 Các hoạt động dạy học:

I/ S Ự DÀI RA CỦA THÂN (20 ’ )

- Mục tiêu: Qua tí nghiệm thân dài ra do phần ngọn.

- Cách tiến hành: Hoạt động nhĩm.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh dọc thơng báo thí nghiệm

- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhĩm > trả lơi câu hỏi

(?) So sánh chiều cao của 2 nhĩm cây trong thí nghiệm: Ngắt ngọn

và khơng ngắt ngọn

(?) Từ thí nghiệm trên hãy cho biết thân cây dài ra do bộ phận nào?

(?) Xem lại bài 8 “Sự lớn lên và phân chia của tế bào”, giải thích vì

sao thân dài ra được?

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thơng tin

Giáo viên giải thích:

- Thường bấm ngọn trước khi cây ra hoa vì:

+ Khi bấm ngọn cây khơng cao lớn, chất dinh dưỡng dồn xuống

cho chồi hoa, chồi lá phát triển

+ Tỉa cành xấu cành kết hợp với bấm cành ngọn, để thức ăn dồn

xuống các cành cịn lai làm cho chồi, hoa, quả, phát triển

+ Đối với cây lấy gỗ, lấy sợi, thì khơng bấm ngọn vì phải để cây

mọc cao mới cho gỗ tốt, sợi tốt, Nhưng cũng cịn thường xuyên tỉa

cành xấu, cành xâu để chất dinh dưỡng được tập trung vào thân

chính

- Đại diện nhĩm báo cáo lại kết quả thí nghiệm

> Cây khơng ngắt ngọn cao hơn cây ngắt ngọn. > Thân cây dài ra do chồi ngọn

> Thân dài ra được nhờ tế bào mơ phân sinh ngọn phân chia và lớn lên

Tiểu kết:

I Sự dài ra của thân.

Thí nghiệm: Gieo hạt đậu vào khay đất ẩm cho đến khi cây ra lá thật thứ nhất Chọn sáu

cây đậu cao bằng nhau Ngắt ngọn 3 cây (Ngắt ngọn từ đoạn cĩ hai lá thật).sau 3 ngày đo lại chiều cao ta thấy 3 cây khơng ngắt ngọn cao lên ở phần ngọn vì cĩ tế bào mơ phân sinh phân chia, lớn lên

Kết luận: Sự dài của thân các loại cây khác nhau thì khơng giống nhau: Thân leo dài ra rất

nhanh, thân gỗ chậm hơn Cây trưởng thành khi bấm ngọn sẽ phát triển nhiều chồi, nhiều hoa tạo nhiều quả Khi tỉa cành, cây tập trung phát triển chiều cao

Hoạt động 2: Giải thích hiện tượng thực tế.(10 ’ )

Trang 31

Mục tiêu: Giải thích được tại sao đối với 1 số người ta bấm ngọn còn 1 số cây tỉa cành Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông

tin > trả lời câu hỏi sgk

(?) Vì sao khi trồng đậu, bông, cà phê

trước khi ra hoa, tạo quả người ta thường

ngắt ngọn

(?) Vì sao trồng cây lấy gỗ lấy sợi

thường tỉa cành xấu, cành sâu, mà không

bấm ngọn

> Thường ngắt ngọn, đậu, bông, cà phê trước khi ra hoa, tạo quả để ra nhiều cành tạo nhiều quả

> Trồng cây lấy gỗ lấy sợi không bấm ngọn để được

gỗ và sợi dài tốt còn tỉa cành xấu, cành sâu để thức ăn tập trung nuôi thân

Tiểu kết:

II Giải thích hiện tượng thực tế.

