1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

De cuong sinh học

5 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 70,5 KB

Nội dung

Hệ thống các cấu trúc màng: Màng sinh chất – Mạng lưới nội chất & ribosome – Bộ Golgi – Lysosome – Các vi thể peroxisome và glyoxysome - Không bào 1.2.2.. Cấu trúc của màng sinh chất: Tổ

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN HỌC TẬP MÔN CƠ BẢN

Mã môn học: LV3071

I Phần sinh học tế bào

1 Cấu trúc tế bào

1.1 Cấu trúc tế bào prokaryote

1.1.1 Vách tế bào

1.1.2 Cấu trúc bên trong

1.2 Cấu trúc tế bào eukaryote

1.2.1 Hệ thống các cấu trúc màng: Màng sinh chất – Mạng lưới nội chất & ribosome – Bộ Golgi – Lysosome – Các vi thể (peroxisome và glyoxysome) - Không bào

1.2.2 Ti thể và lạp thể - chuyển hóa năng lượng: Ti thể - Lục lạp

1.2.3 Nhân tế bào & thể trong suốt: Nhân tế bào – Thể trong suốt

1.2.4 Bộ sườn của tế bào (cytoskeleton): Sợi tế vi & vi quản – Lông & roi – Trung

tử & các thể gốc – Vách tế bào

1.3 Màng tế bào

1.3.1 Nền tảng lipid của màng tế bào: tấm phospholipid hai lớp

1.3.2 Cấu trúc của màng sinh chất: Tổ chức màng lipid hai lớp – Protein giữa hai lớp – Hệ thống sợi nâng đỡ - Protein glycolipid bên ngoài

1.3.3 Tương tác giữa tế bào với môi trường qua màng tế bào

1.3.4 Sự vận chuyển các phân tử đi ra & vào tê bào: Sự thẩm thấu & áp suất thẩm thấu – Sự khuếch tán

1.3.5 Sự vận chuyển có chọn lọc của các phân tử: Sự khuếch tán có chọn lọc – Sự vận chuyển tích cực – Nhập bào và xuất bào

1.3.6 Sự tiếp nhận thông tin qua màng tế bào: Chiến lược truyền phân tử thông tin

& phản ứng của tế bào – Các phân tử thông tin ưa nước & kị nước – Ba nhóm thụ thể protein trên bề mặt tế bào

* Những điểm cần nhớ:

1 Những điểm khác nhau chủ yếu giữa tế bào Prokaryote không nhân & Eukaryote có

nhân

2 Nhân tế bào gồm những thành phần nào & vai trò của nhân trong hoạt động sống của

tế bào?

3 Ti thể có ở những tế bào nào & nêu rõ sự liên quan giữa cấu trúc & chức năng hô hấp?

Trang 2

4 Đặc điểm cấu trúc của lục lạp & chức năng.

5 Lysosome có vai trò gì? Nếu lysosome vỡ ra trong tế bào thì sao?

6 Sự khác nhau giữa vi sợi & vi quản

7 Cấu tạo lớp lipid hai tấm & vai trò của phospholipid

8 Vai trò của các protei xuyên màng & các hydrase carbon trên bề mặt của màng

9 Khuếch tán & thẩm thấu khác nhau như thế nào?

10 Nêu các kiểu vận chuyển tích cực: sự khuếch tán có chọn lọc, sự đồng vận chuyển

11 So sánh giữa thực bào & ẩm bào

12 Các kiểu thu nhận các phân tử thông tin qua màng tế bào

2 Sự chuyển hoá năng lượng: hô hấp tế bào

2.1 Đại cương về hô hấp

2.1.1 Sự tiêu hóa

2.1.2 Sự phân hủy ở tế bào chất

2.1.3 Sự biến đổi năng lượng trong ti thể

2.2 Chu trình đường phân

2.2.1 Các phản ứng đường phân

2.2.2 Sự lên men

2.3 Hô hấp oxy hóa

2.3.1 Sự oxy hóa pyruvate thành acetyl-CoA

2.3.2 Oxy hóa acetyl-CoA

2.3.3 Chu trình Krebs

2.3.4 Các sản phẩm của chu trình Krebs

2.3.5 Chuỗi chuyển điện tử

2.3.6 Tổng năng lượng của hô hấp oxy hóa

2.3.7 Sự điều hòa hô hấp

* Những điểm cần nhớ:

1 Ba giai đoạn phân hủy chất dinh dưỡng là gì? Thực hiện ở đâu?

2 Sự phân hủy đường yếm khí được gọi là gì và hiệu quả năng lượng là bao nhiêu?

3 Các phản ứng đường phân & sự lên men, sản phẩm cuối của đường phân là chất gì?

4 Chất nào vào ti thể trực tiếp tham gia chu trình Krebs?

5 Các phản ứng của chu trình Krebs, chu trình này tạo ra bao nhiêu ATP và CO2?

6 Chất nào từ chu trình Krebs vào chuỗi chuyển điện tử?

Trang 3

7 Chuỗi chuyển điện tử tạo ra bao nhiêu ATP?

8 Hóa thẩm thấu ở cấu trúc nào của ti thể và tạo ra gì?

9 Hô hấp có oxygen tạo ra tổng cộng bao nhiêu ATP, CO2 và nước?

3 Sự quang hợp

3.1 Đại cương về quang hợp

3.1.1 Định nghĩa về quang hợp

3.1.2 Chu trình carbon trong tự nhiên

3.1.3 Sự hấp thu năng lượng ánh sang của lá cây

3.2 Pha sáng: sự quang phosphoryl hóa

3.2.1 Vai trò của các sắc tố trong quang hợp

3.2.2 Sự quang phosphoryl hóa vòng

3.2.3 Hệ thống quang hợp I (QH I) & QH II

3.2.4 Sự hoạt động của hai hệ thống quang hợp

3.3 Pha tối: sự cố định carbon

3.3.1 Mối quan hệ giữa pha sáng & pha tối về năng lượng

3.3.2 Chu trình Calvin

* Những điểm cần nhớ:

1 Định nghĩa quang hợp, quang hợp được thực hiện ở nhóm sinh vật nào và do cấu trúc nào của tế bào đảm nhiệm?

2 Chu trình carbon trong tự nhiên

3 Năng lượng lượng tử được hấp thu như thế nào?

4 Chlorophyll có đặc điểm cấu trúc như thế nào để hấp thu năng lượng ánh sang?

5 Đơn vị quang hợp là gì?

6 Quang phosphoryl hóa vòng Protein nào có vai trò chủ yếu trong quang phosphoryl hóa vòng ?

7 Quang phosphoryl hóa không vòng được thực hiện do những hệ thống nào ? Sự hoạt động của hai hệ thống quang hợp

8 Năng lượng ánh sáng cuối cùng được tích lũy vào ATP như thế nào?

9 Pha sáng cung cấp cho pha tối bao nhiêu ATP & NADPH ?

10 Chất thâu nhận CO2 trong chu trình Calvin là gì ?

II Phần sinh học phân tử

Trang 4

1 Cơ sở phân tử của tính di truyền

1.1 DNA là chất di truyền

1.1.1 Hiện tượng biến nạp ở vi khuẩn: DNA là tác nhân gây biến nạp

1.1.2 Sự xâm nhập DNA virus vào vi khuẩn

1.2 Thành phần và cấu trúc hoá học của DNA

1.2.1 Thành phần hóa học

1.2.2 Mô hình cấu trúc DNA của Watson – Crick

1.2.3 DNA & nhiễm sắc thể

1.3 Sao chép DNA

1.3.1 Sao chép theo khuôn & bán bảo tồn

1.3.2 Qúa trình sao chép

1.4 DNA thoả mãn các yêu cầu đối với chất di truyền

1.4.1 Chứa thông tin di truyền và truyền đạt

1.4.2 Tự sao chép chính xác

* Những điểm cần nhớ:

1 Chứng minh DNA là chất di truyền: biến nạp & sự xâm nhập của bacteriophage vào vi khuẩn

2 Đặc điểm của mô hình cấu trúc của Watson-Crick

3 Nhiễm sắc thể của Eukaryote có cấu tạo phức tạp như thế nào?

4 Mô tả thí nghiệm chứng minh DNA sao chép theo kiểu bán bảo tồn

5 Các enzyme & protein tham gia sao chép DNA: tên và vai trò cụ thể

6 DNA thỏa mãn các yêu cầu đối với chất di truyền như thế nào?

2 Hiện thực hoá thông tin di truyền: phiên mã và dịch mã

2.1 Học thuyết trung tâm

2.1.1 Gene kiểm tra các phản ứng sinh hóa

2.1.2 Học thuyết trung tâm

2.2 Sự phiên mã

2.2.1 Nguyên tắc chung

2.2.2 Sự phiên mã ở Prokaryote

2.2.3 Sự phiên mã ở Eukaryote

2.3 Sự dịch mã

2.3.1 Các loại RNA: rRNA, tRNA, mRNA

Trang 5

2.3.2 Các ribosome

2.3.3 Diễn biến dịch mã ở ribosome

* Những điểm cần nhớ:

1 Giả thuyết 1 gene – 1 enzyme và ý nghĩa đối với sự phát triển của di truyền học

2 Trình bày học thuyết trung tâm

3 Sự phiên mã, dị xúc tác

4 Chức năng của RNA polymerase

5 Các khái niệm : mã di truyền, codon, anticodon, mã suy thoái, mã vạn năng

6 Phân biệt các loại RNA : rRNA, tRNA, mRNA

7 Các bước của dịch mã

8 Phân biệt intron, exon

9 Các khái niệm : chóp, đuôi polyA, splicing, mRNA trưởng thành

10 Vai trò của Aminoacyl-tRNA transferase và aminoacyl-tRNA

11 Phân biệt điểm P & A trên mRNA

* Sinh viên có thể tham khảo các tài liệu sau đây trong quá trình ôn thi :

• Sinh học đại cương Phạm Thành Hổ, 2005 NXB Đại học Quốc gia TP HCM

• Di truyền học, Phạm Thành Hổ, 2005 NXB Giáo dục, Tp.HCM

• Bài giảng môn học Di truyền và kỹ thuật gen, GV : Nguyễn Thị Thanh Kiều

• Bài giảng môn học Sinh học tế bào & phân tử GV : Nguyễn Thị Thanh Mai

* Hình thức thi : trắc nghiệm

Ngày đăng: 12/02/2017, 13:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w