1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 2: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa

3 3,9K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 56,5 KB

Nội dung

Tiết 2 Ngày 01/ 09/ 07 Bài 2 Xu h ớng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế I. Mục tiêu. Sau bài hs cần: 1. kiến thức - trình bày đợc các biểu hiện của toàn cầu hoá, khu vực hoá và hệ quả của toàn càu hoá, khu vực hoá -Biết lí do hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và đặc điểm của một ssố tổ chức kinh tế khu vực. 2. Kĩ năng - Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lãnh thổ của một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực - Phân tích bảng 2 để nhận biết các thành viên qui mô về số dân, GDP của một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực. 3. Thái độ Nhận thức đợc tính tất yếu của toàn cầu hoá, khu vực hoá. Từ đó xác định của bản thân trong việc đóng góp vào việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội tại địa phơng II. Trọng tâm của bài Các biểu hiện và hệ quả của xu hớng toàn cầu hoá , khu vực hoá III. Thiết bị dạy học cần thiết - Bản đồ các nớc trên thế giới - Bản đồ khung các châu trên thế giới(đánh kí hiệu số cho các tổ chức lk kinh tế kv) - Các kí hiệu của các tổ chức liên kết kt trên thế giới . IV. Tiến trình bài dạy 1. ổn định lớp 2. Hỏi bài cũ - Kiểm tra bài tập ỏ nhà: bài tập 3 trong sgk - Trình bày những điểm tơng phản về trình độ phát triển kt- xh của các nhóm nớc pt và đang pt 3. Vào bài mới -Toàn cầu hoá , khu vực hoá là gì? hai xu hớng đó có gì khác nhau? -Biểu hiện , tác động của những xu hớng đó là gì ? Hoạt động của giáo viên và hs Những kiến thức cơ bản Hoạt động1. (nhóm) B ớc1 . hs dựa vào kiến thức bài 1và bài 2 để trả lời câu hỏi : Xu hớng toàn cầu hoá là gì? Nguyên nhân? B ớc 2 . Chia lớp thành 4 nhóm Nhóm1. Nghiên cứu biểu hiện a của toàn cầu hoá Nhóm 2. Nghiên cứu biểu hiện b Nhóm 3. Nghiên cứu biểu hiện c Nhóm 4. Nghiên cứu biểu hiện d hs nghiên cứu và thảo luận, gv hớng dẫn B ớc 3 . Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. GV kết luận từng biểu hiện của toàn cầu hoá và liên hệ với Việt nam B ớc 4. GV yêu cầu nhóm1,2 ng/c sgk và tìm những tác độnh tích cực của toàn cầu hoá. nhóm 3,4 ng/c và tìm tác động tiêu cực của toàn cầu hoá. I. Xu hớng toàn cầu hoá kinh tế 1. Biểu hiện a. thơng mại thế giới phát triển mạnh b. Đầu t nớc ngoài tăng nhanh c. Thị trờng quốc tế mở rộng d. Các công ti xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn 2. hệ quả của toàn cầu hoá nền kinh tế a. Tích cực: -Thúc đẩy sản xuất pt và tăng trởng kinh tế toàn cầu - đẩy nhanh đầu t và khai thác triệt để KHCN, tăng cờng hợp tác quốc tế Đại diện các nhóm trình bày két quả ng/c. Gv nhận xét và tiểu kết các hệ quả. Lấy ví dụ Chuyển ý : Bên cạnh khái niệm toàn cầu hoá còn có khái niệm khu vực hoá .Vậy khu vực hoá là gì, và có quan hệ toàn cầu hoá nh thế nào . tìm hiểu mục II Hoạt động 2. cả lớp/ nhóm /cá nhân Bớc 1. GV yêu cầu hs dựa vào sgk tìm hiểu nguyên nhân xuất hiện các tổ chức liên kết kinh tế khu vực. Nêu ví dụ Bớc 2. Chia hs thành 6 nhóm . các nhóm dựa vào bản đồ các nớc trên tg và bản đồ khung trên bảng để xác định các tổ chức lk kinh tế khu vực .(giới hạn trong 2 ) Bớc 3. Gv ra hiệu lệnh thì đồng loạt đại diện các nhóm lên viết tên các tổ chứcvào bản đồ khung . Bớc4. Y/c hs các nhóm nhỏ khác nhận xét bổ sung. Gv nhận xét và kết luận . Sau đó gọi một số hs cho biết một số nớc của các tổ chức lk kt ? Qua những kiến thức đã tìm hiểu hãy cho biết khu vực hoá kinh tế là gì? Hoạt động 3. (cả lớp) Bớc 1. Gv hớng dẫn hs cungdf trao đổi trên cơ sở câu hỏi: -Khu vực hoá có những mặt tích cực nào và đặt ra những thách thức gì cho mỗi quốc gia? -Khu vực hoátoàn cầu hoá có , mối liên hệ nh thế nào? - Liên hệ với việt nam trong mối quan hệ kinh tế với các nớc ASEAN hiện nay. b. Tiêu cực Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo trong từng quốc gia và giữa các nớc II. Xu hớng khu vực hoá nền kinh tế 1. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực - nguyên nhân: do sự pt không đều và sức ép cạnh tranh trong các khu vực trên thế giới -K/n: KV hoá là quá trình diễn ra những liên kết về nhiều mặt giữa các quốc gia nằm trong một khu vực địa lý, nhằm tối u hoá những lợi ích chung trong nội khu vựcvà tối đa hoá sức cạnh tranh với các đối tác ngoài khu vực 2. Hệ quả của khu vực hoá kinh tế -Tích cực : + thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển kinh tế +Tăng trởng tự do hoá thơng mại , đầu t , dịch vụ + Thúc đẩy quá trình mở cửa thị trờng từng nớc, tạo lập những thị trờng khu vực rộng lớn , thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá. - Tiêu cực: Đặt ra nhiều vấn đề : tự chủ về kinh tế, quyền lực quốc gia . 4. Củng cố bài. - Gọi 2 học sinh lên bảng xác định các nớc thành viên của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực : EU, ASEAN, NAFTA, MERCOSUR, trên bản đồ các nớc trên thế giới. -Trắc nghiệm:hãy chọn câu trả lời đúng Toàn cầu hoá là: a. Quá trình liên kết một số quốc gia trên thế giới về nhiều mặt. b. Quá trình liên kết các nớc pt trên thế giới về kinh tế, văn hoá ,khoa học c. tác động mạnh mẽ đến toàn bộ nền kinh tế xã hội của các nớc đang phát triển d. Là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về kinh tế , văn hoá , khoa học 5. Hớng dẫn về nhà: - Học bài cũ , chuẩn bị bài mới. - Lµm bµi tËp sgk . 09/ 07 Bài 2 Xu h ớng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế I. Mục tiêu. Sau bài hs cần: 1. kiến thức - trình bày đợc các biểu hiện của toàn cầu hoá, khu vực. dụ Chuyển ý : Bên cạnh khái niệm toàn cầu hoá còn có khái niệm khu vực hoá .Vậy khu vực hoá là gì, và có quan hệ toàn cầu hoá nh thế nào . tìm hiểu mục

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w