- Bấm ngọn những loại cây lấy quả và hạt

Ví dụ: Đậu, bông, cà phê

- Tỉa cành xấu và cành bị sâu đối với những cây lấy gỗ, lấy sợi

Ví dụ: Bạch đàn, lim, đay, gai

IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: (4 ’ )

1 Hãy đánh x vào những câu sử dụng biện phấp bấm ngọn

a Rau muống b Ổi c Rau cải

d.Hoa hồng e Đu đũ g Mướp

2 Hãy đánh dấu x vào những câu sử dụng biện pháp bấm ngọn

- Chuẩn bị bài 16: “Cấu tạo trong của thân non” Theo kí hiệu ∆

- Ôn lại bài: “Cấu tạo miền hút của rễ” phần cấu tạo

- Kẻ bảng cấu tạo trong và chức năng của thân non vào vở bài tập

VI Rút kinh nghiệm

- Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo trong của thân non, so với cấu tạo của rễ

- Nêu được những đặc điểm của võ, trụ giữa, phù hợp với chức năng của chúng

2 Kỹ năng:

Quan sát, so sánh

Trang 32

3 Thái độ:

Giáo dục lòng yêu quí thiên nhiên, bảo vệ cây

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Chuẩn bị của giáo viên:

Bảng phụ.

2 Chuẩn bị của học

- Ôn lại bài cấu tạo miền hút của rễ

- Kẻ bảng cấu tạo trong và chức năng các bộ phận của thân non

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (10 ) ’

a/ Trình bày thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào?

b/ Bấm ngọn, tỉa cành, có lợi gì? Những loài cây nào thì bấm ngọn,những loài cây nào thì tỉa cành?

2 Giới thiệu:

Thân non của tất cả các loài cây là phần ở ngọn thân và ngọn cành, thân non thường có màu xanh lục

Cấu tạo trong của thân non như thế nào?

Cấu tạo trong của thân non có những diểm gì giống và khác cấu tạo cua rễ

> Vậy chúng ta cần tìm hiểu bài: “Cấu tạo trong của thân non”

3 Các hoạt động dạy học:

I/ CAÁU TạO TRONG CUÛ A THÂN NON (20 ’ )

- Mục tiêu: Hiểu được thân non gồm 2 phần (Vỏ và trụ giữa).

- Cách tiến hành: Hoạt động nhóm.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên treo tranh yêu cầu

học sinh quan sát > chỉ trên

tranh từ ngoài vào trong các bộ

phận của thân non

- Giáo viên yêu cầu học sinh

hoàn thành bảng sau trang sau

trang 49 > Giáo viên treo bảng

phụ

- Học sinh thảo luận nhóm ghi được chức năng của từng bộ phận:

+ Biểu bì: Bảo vệ bộ phận bên trong

+ Thịt võ: dự trữ và tham gia quan hợp

+ Bó mạch: Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ

Gồm 1 lớp tế bào xếp Sát nhau Bảo vệ các bộ phận bên

trong

THỊT VỎ

+ Gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn

+ Một số tế bào chứa chất diệp lục

Dự trữ và tham gia quang hợp

TRỤ

GIỮA

BÓ MẠCH

MẠCH RÂY

Gồm những tế bào có vách mỏng

Vận chuyển chất hữu cô

MẠCH

GỖ Gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào Vận chuyển nước và muối khoáng

RUỘT Gồm những tế bào có vách Chứa chất dự trử

Trang 33

II/ SO SÁNH CẤU TẠ O CỦ A THÂN VÀ MỀN HÚT CỦ A RỄ .(10 ’ )

- Mục tiêu: Thâý đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa miền hút của rễ và thân non

- Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên treo 2 tranh H15.1 và H10.1

(?) So sánh cấu tạo trong của rễ (miền hút), và

thân non, chúng cĩ điểm gì giống nhau?

(?) Sự khác nhau trong cấu tạo bĩ mạch của rễ

và thân

Giáo viên treo bảng so sánh cấu tạo của rễ

(miềm hút) và thân (phần non)

- Học sinh quan sát so sánh > trả lời câu hỏi.+ Giống nhau:

●Cĩ cấu tạo bằng tế bào

●Gồm các bộ phận vỏ (biểu bì và thịt vỏ), trụ giữa (bĩ mạch, ruột)

+ Khác nhau:

●Rễ: Mạch rỗ và mạch gây xếp xen kẽ nhau

●Thân: Một vịng bĩ mạch (mạch gỗ ở trong mạch gây ở ngồi)

Tiểu kết:

II So sánh cấu tạo của thân và miền hút của rễ.

Trụ giữa Bĩ mạch: mạch gây và

mạch gỗ xếp xen kẽ nhau

Trụ giữa Bĩ mạch : Mạch gây ở

ngồi,mạch gỗ ở trong

IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: (4 ’ )

1 Chỉ trên H15.1 các phần của thân non Nêu chức năng của mỗi phần?

2 So sánh cấu tạo trong của thân và rễ?

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 ’ )

- Học bài trả lời câu hỏi sgk

- Học thuộc mục : “Em cĩ biết”

- Chuẩn bị bài: “Thân to ra do đâu”

VI Rút kinh nghiệm

Tuần 9

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Trả lời được câu hỏi: Thân cây to ra do đâu?

- Phân biệt được dác và rịng: Tập xác định tuổi của cây qua việc đếm vịng gỗ hằng năm

2 Kỹ năng:

Quan sát, so sánh, để nhận biết Kiến thức

3 Thái độ:

Cĩ ý thức bảo vệ thực vật

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Chuẩn bị của giáo viên: 1 thớt gỗ trịn.

Trang 34

2 Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài 17.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (10 ) ’

a/ Chỉ trên H15.1 các phần của thân non Nêu chức năng của mỗi phần

b/ So sánh cấu tạo trong của rễ thân lá

2 Giới thiệu:

Trong quá trình sống cây không những cao lên mà còn to ra

Vậy thân to ra nhờ bộ phận nàAÂ(

Thân cây gỗ trưởng thành có cấu tạo như thế nào?

3 Các hoạt động dạy học:

I/ TAÀNG PHÁT SINH ( 10 ’ )

- Mục tiêu: Phân biệt được tầng phát sinh vỏ và tầng sinh trụ.

- Cách tiến hành: Hoạt động nhóm.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H16.1 >

trả lời câu hỏi sách giáo

(?) Cấu tạo trong của thân cây trưởng thành có

gì khác cấu tạo trong của cây thân non?

(?).Theo em nhờ bộ phận nào mà thân cây to ra

được? (Vỏ? Trụ giữa? Cả vỏ và trụ giữa?)

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin >

Trả lời câu hỏi

(?) Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào?

(?) Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào?

(?) Thân cây to ra do dâu?

> Cấu tạo trong của thân cây trưởng thành có tầng phát sinh vỏ nvaf tầng sinh trụ

Thân cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ,

II/ VÒNG GOÃ HAÈNG NĂM (10 ’ )

- Mục tiêu: - Nhận biết vòng gỗ hằng năm.

- Tập xác định tuổi cây

- Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin >

trả lời câu hỏi

(?) Vòng gỗ hằng năm là gì?

(?) Tại sao có vòng gỗ màu sẫm và vòng gỗ

màu sáng ?

Giáo viên hướng dẫn cách tính tuổi của cây

gỗ: Dùng bút chì kẻ một đường thẳng qua tâm

của thân cây gỗ cắt ngang xác định phần mạch

gỗ Phần giữa vùng vỏ cây và ruột cây Dùng

đầu chì đếm số vòng gỗ màu sẫm (hoặc màu

> Mỗi năm hình thành 2 vòng gỗ : 12 vòng màu sáng và 1 vòng màu sẫm

> Có vòng gỗ màu sáng được hình thành vào mùa mưa, vòng gỗ màu sẫm được hình thành vào mùa khô

Trang 35

nhạt) từ trong ra ngoài Tính tuổi của cây gỗ

bằng số vòng màu sẫm (hoặc màu nhạt)

Tiểu kết:

II Vòng gỗ hằng năm

Hằng năm cây sinh ra 2 vòng gỗ: Màu sáng và màu sẫm

Đếm số vòng gỗ có thể xác định được tuổi cây

III/ DÁC VÀ RÒNG.(10 ’ )

- Mục tiêu : - Hiểu được Dác và ròng.

