TN luyen thi DH_ancol-phenol

18 755 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TN luyen thi DH_ancol-phenol

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Đỗ Xuân Hưng 1 PHẦN 1 : RƯU – PHENOL - AMIN 1. Điều nào sau đây đúng khi nói về nhóm đònh chức : a.Là hợp chất hữu cơ có những tính chất hoá học nhất đònh . b. Là nhóm các nguyên tử gây ra những phản ứng hoá học đặc trưng cho 1 loại hợp chất hữu cơ . c.Là nhóm nguyên tử quyết đònh tính chất hoá học đặc trưng cho 1 loại hợp chất hữu cơ . d. b,c đều đúng . 2. Hydrat hoá 2-metyl buten-2 thì thu được sản phẩm chính là : a.3-metyl butanol-1 . b. 3-metyl butanol-2 b. 2-metyl butanol-2 d. 2-metyl butanol-1 3. Phản ứng nào sau đây không xảy ra : a.C 2 H 5 OH + HBr c. C 2 H 5 OH + NaOH b. C 2 H 5 OH + H 2 O d. b,c không xảy ra . 4. Gọi tên quốc tế chất sau : a.4-etyl-2,4-dimetyl hexanol-2 b.5-etyl –3,5-dimetylheptanol-3 c.2,4-dietyl-4-metylhexanol-2 d. Tất cả đều sai . 5. Các chất sau đây chất nào là đồng phân vò trí (1. CH 3 OH ; 2.C 2 H 5 OH ; 3. CH 3 CH 2 CH 2 OH ; 4. (CH 3 ) 2 CHOH . a. Chất 1,2 b. Chất 2,3 c. Chất 3,4 d. Chất 2,4 6. Chất nào là rượu bậc II : ( 1. metanol ; 2.Etanol ; 3.Propanol –2 ; 4. 2-metyl propanol-2; 5. butanol-2 ). a.Chất 1,2,3 b. Chất 2,3,4 c. Chất 3,4,5 d. Chất 3,5 7. Chọn phát biểu đúng : a.Nhiệt độ sôi của rượu etylic cao hơn rượu metylic và thấp hơn rượu propylic b. Để so sánh nhiệt độ sôi của các rượu ta phải dựa vào khối lượng gốc R c.Để so sánh nhiệt độ sôi của các rượu ta phải dựa vào liên kết Hydro d. a,b đúng . 8. Rượu Etylic tan trong nước vì : a.Cho phản ứng với nước . c. Tạo được liên kết Hydro với nước b. Điện li thành ion d. Cho được liên kết Hidro với rượu 9. Công thức nào sau đây là công thức chung của rượu no đơn chức : a.C n H 2n+2 O x .( với x ≥ 2) c. C n H 2n+2 O C 2 H 5 - C-CH 2 -CH-C 2 H 5 OH CH 3 CH 3 Rượu – Phenol – Amin Trắc nghiệm 12 b. C n H 2n+1 OH d. c,b đúng . 10. Nhiệt độ sôi của các chất sau được xếp theo thứ tự sau đây : a.C 2 H 5 Cl > C 2 H 5 OH > CH 3 -O-CH 3 b. CH 3 -O-CH 3 > C 2 H 5 OH > C 2 H 5 Cl b. C 2 H 5 OH > C 2 H 5 Cl > CH 3 -O-CH 3 d. C 2 H 5 OH > CH 3 -O-CH 3 > C 2 H 5 Cl. 11.Cho biết đồng phân nào của C 4 H 9 OH khi tách nước sẽ tạo 2 olefin đồng phân : a.Rượu isobutylic c. Butanol –1 b. 2-metylpropanol-2 d. Butanol –2 12.Một rượu A có công thức tổng quát là C x H y (OH) z . Điều kiện nào sau đây không đúng? a. x ≥ z c. y ≤ 2x + 2 - z b. y là số nguyên dương chẵn d. y + z là số nguyên dương chẵn 13.Một rượu X tác dụng với Na dư thu được thể tích H 2 bằng thể tích rượu X. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít rượu X thu được CO 2 có V < 3 lít (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Vậy, X là: a. rượu etylic. c. etylenglycol. b. rượu metylic. d. propanđiol. 14.Cho sơ đồ biến hoá : C 4 H 10 O / o CuO t+ → B ( không cho phản ứng tráng bạc ) vậy công thức cấu tạo của B phải là : a.CH 3 CHOHCH 2 CH 3 . c. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 OH b. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH d. CH 3 C(CH 3 ) 2 OH 15.Cu(OH) 2 tan được trong glixerin là do : a.Glixerin có tính axit c. Glixerin có H linh động b. Glixerin tạo phức với đồng hidroxyt d. Glixerin tạo liên kết Hydro 16. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất : a.CH 3 OCH 3 b. C 2 H 5 OH c. H 2 O d.CH 3 CHO 17.Cho hỗn hợp Z gồm 2 rượu có công thức phân tử C x H 2x+2 O và C y H 2y O . Biết x + y = 6 và x khác y và khác 1 . Công thức phân tử 2 rượu là : a.C 3 H 8 O và C 3 H 6 O c. C 4 H 10 O và C 3 H 6 O b. C 2 H 6 O và C 4 H 8 O d. C 4 H 10 O và C 2 H 4 O 18.Đun nóng hỗn hợp 2 rượu no đơn chức với h 2 SO 4 đặc ở 140 o C thu được 21,6 gam H 2 O và 72 gam hỗn hợp 3 ête . biết 3 ete thu được có số mol bằng nhau và phản ứng xảy ra hoàn toàn , vậy công thức phân tử 2 rượu trên là : a.C 3 H 7 OH và CH 3 OH c. CH 3 OH và C 2 H 5 OH GV: Đỗ Xuân Hưng 3 b. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH d. CH 3 OH và C 4 H 9 OH 19.Rượu A khi tác dụng với Na cho V H2 bằng với V hơi rượu A đã dùng . Mặt khác để đốt cháy hết 1 thể tích hơi rượu A thu được chưa đến 3 2 CO V ( các thể tích đo trong cùng điều kiện ) Vậy tên gọi của rượu A là : a.Rượu Etylic c. Propandiol-1,2 b. Glyxerin d. Etylenglicol 20.Trộn 0,5 mol C 2 H 5 OH và 0,7 mol C 3 H 7 OH . Sau đó dẫn qua H 2 SO 4 đặc nóng. Tất cả rượu đều bò khử nước ( không có rượu dư ) Lượng anken sinh ra làm mất màu 1 mol Br 2 trong dung dòch .Các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Vậy số mol H 2 O tạo thành trong sự khử nước ở trên là : a.1 mol b. 1,1 mol c. 1,2 mol d. 0,6 mol 21.Một hợp chất hữu cơ A có chứa 10,34% Hydro .Khi đốt cháy A thì chỉ thu được CO 2 và nước.Biết rằng 2 2 CO V H O V= ( hơi) và số mol O 2 cần dùng gấp 4 lần số mol A . Vậy công thức phân tử của A là : a.C 3 H 6 O b. C 4 H 8 O c. C 2 H 6 O d. C 4 H 10 O 22.Khi đun nóng m 1 gam rượu X với H 2 SO 4 đặc làm xúc tác ở nhiệt độ thích hợp thu được m 2 gam hợp chất hữu cơ Y . Tỷ khối hơi của Y so với X là 0,7 ( hiệu suất phản ứng là 100%) .Công thức phân tử của X là : a.C 2 H 5 OH b. C 3 H 7 OH c. C 4 H 9 OH d. Kết quả khác 23.Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol một rượu đa chức cần 3,5 mol O 2 thì công thức phân tử của rượu ấy là : a.CH 2 OH-CH 2 OH c. CH 2 OH-CHOH-CH 2 OH b. CH 3 -CHOH-CH 2 OH d. Công thức khác 24. Có 4 chất lỏng : Glicerin ( 1 ) phenol (2) Benzen (3) rượu Alylic(4) . Các thí nghiệm cho kết quả sau : A B C D Dung dòch Br 2 Phản ứng O phản ứng Phản ứng O phản ứng NaOH Phản ứng O phản ứng O phản ứng O phản ứng Cu(OH) 2 O phản ứng Phản ứng O phản ứng O phản ứng Kết quả nào sau đây phù hợp : a. A(1) ; B(2) ; C(3) ; D(4) c. A(2) ; B(3) ; C(1) ; D(4) Rượu – Phenol – Amin Trắc nghiệm 12 b. A(4) ; B(3) ; C(2) ; D(1) d. A(2) ; B(1) ; C(4) ; D(3) 25. Phát biểu nào sau đây sai : a.Rượu có nhiệt độ sôi cao bất thường vì rượu có liên kết Hydro với nước b.Phenol có tính axit là do ảnh hưởng của vòng benzen lên nhóm –OH c.Do ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm –OH nên C 3 H 5 (OH) 3 tác dụng được với Cu(OH) 2 . d.Phenol và rượu thơm đều có chứa Hydro linh động 26.Số lượng các đồng phân rượu có công thức phân tử C 5 H 12 O là : a.6 b. 7 c. 8 d. 9 27.Tách nước từ 3-metylbutanol-2 với xúc tác H 2 SO 4 đặc t o ≥ 170 o C thu được sản phẩm chính là : a.3-metylbuten-2 c. 3-metylbuten-1 b. 2-metylbuten-2 d. 2-metylbuten-3 28.Khi tách nước từ hỗn hợp CH 3 OH và C 2 H 5 OH có xúc tác H 2 SO 4 đặc ở t o cao thu được số sản phẩm hữu cơ tối đa : a.4 b. 3 c. 2 d. 1 29.Một rượu no Y mạch hở có số Cacbon bằng số nhóm chức . biết 9,3 gam Y tác dụng với Na dư thu được 0,15 mol H 2 ( đo ở điều kiện tiêu chuẩn ) .Công thức cấu tạo của X : a.CH 3 OH b. C 3 H 5 (OH) 3 c. C 2 H 4 (OH) 2 d. C 4 H 6 (OH) 4 30.Hợp chất hữu cơ có công thức cấu tạo HO-CH 2 -CH 2 -CH(CH 3 )-CH 3 có tên quốc tế là : a.2-metylbutanol-4 c. Rượu Isoamylic b. 3,3-dimetylpropanol-1 d. 3-metylbutanol-1 31.Đốt cháy 1 rượu no đơn chức X thu được 4,4 gam CO 2 và 2,16 gam nước . X không bò Oxy hoá bởi CuO đun nóng . Công thức cấu tạo của X là : a.(CH 3 ) 2 C(OH)CH 2 CH 3 . c. (CH 3 ) 3 COH b. (CH 3 ) 2 CH-CH 2 -CH 2 OH d. (CH 3 ) 2 CH-CH 2 OH 32.Một hỗn hợp X gồm 2 rượu no A, B có cùng số C và có số nhóm –OH hơn nhau một đơn vò. Để đốt cháy hết 0,2 mol hỗn hợp X cần 19,04 lit O 2 (đktc) và thu được 26,4 gam CO 2 . Xác đònh số mol và CTCT của A, B biết rằng A bò oxi hóa cho ra một anđêhit còn B cho phản ứng với Cu(OH) 2 . a. 0,1 mol C 2 H 5 OH; 0,1 mol CH 2 OH-CH 2 OH b. 0,1 mol CH 3 CH 2 CH 2 OH; 0,1 mol CH 2 OHCH 2 CH 2 OH. c. 0.1 mol CH 3 CHOHCH 3 ; 0,1 mol CH 3 CHOHCH 2 OH. GV: Đỗ Xuân Hưng 5 d. 0,1 mol CH 3 CH 2 CH 2 OH; 0,1 mol CH 3 CHOHCH 2 OH. 33.Cho 1 lit cồn 92 0 tác dụng với Na dư. Biết rằng rượu etylic nguyên chất có d= 0,8 g/ml. Tính thể tích H 2 tạo ra ở đktc. a. 224 lít b. 224,24 lít c. 228,98 lít d. 280 lít. 34.Một hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức A, B với B có nhiều hơn A 2 nguyên tử C. 10,6 gam hỗn hợp X khi bò khử nước hòan tòan cho ra 7 gam hỗn hợp 2 anken. Xác đònh công thức phân tử và số mol của A, B biết rằng B có tỉ khối đối với không khí bé hơn 3. a. 0,15 mol C 2 H 5 OH; 0,05 mol C 4 H 9 OH. b. 0,12 mol C 2 H 5 OH; 0,18 mol C 4 H 9 OH. c. 0,1 mol CH 3 OH; 0,2 mol C 3 H 7 OH. d. 0,18 mol C 2 H 5 OH; 0,02 mol C 4 H 9 OH. 35. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: 1. C 2 H 5 OH tan trong nước theo bất cứ tỉ lệ nào. 2. C 4 H 9 OH tạo được liên kết hiđro với nước nên tan trong trong nước theo bất kì tỉ lệ nào. 3. C 6 H 5 OH tan trong nước kém hơn C 2 H 5 OH. 4. Liên kết giữa các phân tử rượu làm cho rượu có nhiệt độ sôi bất thường (nếu so với ete có cùng phân tử lượng). a. Chỉ có 3 c. Chỉ có 2,3 c. Chỉ có 2 d. Chỉ có 3,4. 36.Đốt cháy một rượu được số mol nước gấp đôi số mol CO 2 . Rượu đó là: a. CH 3 OH c. Rượu đơn chức no b. Rượu đa chức no d. Không xác đònh. 37.Đốt cháy hết a mol rượu đơn chức A cần 3a mol O 2 . Rượu A phải có đặc điểm: a. Phân tử chứa không quá 2 nguyên tử cacbon. b. Phân tử chỉ chứa một nhóm –OH. c. Không chứa liên kết π trong phân tử. d. Tất cả đều đúng. 38.Rượu A tác dụng với Na dư cho một thể tích H 2 bằng với thể tích hơi rượu A đã dùng. Mặt khác, đốt cháy hết một thể tích hơi rượu A thu được chưa đến ba thể tích CO 2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Rượu A có tên gọi: a. Rượu etylic c. Rượu propylic b. Propandiol d. Etylen glycol Rượu – Phenol – Amin Trắc nghiệm 12 39.Đốt cháy hòan tòan 2 rượu đơn chức mạch hở liên tiếp trong dãy đồng đẵng được 8,8 gam CO 2 và 6,3 gam nước.Đó là: a. CH 3 OH và C 2 H 5 OH c. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH b. C 3 H 7 OH và C 4 H 7 OH d. C 2 H 4 ( OH) 2 và C 3 H 6 (OH) 2 . 40.Đốt cháy hòan tòan 0,2 mol hỗn hợp gồm một rượu đơn chức no và một rượu đơn chức chưa no chứa một nối đôi, mạch hở thu được 17,6 gam CO 2 và 9 gam nước.CTPT của 2 rượu ấy là: a. CH 3 OH và C 3 H 5 OH c. C 2 H 5 OH và C 3 H 5 OH b. C 2 H 5 OH và C 4 H 7 OH d. C 3 H 7 OH và C 3 H 5 OH. 41.Có một rượu chưa no A .Đốt cháy hết A cần có số mol O 2 gấp 4 lần số mol A đã dùng, tạo ra CO 2 và hơi nước với số mol như nhau.A là: a.CH 2 =CH-CH 2 OH c. Một rượu nhò chức b.Một rượu chưa no đơn chức, chứa một nối ba d.CH 2 =CH-CH 2 –CH 2 OH. 42. Rượu etylic có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với các andehit và dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử xấp xỉ với nó, vì: a.Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic cho phản ứng được với Na b.Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic tạo được liên kết hidro với nước c.Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic có liên kết hidro liên phân tử d.Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic có khả năng tách nước tạo ôlêfin 43.A là hợp chất chứa C, H, O có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản.Phân tích a gam A thấy tổng khối lượng cacbon và hidro trong đó là 0,46 gam.Nếu đốt cháy hòan toàn a gam A cần 0,896 lít O 2 (đktc), tạo ra 1,9g hỗn hợp CO 2 và nước. A có công thức phân tử : a. C 2 H 6 O 2 c. C 3 H 8 O b. C 4 H 8 O d. C 7 H 8 O 2 . 44.Một rượu hai chứa A tác dụng hết với kim loại kali, thu được muối B. Biết m B = 2m A , công thức của A là a. C 2 H 4 (OH) 2 . c. C 3 H 6 (OH) 2 . b. C 4 H 8 (OH) 2 . d. C 4 H 6 (OH) 2 . 45.Đốt cháy hoàn toàn x mol rượu A mạch hở thu được ít hơn 4x mol CO 2 . Mặt khác, A cho phản ứng cộng H 2 theo tỉ lệ mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn GV: Đỗ Xuân Hưng 7 của A là gì? a. C 2 H 3 OH c. C 3 H 5 OH b. C 3 H 4 (OH) 2 d. Không xác đònh được 46.Một lượng rượu A mạch hở khi hóa hơi được một thể tích hơi bằng thể tích của H 2 sinh ra khi cùng lượng rượu đó tác dụng hết với Na.Mặt khác, 1 mol A cháy hết cần 4 mol O 2 .Rượu A là: a. C 2 H 5 OH b. C 3 H 7 OH c. C 3 H 6 (OH) 2D. d. C 3 H 5 (OH) 3 47.Cho 30,4 gam hỗn hợp X gồm glixerin và một rượu no, đơn chức B tác dụng với Na dư thu được 8,96 lít khí (đkc). Mặt khác nếu cũng cho lượng hỗn hợp X trên tác dụng với Cu(OH) 2 thì sẽ hòa tan được 9,8 gam Cu(OH) 2 . Số CTCT của rượu B là: a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 48.Đốt cháy hoàn toàn một rượu X thu được 2 CO n : 2 H O n = 2 : 3. Kết luận nào sau đây là đúng nhất? a. Chỉ tìm được tỉ lệ số nguyên tử C và H. b. Chỉ tìm được một công thức đơn giản nhất. c. Chỉ tìm được một công thức phân tử ứng với một công thức cấu tạo. d. Đã tìm được hai công thức phân tử ứng với hai công thức cấu tạo. 49. Thực hiện phản ứng tách nước một rượu đơn chức A ở điều kiện thích hợp, sau khi phản ứng xảy ra hòan tòan được hợp chất hữu cơ B (tỉ khối hơi so với A bằng 1,7). Xác đònh công thức phân tử rượu A : a. C 2 H 5 OH b. C 4 H 9 OH c. CH 3 OH d. Kết quả khác 50.X, Y là hai chất đồng phân, X tác dụng với Na còn Y không tác dụng.Khi đốt 11,5 gam X thu được 22 gam CO 2 và 13,5 gam H 2 O. X, Y có tên lần lượt là: a.Rượu etylic, dimetylete c. Rượu butylic, dietylete b. Rượu propylic, etylmetylete d. Kết quả khác 51.Hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức A, B, D trong đó B, D là 2 rượu đồng phân. Đốt cháy hòan tòan 0,04 mol hỗn hợp X thu được 1,98 gam H 2 O và 1,568 lít khí CO 2 (đktc). Số mol rượu A bằng 5/3 tổng số mol 2 rượu B và D. Công thức phân tử của các rượu lần lượt là: a.C 2 H 6 O, C 3 H 8 O c. CH 4 O, C 3 H 6 O b. CH 4 O, C 3 H 4 O d. CH 4 O, C 3 H 8 O 52.Các trường hợp nào sau đây đều bò tách nước tạo thành anken (H 2 SO 4 đặc, t 0 ): a.Metanol, propanol, etanol c. Butanol, butadiol-1,2; propanol Rượu – Phenol – Amin Trắc nghiệm 12 b. Rượu benzylic, etanol, propanol d. Không có trường hợp nào 53.Ba rượu X, Y, Z có khối lượng phân tử khác nhau và đều bền. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ mol: n CO2 : n H2O = 3 : 4. Vậy công thức phân tử của 3 rượu có thể là: a. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH, C 4 H 9 OH c. C 3 H 8 O, C 3 H 8 O 3 , C 3 H 8 O 3 b. C 3 H 8 O, C 4 H 8 O, C 5 H 8 O d. C 3 H 6 O, C 3 H 6 O 2 , C 3 H 6 O 3 54.Đun nóng một rượu X với H 2 SO 4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một ôlefin duy nhất. Công thức tổng quát của X: a. C n H 2n+1 CH 2 OH b. RCH 2 OH c. C n H 2n+1 OH d. C n H 2n+2 O 55.Đốt cháy một rượu X ta thu được một hỗn hợp sản phẩm cháy, trong đó n CO2 < n H2O . X là: a. Ankanol c. Ankanol b. Rượu 3 lần rượu d. Rượu no. 56. Công thức nào dưới đây là công thức đúng của rượu no, mạch hở? a. C n H 2n+2-x (OH) x b. C n H 2n+2 O c. C n H 2n+2 O x d. C n H 2n+1 OH 57.Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước của (CH 3 ) 2 CHCH(OH)CH 3 a. 2-metyl buten-1 c. 3-metyl buten-1 b. 2-metyl buten-2 d. 3-metyl buten-2 58. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (4) 2 6 10 5 6 12 6 2 5 3 ( ) n CO C H O C H O C H OH CH COOH → → → → Tên gọi của phản ứng nào sau đây khơng đúng? a. (1): Phản ứng quang hợp c. (2): Phản ứng hiđro hóa b. (3): Phản ứng lên men rượu d. (4): Phản ứng lên men giấm 59.Cho 1,24 gam hỗn hợp hai rượu đơn chức tác dụng vừ đủ với natri thóat ra 336cm 3 H 2 (đktc). Hỗn hợp các chất chứa natricó khối lượng là: a. 1,9g b. 2,85g c. 3,80g d. 4,60g 60.Trong dãy đồng đẳng rượu đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nói chung: a. Độ sơi tăng, khả năng tan trong nước tăng. b. Độ sơi tăng, khả năng tan trong nước giảm c. Độ sơi giảm, khả năng tan trong nước tăng. d. Độ sơi giảm, khả năng tan trong nước giảm. 61.Khi đốt cháy các đồng đẳng của 1 loại rượu thấy tỉ lệ số mol: n CO2 : n H2O tăng dần khi số ngun tử cacbon trong rượu tăng dần. Vậy cơng thức GV: Đỗ Xuân Hưng 9 tổng qt dãy đồng đẳng của rượu, có thể là: a. C n H 2n O, n ≥ 2 c. C n H 2n+2 O, n ≥ 1 b. C n H 2n+2 O x , 1 ≤ x ≤ n d. C n H 2n-2 O z 62.Cho 1,24 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với natri kim loại thấy thốt ra 336cm 3 H 2 (đktc). Hỗn hợp các chất chứa natri được tạo ra có khối lượng là: a. 1,9g b. 2,85g c. 3,80g d. 4,60g 63.Cho m gam hơi một hỗn hợp rượu đơn chức vào một bình kín có thể tích khơng đổi. Thực hiện phản ứng ete hóa hồn tồn hỗn hợp rượu trên. Sau phản ứng thu được hỗn hợp hơi các ete và hơi nuớc. Nếu giữ nhiệt độ bình trước và sau phản ứng bằng nhau thì: a.Áp suất trong bình sẽ khơng đổi b.Áp suất trong bình sẽ giảm so với trước phản ứng c.Áp suất sẽ tăng so với trước phản ứng d.Khơng xác định được sự thay đổi áp suất 64.