1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀNG GIẢNG CƠ HỌC THỦY KHÍ

91 862 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 11,82 MB

Nội dung

BÀNG GIẢNG CƠ HỌC THỦY KHÍ BÀNG GIẢNG CƠ HỌC THỦY KHÍ BÀNG GIẢNG CƠ HỌC THỦY KHÍ BÀNG GIẢNG CƠ HỌC THỦY KHÍ BÀNG GIẢNG CƠ HỌC THỦY KHÍ BÀNG GIẢNG CƠ HỌC THỦY KHÍ BÀNG GIẢNG CƠ HỌC THỦY KHÍ BÀNG GIẢNG CƠ HỌC THỦY KHÍ BÀNG GIẢNG CƠ HỌC THỦY KHÍ BÀNG GIẢNG CƠ HỌC THỦY KHÍ BÀNG GIẢNG CƠ HỌC THỦY KHÍ BÀNG GIẢNG CƠ HỌC THỦY KHÍ BÀNG GIẢNG CƠ HỌC THỦY KHÍ BÀNG GIẢNG CƠ HỌC THỦY KHÍ BÀNG GIẢNG CƠ HỌC THỦY KHÍ BÀNG GIẢNG CƠ HỌC THỦY KHÍ BÀNG GIẢNG CƠ HỌC THỦY KHÍ BÀNG GIẢNG CƠ HỌC THỦY KHÍ BÀNG GIẢNG CƠ HỌC THỦY KHÍ BÀNG GIẢNG CƠ HỌC THỦY KHÍ BÀNG GIẢNG CƠ HỌC THỦY KHÍ BÀNG GIẢNG CƠ HỌC THỦY KHÍ

Trang 1

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH

BÀI GIẢNG

CƠ HỌC THỦY KHÍ

GIÁO VIÊN : LÊ THỊ KHUYÊN

TP.HCM 2016

Trang 2

1

CƠ HỌC THỦY KHÍ

GV: LÊ THỊ KHUYÊN

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Cơ học thủy khí (cơ học chất lỏng ứng dụng) là

một môn khoa học nghiên cứu quy luật chuyển

động, cân bằng của chất lỏng, chất khí và các

quá trình tương tác giữa chúng với các vật thể

tiếp xúc.

Tài liệu môn học

[1] Nguyễn Cảnh Cầm, Lưu Công Đào (2007) Thủy

Trang 3

2

Ứng dụng của cơ học thủy khí

- Thiết kế các phương tiện vận chuyển: xe hơi,

tàu thủy, máy bay, hỏa tiễn

- Xây dựng: Cấp, thoát nước, công trình thủy lợi

(cống, đê, hồ chứa, nhà máy thủy điện ) tính

toán thiết kế kết cấu, nhà cao tầng

- Thiết kế các thiết bị thủy lực: máy bơm, tua

bin, quạt gió, máy nén

Ứng dụng của cơ học thủy khí

- Khí tượng thủy văn: dự báo bão, lũ lụt

- Y khoa: mô phỏng tuần hoàn máu trong cơ thể,

tính toán thiết kế máy trợ tim nhân tạo

- Trong cuộc sống hàng ngày cũng cần rất nhiều

kiến thức cơ bản về cơ thủy khí Ví dụ: lực hút

giữa hai đoàn tàu đang chạy song song với nhau,

nồi áp suất

Trang 4

1 Các giả thiết cơ bản

• Giải thiết về môi trường liên tục: Tại mọi điểm

trong không gian chứa chất lưu luôn tồn tại các

phẩn tử chất lưu (chất lưu chiếm đầy không

gian mà không có chỗ nào trống rỗng).

Phần tử chất lưu là một thể tích bé tùy ý.

• Giải thiết về tính liên tục của các đặc trưng cơ

học của môi trường: Các đặc trưng cơ học được

coi là những hàm khả vi theo tọa độ và thời

gian.

Trang 5

4

I CÁC GIẢ THIẾT CƠ BẢN – TÍNH CHẤT

CHUNG CỦA CHẤT LƯU

2 Tính chất chung của các loại chất lưu

• Tính chảy (cơ động) của chất lưu: Chất lưu có

khả năng biến dạng không đàn hồi lớn khi tác

dụng lên nó một lực ngoài nhỏ Chất lưu không

có hình dạng riêng, hình dạng của nó là hình

dạng của vật thể chứa nó.

• Khi chất lưu cân bằng không tồn tại thành phần

ứng suất tiếp.

• Thành phần ứng suất pháp của chất lưu là ứng

suất nén  chất lưu không chịu lực kéo, lực cắt.

II CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ

Trang 6

5

II CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ

CỦA CHẤT LƯU

3 Tính nén được và giãn nở vì nhiệt

Tính nén được biểu thị bằng hệ số nén được là số

giảm thể tích tương đối của chất lưu khi áp suất

tăng lên 1 đơn vị.

Tính giãn nở vì nhiệt biểu thị bằng hệ số giãn nở

vì nhiệt, là số thể tích của chất lưu tăng lên khi

nhiệt độ tăng lên 1 độ

4 Sức căng bề mặt của chất lưu

Tại mặt thoáng của chất lưu hay mặt tiếp xúc với

vật thể khác, các phần tử chất lưu bị hút vào bên

trong khối chất lưu Hiện tượng này làm cho bề

mặt chất lưu giống như một tấm màn mỏng chịu

lực căng.

Hiện tượng căng mặt ngoài là nguyên nhân chính

của hiện tượng mao dẫn, hiện tượng sóng đổ…

Trong các bài toán kỹ thuật, sức căng bề mặt

thường rất nhỏ so với các lực tác dụng khác và

thường được bỏ qua.

Trang 7

6

5 Tính nhớt

Trong quá trình chuyển động của lớp chất lỏng trượt lên

nhau, phát sinh ra lực ma sát gây tổn thất năng lượng và

chất lỏng như thế gọi là chất lưu có tính nhớt (chất lưu

Newton).

Để tính lực cản do nhớt và chuyển động của chất lưu

nhớt gây ra, ta dùng công thức ứng suất tiếp:

- hệ số nhớt động lực : kg/m/s (SI), Poadơ (g/cm/s)

Hệ số nhớt động học :

IV PHÂN BIỆT CÁC LOẠI LỰC TRONG

CHẤT LƯU

Cơ học chất lưu chỉ tồn tại lực phân bố Chất lưu

không có khả năng chịu lực tập trung.

Lực tác dụng lên chất lưu được chia làm hai loại:

Lực khối và lực mặt.

Trang 8

7

1 Lực khối

Là ngoại lực từ phía bên ngoài tác dụng nên mọi

phần tử tạo nên thể tích khối chất lưu Giá trị lực

khối tỷ lệ với khối lượng chất lưu Ví dụ: trọng lực,

lực quán tính…

Để đánh giá tác dụng của lực khối, ta đưa định

nghĩa lực khối đơn vị (hay lực khối tại một điểm):

thứ nguyên của lực khối đơn vị là thứ nguyên của

gia tốc.

Trang 9

8

2 Lực mặt

Là các lực tác dụng lên mặt kín S bao quanh thể

tích V do sự tiếp xúc của S với các mặt khác.

Ví dụ: áp suất khí quyển tác dụng lên mặt thoáng,

lực ma sát trên bề mặt vật tiếp xúc giữa dòng chảy

và thành rằn…

Lực mặt đơn vị:

trong đó n là pháp tuyến của mặt S tại điểm khảo

sát.

Trang 66

I Hai trạng thái chuyển động

1 Hai trạng thái chuyển động của chất lỏng thực

a Thí nghiệm Reynolds.

Năm 1883, Reynolds bằng thực nghiệm đã phát hiện ra

sự tồn tại của hai trạng thái chảy khác biệt của chất lỏng

và chứng minh rằng chúng có liên quan mật thiết với tổn

thất năng lượng của nó.

Trang 67

2

I Hai trạng thái chuyển động

1 Hai trạng thái chuyển động của chất lỏng thực

b Hai trạng thái chuyển động.

-Chảy tầng: các phần tử chất lỏng chuyển động theo

những tầng lớp, không xáo trộn vào nhau Chuyển động

mang tính chất ổn định.

- Chảy rối: các phần tử chất lỏng chuyển động vô trật tự,

hỗn loạn.

Trạng thái chảy quá độ từ tầng sang rối hay từ rối sang

tầng gọi là trạng thái chảy phân giới

I Hai trạng thái chuyển động

2 Tiêu chuẩn phân biệt hai trạng

Nếu Re <2300 thì dòng chảy trong ống là chảy tầng.