- Nhận biết trên hình vẽ hoặc trên thớt gỗ (nếu có điều kiện)

- Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông

tin > trả lời câu hỏi

(?) Dác là gì? Chức năng của dác?

(?) Ròng là gì? Chức năng của ròng?

> Dác là những tế bào mạch gỗ sống, màu sáng ở phía ngoài

Chức năng vận chuyển nước và muối khoáng

> Ròng là những tế bào chết, ví dụ: màu sẫm , rắn chắc, nằm ở phía trong Chức năng nâng đở cây

Tiểu kết:

III Dác và ròng.

- Thân cây gỗ già có gác và ròng

- Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài, gồm những tế bào mạch sống, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng

- Ròng là những tế bào chết, màu sẫm , rắn chắc, nằm ở phía trong Chức năng nâng đở cây

IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: (4 ’ )

1 Cây gỗ to ra do đâu?

2 Có thể xác định được tuổi của cây gỗ bằng cách nào?

3 Em hãy nhìn sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng?

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 ’ )

- Học bài và trả lời câu hỏi sgk

- Chuẩn bị làm thí nghiệm bài 17 (sgktr54 chú ý đặt cành hoa vào nước, dùng dao cắt một đoạn thân )

- Ôn tập phần cấu tạo – chức năng của bó mạch

Trang 36

1 Chuẩn bị của giáo viên:

Kính hiển vi, dao sắc, nước, giấy thấm

2 Chuẩn bị của học sinh:

Làm thí nghiệm chuẩn bị ở nhà, cành hoa huệ ngâm trong nước cĩ pha mực

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (10 ) ’

1 Cây gỗ to ra do đâu?

2 Cĩ thể xác định được tuổi của cây gỗ bằng cách nào?

3 Em hãy nhìn sự khác nhau cơ bản giữa dác và rịng?

4 Người ta thường chọn những phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt? tại sao?

I/ V ẬN CHUYỂN N ƯỚC VÀ MUỐI KHỐNG (20

- Mục tiêu: Hiểu được nước và muối khống vận chuyển qua mạch gỗ.

- Cách tiến hành: Hoạt động nhĩm.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu các nhĩm trình bày lại thí

nghiệm > trả lời câu hỏi

(?).Sau 1 thời gian quan sát nhận xét sự thay đổi

màu sắc của cánh hoa?

(?).Cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát

phần bị nhuộm màu?

(?).Nhận xét nước và muối khống hịa tan được

vận chuyển theo phần nào của thân?

> Cành hoa ở lọ cĩ pha màu đỏ cĩ màu đỏ, cịn cành hoa ở lọ khơng pha màu cĩ màu trắng

> Nước và muối khống hịa tan được vận chuyển theo mạch gỗ của thân

Tiểu kết:

I Vận chuyển nước và muối khống.

1.Thí nghiệm:

Cắm 2 cành hoa hồng vào 2 lọ nước

- Lọ A cĩ pha thêm màu đỏ

- Lọ B khơng pha màu

> Để 2 lọ ra chỗ thống sau 1 thời gian ta thấy lọ A hoa bị nhuộm màu đỏ, lọ B hoa vẫn màu trắng

Cắt ngang cành hoa màu đỏ, quan sát dưới kính lúp ta thấy mạch gỗ bị nhuộm màu

2.Kết luận:

Nước và muối khống hịa tan vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ

II/VẬN CHUYỂN CHẤT HỮU CƠ (10 ’ )

- Mục tiêu: Biết được chất hữu cơ được vận chuyển qua mạch rây.

- Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu các nhĩm trình bày lại thí

nghiệm quan sát H17.2 > trả lời câu hỏi

(?).Giải thích vì sao mép vỏ ở phía trên chỗ cắt

Trang 37

phình to ra? Vì sao mép vỏ ở phía dưới không

phình to?

(?).Mạch rây có chức năng gì?

(?).Nhân dân ta thường làm thế nào để nhân

giống cây ăn quả : cam, bưỡi, nhãn, vải, hồng

> Chức năng vận chuyển chất hữu cơ

> Nhân dân ta lợi dụng hiện tượng này để chiết cành

Tiểu kết:

II Vận chuyển chất hữu cơ.

