Mục tiêu chung - Về kiến thức: Chương trình đào tạo cung cấp các kiến thức đại cương về khoa học xã hội và nhân văn; những kiến thức cơ bản, hệ thống, hiện đại và thiết thực về Việt Na
Trang 1CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN NGÀNH VIỆT NAM HỌC
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2577 /QĐ-ĐT ngày 01 tháng 9 năm 2010)
1 MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1.1 Mục tiêu chung
- Về kiến thức: Chương trình đào tạo cung cấp các kiến thức đại cương về khoa học xã hội và nhân
văn; những kiến thức cơ bản, hệ thống, hiện đại và thiết thực về Việt Nam học, kiến thức cơ sở về ngôn ngữ học, kiến thức về tiếng Việt, văn hoá Việt Nam, một số kiến thức về nghiệp vụ du lịch, văn phòng, báo chí và dạy tiếng
- Về kỹ năng: Sinh viên được rèn luyện những kỹ năng trong việc sử dụng những tri thức về Việt
Nam học, văn hoá Việt Nam, những kỹ năng sử dụng tiếng Việt, kỹ năng thực hiện một số hoạt động nghiệp
vụ như nghiệp vụ văn phòng, nghiệp vụ báo chí, nghiệp vụ du lịch
- Về thái độ: Ngoài việc cung cấp tri thức và trang bị các kỹ năng chuyên môn, chương trình còn
giáo dục tinh thần yêu nước, hình thành thái độ khách quan trong học tập và nghiên cứu khoa học về Việt Nam, tạo nên sự yêu mến và mong muốn học hỏi nghiên cứu về Việt Nam, về tiếng Việt, văn hoá Việt Nam,
tự tin về khả năng sử dụng tri thức về Việt Nam học, về nghiệp vụ trong các lĩnh vực công tác
- Các vị trí công tác có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp: Chương trình đảm bảo với những kiến thức
và kỹ năng nói trên, sinh viên sau khi tốt nghiệp cử nhân ngành Việt Nam học, có thể làm việc ở nhiều lĩnh vực khác nhau, trong các cơ quan, tổ chức về văn hoá, giáo dục, ngoại giao, đầu tư, thương mại, các cơ sở giảng dạy tiếng Việt, các hoạt động nghiệp vụ như du lịch, báo chí, văn phòng… ở trong nước và nước ngoài
1.2 Mục tiêu cụ thể
Chương trình đào tạo ngành Việt Nam học gồm 2 chuyên ngành với mục tiêu cụ thể cho mỗi chuyên ngành như sau:
- Chuyên ngành A: Chuyên ngành Việt Nam học
Chương trình dành cho đối tượng sinh viên là người Việt Nam Sinh viên sẽ nắm vững những kiến thức cơ bản về khoa học xã hội và nhân văn, các kiến thức thuộc các lĩnh vực về Việt Nam học như: lịch sử, văn học, văn hoá, ngôn ngữ, kinh tế - xã hội Việt Nam Đồng thời, sinh viên còn nắm vững một số nghiệp
vụ cần thiết như: giảng dạy tiếng Việt, nghiệp vụ báo chí, nghiệp vụ du lịch, nghiệp vụ văn phòng
- Chuyên ngành B: Chuyên ngành Việt Nam học cho người nước ngoài
Sinh viên nước ngoài sẽ nắm được những kiến thức cơ bản về khoa học xã hội và nhân văn, về Việt Nam học, văn hoá Việt Nam, kinh tế - xã hội Việt Nam và kỹ năng nghiệp vụ cần thiết như: nghiệp vụ văn phòng, nghiệp vụ du lịch, kỹ năng dạy tiếng Đồng thời, sinh viên còn nắm được sâu hơn những tri thức về tiếng Việt, kỹ năng sử dụng tiếng Việt phục vụ cho công tác, hoạt động nghiệp vụ liên quan đến tiếng Việt như: hoạt động văn phòng, hoạt động du lịch, giảng dạy tiếng Việt, biên soạn từ điển