Nếu Re >2300 thì dòng chảy trong ống là chảy rối

Trang 68

3

I Hai trạng thái chuyển động

3 Ảnh hưởng của trạng thái chảy đối với quy luật tổn

thất cột nước

Trạng thái chảy rất quan trọng đối với quy luật tổn thất

cột nước Khi tốc độ chảy càng tăng, sự xáo trộn của các

phần tử chất lỏng càng mạnh, do đó, chuyển động của

chất lỏng gặp nhiều trở lực hơn Vì vậy, trong dòng chảy

rối, tổn thất năng lượng lớn hơn trong dòng chảy tầng và

càng tăng khi tốc độ càng lớn.

II Dòng chảy tầng trong ống

Trong thực tế rất ít gặp, chảy tầng chỉ xuất hiện trong

ống dẫn dầu của máy móc, trong nước ngầm dưới đất

1 Sự phân bố lưu tốc trong dòng chảy tầng

Trang 69

4

II Dòng chảy tầng trong ống

1 Sự phân bố lưu tốc trong dòng chảy tầng

Vận tốc trên mặt cắt ướt của dòng chảy tầng trong ống có

dạng Parabol.

II Dòng chảy tầng trong ống

1 Sự phân bố lưu tốc trong dòng chảy tầng

Giá trị vận tốc cực đại tại trục ống:

Lưu lượng của dòng chảy tầng:

Vận tốc trung bình theo mặt cắt ướt:

Trang 70

5

II Dòng chảy tầng trong ống

2 Hệ số sửa chữa động năng

Trong dòng chảy tầng, có u và diện tích mặt cắt ướt, ta

tìm được:

α = 2

Thí nghiệm cho biết, trong dòng chảy rối, α =1,05 ÷1,10,

thực tế lấy α=1 Từ đây ta thấy rằng, trong dòng chảy

tầng, sự phân bố lưu tốc trên mặt cắt không đều so với

dòng chảy rối.

0

III Dòng chảy rối trong ống

1 Sự phân bố vận tốc

Như vậy sự phân bố lưu tốc trong trường hợp dòng chảy

rối có dạng đường Logarit

Nhận xét: Sự phân bố vận tốc trong trường hợp chảy rối

tương đối đồng đều, gần với vận tốc trung bình hơn so

với trường hợp chảy tầng Do cũng là lý do tại sao số hiệu

Trang 71

6

0

III Dòng chảy rối trong ống

2 Lớp mỏng chảy tầng, thành trơn, thành nhám thủy

Gần sát thành, chuyển động ngang của các phần tử chất

lỏng càng vấp phải những ranh giới nên gặp nhiều khó

khăn, vì thế càng gần sát thành rắn dòng chảy càng có xu

thế chảy thành tầng lớp không xáo trộn, do đó hình thành

dòng chảy tầng trong một lớp mỏng gọi là lớp mỏng chảy

tầng Khu vực chảy rối gọi là lõi rối.

0

II Dòng chảy rối trong ống

2 Lớp mỏng chảy tầng, thành trơn, thành nhám thủy

lực

Gọi chiều cao trung bình các mấu nhám là độ nhám tuyệt

đối, ∆.

Chiều dày lớp mỏng chảy tầng (t).

Trang 72

trộn rối tạo nên, hd Tính chất trơn nhám của thành nhám

và mức độ rối của dòng chảy là hai yếu tố có ảnh hưởng

lớn nhất đến sức cản đối với dòng chảy Loại sức cản này

gọi là sức cản bề mặt.

II Tổn thất năng lượng (tổn thất cột nước)

1 Tổn thất dọc đường

a Công thức xác định - công thức Darcy:

Đối với mặt cắt ướt không phải hình tròn:

trong đó  là hệ số ma sát (hệ số không thứ nguyên chủ

yếu xác định bằng thực nghiệm)

Trang 73

- Chảy rối thành trơn (t>)

Công thức Boladiuyt (Re < 105):

Công thức Canacop (Re > 105):

II Tổn thất năng lượng

Trang 74

9

II Tổn thất năng lượng

2 Tổn thất cục bộ

Sinh ra tại những nơi cá biệt, ở đó dòng chảy bị biến dạng

đột ngột (ống bị uốn cong, mở rộng hoặc co hẹp đột ngột,

có van, lưới chắn, vòi…), hc

Công thức Weisbach:

- ξc là hệ số tổn thất cục bộ, phụ thuộc vào từng dạng tổn

thất

- Vtb là vận tốc dòng chảy tại vị trí sau khi xảy ra tổn thất.