1.Thí nghiệm: Chọn 1 cành cây tươi tốt (ra hoa bỏ vài lần) bóc bỏ 1 khoanh nhỏ Sau 1 tháng ta thấy mép vỏ phía trên phình to ra Vì chất hữu cơ vận chuyển đến đó bị ngưng lại, khi bóc vỏ đã bóc luôn mạch rây

2.Kết luận:Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây

IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: (4 ’ )

1 Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng?

2 Mạch rây có chức năng gì?

3 Bài tập trang 56?

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1 ’ )

- Học bài trả lời câu hỏi sgk

- Chuẩn bị bài: “Thân to ra do đâu”

- Mẫu vật: củ khoai tây, cây nghệ, cây gừng, 1 đoạn xương rồng + que nhọn

VI Rút kinh nghiệm

Giáo dục ý lòng say mê môn học, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Chuẩn bị của giáo viên:

Trang 38

- Bảng phụ.

- Mẫu vật: Củ dong ta

2 Chuẩn bị của học sinh:

- Củ khoai tây mọc chồi

- Củ gừng (nghệ) mọc chồi

- Đoạnh xương rồng, que nhọn

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (10 ’ )

1 Mơ tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khống?

2 Mạch rây cĩ chức năng gì?

2 Giới thiệu:

Thân cũng cĩ những biến dạng của rễ

Ta hãy quan sát một số kloại thân biến dạng và tìm hiểu chức năng của chúng?

3 Các hoạt động dạy học:

I: MỘT S Ố LOẠI THÂN BIẾN DẠ NG ( 20 ’ )

- Mục tiêu:Quan sát được hình dạng và bướcđầu phân nhĩm các loại thân biến dạng thấy được

chức năng đối với cây

- Cách tiến hành: Hoạt động nhĩm.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mẫu vật :

Củ gừng, củ khoai tây, của dong ta đối chiếu

với hình H18.1 > trả lời câu hỏi

(?).Quan sát các loại củ, tìm những đặc điểm

chứng tỏa chúng là thân

(?).Phân loại các củ thành nhĩm dựa trên vị trí

của nĩ so với mặt đất, hình dạng các củ + cây su

hào ở H18.1

(?).Nhận xét nước và muối khống hịa tan được

vận chuyển theo phần nào của thân?

(?) Quan sát củ dong ta, củ gừng Tìm những

điểm giống nhau giữa chúng?

(?) Quan sát kỉ củ su hào, củ khoai tây tìm điểm

giống nhau và khác nhau giữa chúng?

> Học sinh tìm thấy chồi ngọn, chồi nách, lá

Trang 39

- Giáo viên yêu cầu học sinh kiểm tra lại bằng

cách xem và đối chiếu với H18.1

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thơng tin trả

lời câu hỏi

(?) Thân củ cĩ đặc điểm cĩ những đặc điểm gì?

Chức năng của thân củ đối với cây?

(?).Kể tên một số lồi cây thuộc loại thân củ và

cơng dụng của chúng?

(?).Thân rễ cĩ những đặc điểm gì? Chức năng

của thân rễ đối với thân?

(?).Kể tên một số loại thân rễ và nêu cơng dụng,

tác hại của chúng?

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cây xương

rồng 3 cạnh > Chú ý đặc điểm của thân gai?

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy que nhọn chọc

vào cây xương rồng > nhận xét

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thơng tin >

+ củ khoai tây trên mặt đất

> Đặc điểm:To trịn, mọc dưới đất hoặc trên mặt đất Chức năng đối với cây: Dự trữ chất dinh dưỡng

> Cây su hào, cây khoai tây, cây chuối, cây khoai cao… dùng làm thức ăn

> Đặc điểm: Hình dạng giống rễ nằm trong đất Chức năng: Dự trữ chất dinh dưỡng

>Cây thân rễ: Cây rừng, cây dong ta, cây nghệ, cây giềng, cỏ tranh

+ Cơng dụng: Làm thức ăn, gừng, nghệ, riềng, dong ta

+ Tác hại: Giành thức ăn với cây trồng (cỏ tranh)

> Dùng que nhọn chọc vào thân thấy chảy ra

I Một số loại thân biến dạng.