Trang 2(Không tính các môn học GDTC và GDQP-AN)
- Khối kiến thức toán và khoa học tự nhiên: 4 tín chỉ
- Khối kiến thức cơ bản: 21 tín chỉ
- Khối kiến thức cơ sở của ngành: 39 tín chỉ
- Khối kiến thức chuyên ngành: 38 tín chỉ
- Khối kiến thức thực tập và tốt nghiệp: 10 tín chỉ
2.2 Khung chương trình đào tạo
Số giờ tín chỉ
Số
TT Mã số Môn học
Số tín chỉ
Lý thuyế
t
Thự
c hàn
h
Tự học
Mã số môn học tiên quyết
I Khối kiến thức chung
(Không tính các môn học từ 6-10) 27
1 PHI1004 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1 2 21 5 4
2 PHI1005 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2 3 32 8 5 PHI1004
3 POL1001 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 20 8 2 PHI1005
4 HIS1002 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 3 35 7 3 POL1001
6 PES1001 Giáo dục thể chất 1 2 2 26 2
7 PES1002 Giáo dục thể chất 2 2 2 26 2 PES1001
8 CME1001 Giáo dục quốc phòng-an ninh 1 2 14 12 4
9 CME1002 Giáo dục quốc phòng-an ninh 2 2 18 12 CME1001
10 CME1003 Giáo dục quốc phòng-an ninh 3 3 21 18 6
I.1
Các môn học bắt buộc cho chuyên ngành A
(chọn 1 trong 4 thứ tiếng)
14
FLF1105 Tiếng Anh A1
FLF1205 Tiếng Nga A1
FLF1305 Tiếng Pháp A1
Trang 3Số giờ tín chỉ
Số
TT Mã số Môn học
Số tín chỉ
Lý thuyế
t
Thự
c hàn
h
Tự học
Mã số môn học tiên quyết
I.2 Các môn học bắt buộc cho chuyên ngành B 14
14 VLC1001 Tiếng Việt cơ sở 1 4 44 16
15 VLC1006 Tiếng Việt cơ sở 2 5 60 15
16 VLC1007 Tiếng Việt cơ sở 3 5 60 15
II Khối kiến thức Toán và KHTN 4
17 MAT1078 Thống kê cho khoa học xã hội 2 18 6 6
18 EVS1001 Môi trường và phát triển 2 20 8 2
III Khối kiến thức cơ bản chung của nhóm ngành 21
II.1 Các môn học bắt buộc cho các chuyên ngành 9
19 ORS1050 Nhập môn khu vực học 2 24 4 2
20 SOC1050 Xã hội học đại cương 2 28 2 PHI1005
21 HIS1053 Lịch sử văn minh thế giới 3 42 3
22 MNS1051 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 2 22 8
III.2
Các môn học bắt buộc cho chuyên ngành A
(chọn 1 trong 4 thứ tiếng)
23 Ngoại ngữ chuyên ngành 1 4 40 16 4
FLH1180 Tiếng Anh chuyên ngành Việt Nam học 1 FLF1107 FLH1280 Tiếng Nga chuyên ngành Việt Nam học 1 FLF1207 FLH1380 Tiếng Pháp chuyên ngành Việt Nam học 1 FLF1307 FLH1480 Tiếng Trung chuyên ngành Việt Nam học 1 FLF1407
Trang 424 Ngoại ngữ chuyên ngành 2 4 40 16 4
FLH1181 Tiếng Anh chuyên ngành Việt Nam học 2 FLF1180 FLH1281 Tiếng Nga chuyên ngành Việt Nam học 2 FLF1280
FLH1381 Tiếng Pháp chuyên ngành Việt Nam học 2 FLF1380 FLH1481 Tiếng Trung chuyên ngành Việt Nam học 2 FLF1480
25 Ngoại ngữ chuyên ngành 3 4 40 16 4
FLH1182 Tiếng Anh chuyên ngành Việt Nam học 3 FLF1181 FLH1282 Tiếng Nga chuyên ngành Việt Nam học 3 FLF1281 FLH1382 Tiếng Pháp chuyên ngành Việt Nam học 3 FLF1381 FLH1482 Tiếng Trung chuyên ngành Việt Nam học 3 FLF1481
III.3 Các môn học bắt buộc cho chuyên ngành B 12
26 VLC1050 Tiếng Việt chuyên ngành 1 4 40 16 4 VLC 1007
27 VLC1051 Tiếng Việt chuyên ngành 2 4 40 16 4 VLC 1007
28 VLC1052 Tiếng Việt chuyên ngành 3 4 40 16 4 VLC 1007
IV Khối kiến thức cơ sở của ngành 39
29 LIN2001 Dẫn luận ngôn ngữ học 2 24 4 2
30 VLC2007 Các dân tộc Việt Nam 4 52 8
31 VLC2008 Kinh tế Việt Nam 4 52 8
32 VLC2011 Cơ sở văn hoá Việt Nam 5 65 5 5
33 VLC2012 Tiến trình lịch sử Việt Nam 5 65 5 5
34 VLC2009 Thể chế chính trị Việt Nam hiện đại 4 52 4 4 PHI1005
35 VLC2010 Địa lý Việt Nam 4 52 4 4
36 VLC2013 Văn học dân gian Việt Nam 3 39 3 3
37 VLC2014 Lịch sử văn học Việt Nam 4 52 4 4
38 LIN2031 Lịch sử tiếng Việt 4 52 4 4
V Khối kiến thức chuyên ngành 38
V.1 Các môn học bắt buộc cho chuyên ngành A 24
39 VLC3022 Văn xuôi Việt Nam hiện đại 3 39 3 3 VLC2014
40 VLC3023 Nghệ thuật biểu diễn Việt Nam 3 39 3 3 VLC2011
Trang 5Số giờ tín chỉ
Số
TT Mã số Môn học
Số tín chỉ
Lý thuyế
t
Thự
c hàn
h
Tự học
Mã số môn học tiên quyết
41 VLC3024 Tôn giáo và tín ngưỡng Việt Nam 3 39 3 3 VLC2011
42 VLC3025 Văn hoá giao tiếp 3 39 3 3 VLC2011
43 VLC3011 Du lịch Việt Nam 3 39 6 VLC2011
44 VLC3012 Mỹ thuật và kiến trúc Việt Nam 3 39 6 VLC2011
45 VLC3026 Văn học các dân tộc Việt Nam 3 39 3 3 VLC2014
46 VLC3027 Việt Nam và ASEAN 3 39 3 3
V.2 Các môn học bắt buộc cho chuyên ngành B 24
47 VLC3022 Ngữ âm tiếng Việt 4 52 4 4 VLC1050
48 VLC3023 Từ vựng tiếng Việt 5 60 10 5 VLC1050
49 VLC3024 Ngữ pháp tiếng Việt 5 60 10 5 VLC1050
50 VLC3028 Các phương tiện liên kết và soạn thảo văn bản 4 52 4 4 VLC1050
51 LIN3049 Ngôn ngữ học đối chiếu 2 24 4 2 LIN2001
52 VLC3029 Lý thuyết và thực hành dịch 4 52 8 VLC1050
53 VLC3001 Di tích và thắng cảnh Việt Nam 2 24 6 VLC2011
54 VLC3009 Văn hoá ẩm thực Việt Nam 2 24 6 VLC2011
55 VLC3010 Làng xã Việt Nam 3 39 3 3 VLC2011
56 VLC3030 Giáo dục Việt Nam 2 24 4 2 HIS1002
57 VLC3031 Hà Nội học 2 24 6 VLC2012
58 VLC3032 Việt Nam và khu vực Đông Bắc Á 2 24 4 2 VLC2012
59 VLC3025 Văn học Việt Nam cổ - trung đại 2 24 4 2 VLC2014
60 SOC3037 Xã hội học Việt Nam 3 39 3 3 VLC2012
61 VLC3026 Nghiệp vụ du lịch 3 36 9 VLC3011
62 JOU3017 Nghiệp vụ báo chí 3 39 6
63 ARO3005 Quản trị văn phòng 2 22 8
64 VLC3021 Ngữ dụng học tiếng Việt 2 24 4 2 VLC1050
65 VLC3033 Phương pháp dạy tiếng 3 39 3 3 VLC1050
VI Khối kiến thức thực tập và tốt nghiệp 10
66 VLC4053 Thực tập, thực tế 5 15 50 10
VI.2 Khoá luận hoặc các môn học thay thế 5
67 VLC4055 Khoá luận tốt nghiệp 5 10 10 55
68 VLC4056 Cơ sở ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam 3 39 3 3 VLC2011
Trang 669 VLC4057 Lịch sử giữ nước của dân tộc Việt Nam 2 24 4 2 VLC2012
Tổng cộng 139