II Tổn thất năng lượng

2 Tổn thất cục bộ

Mở rộng đột ngột

Ở miệng ra của ống: ξc=1 và Vtb là vận tốc của đường

ống ra (vận tốc tại mặt cắt trước khi xảy ra tổn thất)

Trang 76

11

IV Tính toán ống đơn giản

Đường ống gọi là đơn giản nếu ống được cấu tạo bằng

các ống nối tiếp nhau, không có chỗ rẽ nhánh hoặc vòng

kín Ngược lại gọi là ống phức tạp.

Ống ngắn: hc> 5% hw

Ống dài: hc <5% hw

1.Ống ngắn đơn giản:

2 Ống dài đơn giản

II Tính toán ống đơn giản

2 Ống dài đơn giản

Trong trường hợp dòng chảy trong ống là dòng chảy rối ở

khu vực bình phương sức cản - Khu vực hoàn toán nhám

(Re>4.106): hệ thống dẫn nước, dẫn nhiên liệu lỏng …Ta

với môđun lượng:

Hệ số Chezy:

n là hệ số nhám đo bằng thực nghiệm.

Trang 77

12

II Tính toán ống đơn giản

2 Ống mắc nối tiếp

Trang 78

13

II Tính toán ống đơn giản

2 Ống mắc song song

Tính toán thủy lực đường ống cho máy bơm ly tâm

Chia làm hai phần: Phần ống hút (bể chứa đến máy bơm)

và phần ống đẩy (đường nối bơm với tháp chứa)

Trang 79

14

Tính toán thủy lực đường ống cho máy bơm ly tâm

1 Tính toán đường ống hút

Đường ống hút có đặc điểm sau: áp suất trong ống

nhỏ hơn áp suất khí quyển.Tại cao độ nơi ống hút lắp

vào máy bơm áp suất chân không đạt giá trị cực đại.

Do đó nếu bơm không có bộ phận tạo chân không

ban đầu lúc khởi động người ta phải mồi để điền đầy

nước trong bơm và toàn ống hút (vì đầu ống hút có

đặt van một chiều, thiếu nó rất khó hoặc không thể

mồi được).

1 Tính toán đường ống hút

Áp suất chân không phải có trị số nhỏ hơn áp suất hơi

bão hòa vì ngược lại nước trong ống sẽ sôi ở nhiệt độ

bình thường và trong không gian ống hút có bọng

hơi, là chất lỏng chịu nén, bơm không thể hoạt động

được Vì vậy cần phẩn hạn chế độ lớn V1

=0,8-1,25m/s để cùng với áp suất chân không nước hck

<4-6,5m cột nước vẫn không sôi hckphụ thuộc vào nhiệt

độ chất lỏng và môi trường xung quanh với quy luật

nhiệt độ tăng hckgiảm

Trang 80

15

Xác định chiều cao đặt máy bơm.

Khi máy bơm ly tâm đặt quá cao so

với mặt nước bể hút, bơm sẽ tạo

một áp suất chân không rất lớn để

hút nước Do đó sẽ xuất hiện hiện

tượng khí thực trong bơm gây ra

hư hỏng máy bơm Để tránh hiện

chứa) và 2-2 (cửa vào máy bơm)

Xác định độ cao đặt bơm hB của máy bơm ly tâm Cho

biết độ cao chân không ở miệng bơm hCK=4,5m Đường

kính ống d= 150mm, độ dài ống hút l=10m, lưu lượng

Q=16 (l/s) Giả thiết hệ số tổn thất van một chiều và

lưới là ζV= 6, hệ số tổn thất chỗ uốn cong là ζC=0,2 Hệ

số nhớt động của chất lỏng υ=1,142.10-6 m2/s

Trang 81

Công suất của máy bơm phải cung cấp cho dòng chảy

Nếu bơm có hiệu suất là  (%):

Ví dụ 1 Một bơm dùng để

chữa lửa có vòi đặt cách

mặt thoáng của bể nước

uốn cong là 1,1 và tại vị trí thu hẹp ra miệng vòi là 0,8.

Bỏ qua tổn thất dọc đường, xác định công suất máy bơm

phải cung cấp cho dòng chảy

Trang 82

17

Xác định độ cao đặt bơm H lớn nhất nếu độ cao chân

không trong ống hút không vượt quá 18m để đảm bảo

máy bơm làm việc an toàn với lưu lượng Q=10l/s Biết

hệ số ma sát λ=0,025 Hệ số tổn thất cục bộ ở lưới

ζL=4,1 Ba chỗ uốn cong ζU = 0,3, đoạn ống từ A – B dài

1m, đoạn B – C dài 10m Đường kính ống d=50mm.

Một máy bơm được lắp vào một đường ống để bơm nước

từ bề chứa vào tháp nước như hình vẽ Ống hút có đường

kính 15cm và 5m dài , ống đẩy có đường kính 10cm và

dài 100m Vòi nước cao H=15m và mức nước trong bể

cách mặt đất đoạn a=0,7m Xác định công suất của máy

bơm, biết lưu lượng Q=45 lít/s, hệ số nhớt động của nước

Trang 83

18

Xác định lưu lượng Q qua ống ở đáy bình khi mực nước

trong bình không đổi H=3m, chiều dài ống l=10m,

đường kính ống d=50mm Hệ số tổn thất cục bộ từ bình

ra ống 1=0,5; tại cửa van2=2, ống có độ nhám trung

bình  =0,25mm; hệ số nhớt động học

Tính áp suất tại mặt cắt k-k.

Trang 84

1

BÀI TẬP THỦY LỰC & THỦY KHÍ

Bài tập chương II – Thủy tĩnh

Bài 1: Xác ñịnh áp lực dư P2 tại mặt trên của máy thủy lực

nếu ñộ chỉ của áp kế lò xo là P M = 4,6 at ñặt cách mép dưới

pittông h=2m Trọng lượng của pittông là G=4000N, ñường

kính D=0,4m, d=0,1m Trọng lượng riêng của dầu

Bài 2: Xác ñịnh trọng lượng của vật nặng G ñặt trên

bàn ép của một máy bội áp nếu trọng lượng của

pittông G 1 =100kN, ñường kính của nó là D=500mm,

chiều cao của gioăng là h=100mm, hệ số ma sát

gioăng và pittông là f=0,15, áp suất cần tạo thành

trong máy bội áp là 24at

Bài 3: Tường ñá thẳng ñứng có trọng lượng riêng γñ ngăn giữa 2 bể nước có trọng lượng riêng γn Mực nước 2 bể là h1,h2,chiều cao của tường là ho Xác ñịnh bề dày b ñể tường

ñá khỏi bị lật

Bài 4: Xác ñịnh áp lực dư của nước tĩnh lên

cánh cổng ñặt thẳng ñứng dưới chân tường

chắn giữa 2 bể nước thượng, hạ lưu Cho bề

rộng cánh cổng hình chữ nhật là b=2m, h=1m

mực nước thượng lưu h 1 = 5m, ở hạ lưu h 2 =3m

Trọng lượng riêng nước là γ n =1000KG/m 3

b

h1

h2

h0

Trang 85

2

Bài 5: Tìm trị số và ñộ sâu áp lực nước tĩnh lên vách ngăn có dạng tam giác cân ñặt

thẳng ñứng nếu ñộ ngập nước của tâm là h=3,2m bề rộng ngập nước b=2,4m Cho trọng lượng riêng của nước γ=9810N/m 3

Bài 6: Xác ñịnh trị số áp lực F ñể mở cánh cổng hình chữ nhật có kích thước

góc 60°, lực F lập với phương thẳng ñứng 1 góc 30° ðộ sâu của bản lề cánh cửa

Bài 7: Phao hình chữ nhật có kích thước chính L=10m, B=4m, T=2m nổi nghiêng 1 góc

θ=30° Xác ñịnh áp lực thủy tĩnh của nước lên ñáy và mạn của phao Cho trọng lượng

riêng của nước γ =9810N/m 3

Bài 8: Tàu chở dầu chuyền thẳng với vận tốc biến thiên từ 7,4 hải lí/h trong thời gian

36,7s Bể chứa dầu có hình dạng chữ nhật rộng b=4m, dài l=10m, sâu h=6m ñặt dọc

theo tàu Tính áp lực thủy tĩnh lên thành trước và sau của bể nước, giả thiết khi tàu ñứng