- Một số loại thân biến dạng, làm ch/ năng khác của cây như thân củ (khoai tây, su hào, chuối), thân rễ(dong ta, gừng, nghệ, riềng) Chứa chất dự trữ(chất hữu cơ) để dùng khi ra hoa tạo quả

- Thân mọng nước dự trữ nước, thường thấy ở các cây sống ở nơi khơ hạn như cây x/rồng, cây cành giao…

II/ ĐĂC Đ IỂM , CHỨC NĂNG CỦ A MỘ T SỐ LOẠI THÂN BIẾN DẠ NG (10 ’ )

- Mục tiêu:

+ Ghi lại những đặc điểm và chức năng của thân biến dạng

+ Gọi tên các loại thân biến dạng

- Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân.

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh hồn thành bảng sgk

trang 59

BIẾN DẠNG CHỨC NĂNG ĐỐI VỚI CÂY BIẾN DẠNG TÊN THÂN

Trang 40

1 Củ cây su hào Thân củ nằm trên

mặt đất

Dự trữ chất dinh dưỡng

Thân củ

2 Củ khoai tây Thân củ nằm dưới

mặt đất

Dự trữ chất dinh dưỡng

Thân củ

mặt đất

Dự trữ chất dinh dưỡng

Thân rễ

4 Củ dong ta (hoàng

tinh)

Thân rể nằm trong lòng đất

Dự trữ chất dinh dưỡng

Thân rễ

mọc trên mặt đất

Dự trữ nước quang hợp

Thân mọng nước

Tiểu kết:

II Đăc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng.

Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng (Bảng trên)

IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: (3 ’ )

1 Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa các củ: Dong ta, khoai tây, su hào?