Đốt cháy rượu X cho CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ số mol n CO2 : n H2O = 3 : 4. Mặt khác, cho 0,1 mol rượu X tác dụng với kali (dư) tạo ra 3,36 lít H 2 (đkc). Cơng thức cấu tạo của rượu X là: a. CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH c. CH 3 -CH-CH 3 b. CH 3 -CH – CH 2 d. Glixerin 65.Trong số các đồng phân chứa nhân thơm có công thức phân tử C 7 H 8 O . Số lượng đồng phân tác dụng được với NaOH là : a. 2 c. 3 c. 4 d. 5 66.Đốt cháy hoàn toàn 18,8g hỗn hợp gồm 2 ankanol liên tiếp, thu được 30,8g CO 2 . Công thức của 2 ankanol là : a. CH 3 OH và C 2 H 5 OH c. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH b. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH d. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 O 4 67. Hợp chất nào thuộc phenol : OH OH CH 3 CH 2 OH CH 3 OH OH (I) (II) (III) (IV) OH OH OH Rượu – Phenol – Amin Trắc nghiệm 12 a. (I) và (III) b. (II) và (III) c. (I), (III) và (IV) D. (I) , (II) , (IV) 68.Người ta điều chế C 2 H 5 OH từ xenlulozơ với hiệu suất của cả q trình là 60% thì khối lượng C 2 H 5 OH thu được từ 32,4g xenlulozơ là : a. 18,4g b. 11,04g c. 12,04g d. 30,67g 69. Xem các hợp chất: X 1 : CH 3 - CH - CH 3 OH CH 3 X 2 : CH 3 - C - CH 3 OH X 3 : CH 3 - CH - CH 2 - OH CH 3 X 4 : CH 3 - CH - CH 2 - CH 2 - OH O X 5 : CH 3 - CH - CH 2 - OH NH 2 Chất nào bò oxi hóa bởi CuO sẽ tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng gương? a. X 1 , X 2 , X 4 . b. X 3 , X 4 , X 5 . c. X 2 , X 3 , X 4 . d. X 2 , X 4 , X 5 . 70.Hợp chất C 3 H 6 O (X) có khả năng làm mất màu dung dịch Brom và phản ứng với Natri thì X có cơng thức cấu tạo là : a. CH 3 – CH 2 – CHO c. CH 3 – CO – CH 3 b. CH 2 = CH – CH 2 OH d. CH 2 = CH – O – CH 3 71.Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với công thức phân tử C 3 H 9 N. a. 2 đồng phân. b. 3 đồng phân. c. 4 đồng phân. d. 5 đồng phân. 72. Nếu cho 4 hợp chất thơm sau đây tham gia phản ứng thế thì chất nào sẽ đònh hướng ortho – para là: X 1 : NO 2 X 2 : OH X 3 : NH 2 X 2 : CH 3 a. X 1 , X 3 . b. X 2 , X 3 , X 4. c. X 1 , X 4 . d. X 1 , X 2 , X 3 . [...]... NaOH c.Dung dòch hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc b.Dung dòch NaCl d Nước Brôm 87 Điều khẳng đònh nào sau đây luôn đúng : a.Amin luôn phản ứng được với axit b Đốt cháy hết a mol amin bất kỳ luôn thu được tối thi u ( giả sử chỉ tạo N2 ) c Khối lượng phân tử của 1 amin đơn chức luôn là số lẻ d.a,b,c đúng a mol N2 2 88 Khi cho hỗn hợp phenol và anilin tác dụng với dung dòch NaOH 2M thì vừa hết 50 ml dung dòch . phản ứng được với axit . b. Đốt cháy hết a mol amin bất kỳ luôn thu được tối thi u 2 a mol N 2 ( giả sử chỉ tạo N 2 ) c.Khối lượng phân tử của 1 amin đơn

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:25