α

Trang 86

yên ñộ ngập dầu của bể nước là

1 hải lí=1852m

Bài 9: Phao hình trụ tròn ñường kính

của phao so với ñáy là Z 1 =0,5m

phao có trọng lượng T 2 =380kg

Bài tập chương 4

Bài 10: Xác ñịnh áp suất chân không tại mặt cắt co hẹp của ống V

d=D/ 2 ống này ñặt trên máy bay với vận tốc

của không khí với ñộ cao của máy bay là

Bài 11: Một vòi phun hình nón cụt có

ịnh áp suất chân không tại mặt cắt co hẹp của ống Văngtury có ñư

ặt trên máy bay với vận tốc V o =100 m/s, cho biết trọng l

ộ cao của máy bay là γ=6,24N/m 3

ột vòi phun hình nón cụt có ñường kính ñáy D=50mm, ñư

h=0,5mm Xác ñịnh lưu lượng nước phun và áp suất d

Trang 87

dưới của vòi nếu nước phun thẳng

tưởng, bỏ qua sức cản của không khí, trọng l

Bài 12: Muốn khỏi phải dừng tàu hỏa lại

phương pháp sau: ở cạnh ñường ray ng

người ta cho thả xuống rãnh 1

trên tàu Hỏi tàu chạy 1 vận tốc bao nhiêu trong khoãng thời gian mà tàu

ñường l=1km thì thể tích nước chảy vào thùng là

miệng ống ở trên cao hơn mặt tự do của n

Bài 13 Xác ñịnh vận tốc tại cửa ra ống khí

d=0,1m ño ñược ñộ chênh lệch cột r

h=150mm, Cho trọng lượng riêng của không khí

ống là lý tưởng γ r =790KG/m 3

Bài 14: Cho một dòng chất lỏng lý t

dòng là φ= x 2 -y 2 Xác ñịnh ñộ chênh áp suất tại

khối lượng riêng của chất lỏng

BÀI TẬP CHƯƠNG 5

Bài 15: Xác ñịnh ứng suất tiếp trên vỏ tàu chuyển

theo phương pháp tuyến với vỏ tàu biểu diễn bằng ph

với giá trị tại y<1,95.10 -2 Cho h

Bài 16: Tìm qui luật phân bố vận tốc u=f(y) của dòng chất lỏng nhớt chảy tầng giữa 2

mặt phẳng cố ñịnh song song rộng vô hạn nằm ngang Tìm mối liên

trung bình theo mặt cắt và ñộ giảm áp trên 1

dòng yên ñịnh

ớc phun thẳng ñứng ñạt ñộ cao H=8m, Coi nước là chất lỏng lý

ản của không khí, trọng lượng riêng của nước cho ở bài trên

ốn khỏi phải dừng tàu hỏa lại ñể lấy nước vào tàu hỏa ñôi khi ngư

ờng ray người ta cho ñào 1 rãnh chứa ñầy nrãnh 1 ống nước ñể nước ñi lên trong ống chảy vào thùng chứa

ỏi tàu chạy 1 vận tốc bao nhiêu trong khoãng thời gian mà tàu

ớc chảy vào thùng là 3m 3 Biết ñường kính của ống

ặt tự do của nước trong rãnh là h=3,5m

ịnh vận tốc tại cửa ra ống khí ñộng có ñường kính D=0,5m

ộ chênh lệch cột rượu trong áp kế rượu lắp trên thành bên ống là

ợng riêng của không khí γ kk =1,227KG/m 3 Coi không khí trong

3

ột dòng chất lỏng lý tưởng chuyển ñộng thẳng với biểu thức hàm thế của

ộ chênh áp suất tại ñiểm A(1;2) và B(4;5) thu

ợng riêng của chất lỏng ρ=1025kg/m 3

ịnh ứng suất tiếp trên vỏ tàu chuyển ñộng nếu biến thiên vận tóc của n

ến với vỏ tàu biểu diễn bằng phương trình V= 516y

Cho hệ số nhớt ñộng lượng của nước ở nhiệt

ật phân bố vận tốc u=f(y) của dòng chất lỏng nhớt chảy tầng giữa 2 ịnh song song rộng vô hạn nằm ngang Tìm mối liên

ộ giảm áp trên 1 ñơn vị ñộ dài theo phương ch

4

ớc là chất lỏng lý

ớc cho ở bài trên

ñôi khi người ta dung

ầy nước Từ trên tàu ống chảy vào thùng chứa

ỏi tàu chạy 1 vận tốc bao nhiêu trong khoãng thời gian mà tàu ñi 1 quãng

ờng kính của ống d=10cm,

D=0,5m chỗ co hẹp

ợu lắp trên thành bên ống là

Coi không khí trong

ộng thẳng với biểu thức hàm thế của 1;2) và B(4;5) thuộc dòng Cho

ộng nếu biến thiên vận tóc của nước

Ngày đăng: 20/02/2017, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w