2 Kể ten một số loại thân biến dạng, chức năng của chúng đối với cây?

+ Chương III: Thân

VI Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:26

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Chuẩn bị của học sinh:- Kẻ bảng 2 vào vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - sinh 6
2. Chuẩn bị của học sinh:- Kẻ bảng 2 vào vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Trang 3)
-Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào bảng trên - sinh 6
i áo viên yêu cầu học sinh dựa vào bảng trên (Trang 8)
Bảng phụ vẽ hình tế bào thực vật không chú thích. - sinh 6
Bảng ph ụ vẽ hình tế bào thực vật không chú thích (Trang 13)
-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình H7.5 --> Nhận xét . - sinh 6
i áo viên yêu cầu học sinh quan sát hình H7.5 --> Nhận xét (Trang 14)
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ghi ảng cấu tạo và chức năng của miền hút. 2. Chuẩn bị của học sinh:  Ơn Kiến thức các bộ phận của rễ. - sinh 6
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ghi ảng cấu tạo và chức năng của miền hút. 2. Chuẩn bị của học sinh: Ơn Kiến thức các bộ phận của rễ (Trang 19)
Bảng phụ ghi bảng trang 36. - sinh 6
Bảng ph ụ ghi bảng trang 36 (Trang 21)
Bảng phụ ghi bảng trang 36. - sinh 6
Bảng ph ụ ghi bảng trang 36 (Trang 21)
Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng (Bảng trên). - sinh 6
c điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng (Bảng trên) (Trang 40)
●Biểu bì: Gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sát nhau -->bảo vệ các bộ phận bên trong của rễ. - sinh 6
i ểu bì: Gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sát nhau -->bảo vệ các bộ phận bên trong của rễ (Trang 42)
Câu V :( 2,5đ): Điền vào hình sau các bộ phận - sinh 6
u V :( 2,5đ): Điền vào hình sau các bộ phận (Trang 45)
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thơng tin, quan sát hình vẽ --> đối chiếu với mẫu vật phân biệt được đủ 3 loại gân lá. - sinh 6
i áo viên yêu cầu học sinh đọc thơng tin, quan sát hình vẽ --> đối chiếu với mẫu vật phân biệt được đủ 3 loại gân lá (Trang 46)
Sơ đồ quang hợp. - sinh 6
Sơ đồ quang hợp (Trang 53)
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh:- Hoa dâm bụt. - sinh 6
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh:- Hoa dâm bụt (Trang 69)
CHÚ THÍCH HÌNH VẼ. - H7.4 - sinh 6
7.4 (Trang 72)
-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình H30.2-->trả lời câu hỏi. - sinh 6
i áo viên yêu cầu học sinh quan sát hình H30.2-->trả lời câu hỏi (Trang 73)
Giáo viên yêu cầu học sinh hồn thành bảng dưới đây. - sinh 6
i áo viên yêu cầu học sinh hồn thành bảng dưới đây (Trang 81)
GV yêu cầu xem lại bảng trên --> trả lời câu hỏi. (?).Quả và hạt phát tán theo mấy cách?  - sinh 6
y êu cầu xem lại bảng trên --> trả lời câu hỏi. (?).Quả và hạt phát tán theo mấy cách? (Trang 83)
hỏi dựa vào bảng. - sinh 6
h ỏi dựa vào bảng (Trang 85)
(?).so sánh hình dạng ngồi của rong mơ và cây bàng? - sinh 6
so sánh hình dạng ngồi của rong mơ và cây bàng? (Trang 93)
-Rêu hình thành chất mùn (đất). - sinh 6
u hình thành chất mùn (đất) (Trang 97)
3: Quyết cổ đại và sự hình thành than đá. (12’) - Mục tiêu: Nắm được  - sinh 6
3 Quyết cổ đại và sự hình thành than đá. (12’) - Mục tiêu: Nắm được (Trang 100)
Lá hình ki m, mọc cách –3 chiếc lá cùng mọc từ một cành cây con rất ngắn, lá khơng cĩ  cuống. - sinh 6
h ình ki m, mọc cách –3 chiếc lá cùng mọc từ một cành cây con rất ngắn, lá khơng cĩ cuống (Trang 105)
Mọc cách, lá đơn, gân lá hình cung. - sinh 6
c cách, lá đơn, gân lá hình cung (Trang 108)
-Giáo viên yêu cầu học sinh xem lại bảng trê n - sinh 6
i áo viên yêu cầu học sinh xem lại bảng trê n (Trang 108)
HK: hoa quả cĩ hình dạng khác. - sinh 6
hoa quả cĩ hình dạng khác (Trang 109)
Kiểu gân lá Hình mạng Song song và hình cung - sinh 6
i ểu gân lá Hình mạng Song song và hình cung (Trang 111)
(?).Quan sát H48.2 những hình ảnh này cho ta biết điều gì? - sinh 6
uan sát H48.2 những hình ảnh này cho ta biết điều gì? (Trang 123)
II. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam. - sinh 6
nh hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam (Trang 128)
1: Hình dạng kích thước và cấu tạo của vi khuẩn. - sinh 6
1 Hình dạng kích thước và cấu tạo của vi khuẩn (Trang 129)
1: Hình dạng kích thước và cấu tạo của vi khuẩn. - sinh 6
1 Hình dạng kích thước và cấu tạo của vi khuẩn (Trang 129)
I. Hình dạng kích thước và cấu tạo của vi khuẩn. - sinh 6
Hình d ạng kích thước và cấu tạo của vi khuẩn (Trang 130)
1. Chuẩn bị của giáo viên:-Bảng phụ.- H51.1 (nếu cĩ). 2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài “Mốc trắng, nấm rơm” - sinh 6
1. Chuẩn bị của giáo viên:-Bảng phụ.- H51.1 (nếu cĩ). 2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài “Mốc trắng, nấm rơm” (Trang 133)
1/Hình dạng cấu tạo mốc trắng: - sinh 6
1 Hình dạng cấu tạo mốc trắng: (Trang 134)
(?).Thế nào là hình thức cộng sinh? cơ tảo. - sinh 6
h ế nào là hình thức cộng sinh? cơ tảo (Trang 138)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w