Trong nhiệt động lực học, người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật.. Vậy nội năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?. Nhiệt độ
Trang 1NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN
THIÊN NỘI NĂNG.
Bài 32:
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM!
Trang 2NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI
NĂNG.
I Nội năng:
1 Nội năng là gì?
2 Độ biến thiên nội năng: (∆U)
II Các cách làm thay đổi nội năng.
1 Thực hiện công:
2 Truyền nhiệt:
a Quá trình truyền nhiệt
b Nhiệt lượng:
Trang 3I Nội năng:
1 Nội năng là gì?
Động năng?
Thế năng?
Cơ năng?
Trang 4Trong nhiệt động lực học, người ta gọi tổng động năng
và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật.
kí hiệu : U (Jun)
Vậy các phân tử có động năng, thế
năng không? Vì sao?
Các phân tử chuyển động hỗn
độn không ngừng
Giữa các phân tử có lực tương tác
động năng thế năng Nội năng
+
║
Trang 5Vậy nội năng của một vật phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
Câu hỏi C1 sgk/170?
Nhiệt độ vận tốc chuyển động hỗn độn
của các phân tử thay đổi
Động năng của các phân tử thay đổi.
Thể tích khoảng cách giữa
các phân tử thay đổi
thế năng tương tác
thay đổi.
Thay đổi
Thay đổi
Câu hỏi C2 sgk/170?
Trang 62 Độ biến thiên nội năng: (∆U)
Độ biến thiên nội năng của một vật là phần nội năng tăng thêm hay giảm bớt trong một quá trình.
Trang 7II Các cách làm thay đổi nội năng.
1 Thực hiện công:
Trang 82 Truyền nhiệt:
a Quá trình truyền nhiệt.
Trang 91 Thực hiện công: 2 Truyền nhiệt:
- Ngoại lực thực hiện công
lên vật
- Có sự chuyển hóa năng
lượng từ cơ năng sang nội
năng
-Ngoại lực không thực hiện công lên vật
-Không có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác
Trang 10b Nhiệt lượng:
Số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt.
∆U=Q
∆U: độ biến thiên nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt
Q: Nhiệt lượng vật nhận được hay tỏa ra.
Q=mc∆t
m: khối lượng (kg) c: nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K)
∆t: độ biến thiên nhiệt độ ( 0 C hay K)
Công thức tính nhiệt lượng của vật thu vào hay tỏa ra khi nhiệt độ thay đổi?
Trang 11CỦNG CỐ.
Câu 1: Nội năng của một khí lí tưởng có tính
chất nào sau đây?
a Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
b Phụ thuộc vào thể tích
c Phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích
d Không phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích
Trang 12Câu 2: Đun nóng khí trong bình kín Kết luận
nào sau đây sai?
a Nội năng của khí tăng lên
b Thế năng của các phân tử khí tăng lên
c Động năng của các phân tử khí tăng lên
d Đèn truyền nội năng cho khối khí
Trang 13Câu 3: phát biểu nào sau đây không đúng?
a Nội năng là một dạng năng lượng
b Nội năng thay đổi do quá trình thực hiện
công
c Nội năng thay đổi do quá trình truyền nhiệt
d Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên nội năng
của hệ
Trang 14Câu 4: 100g chì được truyền nhiệt lượng 260J Nhiệt độ
của chì tăng từ 150C đến 350C Tính nhiệt dung riêng của chì (J/kg.độ)
a 2600
b 130
c 65
d một giá trị khác
( J kg đô )
t m
Q c
t mc
20
1 , 0
260
=
=
∆
=
→
∆
=
Trang 15Câu 5: Thả một quả cầu bằng nhôm khối lượng 0.105kg, được nung nóng đến 1420C vào 1 cốc nước ở 200C Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng
420C Tính lượng nước trong cốc Coi nhiệt lượng truyền cho cốc và môi trường bên ngoài là không đáng kể Biết
cnhôm= 880J/kg.K, cnước = 4200J/kg.K
Qthu=mncn∆tn
Qtỏa=mnhcnh∆tnh
Qthu=Qtỏa
kg t
c
t c
m m
n n
nh nh
nh
n = 0 , 1
∆
∆
=
⇒
Trang 16TẠM BIỆT QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM!