1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bồi dưỡng thay sách 11

19 211 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 280 KB

Nội dung

bồi dưỡng giáo viên Thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 Môn: Ngữ Văn Phần: Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 A. Nh÷ng vÊn ®Ò chung I. một số thay đổi về nội dung chương trình và SGK Ngữ văn 11 (Phần Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945) I.1. So sánh SGK I.1. So sánh SGK Văn học 11 Văn học 11 và SGK và SGK Ngữ văn 11 Ngữ văn 11 (bộ (bộ Chuẩn) về phần Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX Chuẩn) về phần Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. - Giảm về số lượng bài: SGK Văn học 11gồm 36 bài; - Giảm về số lượng bài: SGK Văn học 11gồm 36 bài; SGK Ngữ văn 11 (bộ Chuẩn) gồm 25 bài. SGK Ngữ văn 11 (bộ Chuẩn) gồm 25 bài. - Tên bài có thay đổi. - Tên bài có thay đổi. - Thêm thể loại văn học: kịch, văn nghị luận (2 bài - Thêm thể loại văn học: kịch, văn nghị luận (2 bài nghị luận chính trị xã hội, 1 bài nghị luận văn học). nghị luận chính trị xã hội, 1 bài nghị luận văn học). - Bổ sung 12 bài mới. - Bổ sung 12 bài mới. I.2. So sánh SGK Ngữ văn 11 (bộ Chuẩn) và SGK Ngữ văn 11 (bộ Nâng cao) về phần Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Lượng bài trong SGK Ngữ văn 11 (bộ Nâng cao) nhiều hơn 9 bài. - Có 2 bài giới thiệu về tác gia văn học: Xuân Diệu, Nam Cao. - Có 1 bài giới thiệu về tập thơ: "Nhật ký trong tù". - Thêm thể loại phóng sự: 1 trích đoạn phóng sự "Việc làng" của Ngô Tất Tố. I.3. Nhận xét chung: - Chương trình Ngữ Văn 11 có nhiều loại bài khác nhau. - Riêng về phần đọc văn: các tác phẩm gồm hầu hết các thể văn thể thơ trong văn học hiện đại Việt Nam. - Cần chú ý: nhiều tác phẩm cùng thể loại nhưng viết rất khác nhau, vì đây là thời kỳ ý thức cá nhân thức tỉnh trong giới cầm bút, dẫn đến sự phát triển phong phú của cá tính và phong cách nghệ thuật các nhà văn. II. quan điểm tiếp cận: Nhận diện đúng thực tế lịch sử: - Sự tác động mạnh mẽ, sâu sắc của những nhân tố chính trị, văn hóa từ ngoài vào. - ý thức hệ cũ vẫn còn giữ một vị trí nhất định trong đời sống dân tộc. - Xuất hiện những hệ ý thức mới, nhiều luồng tư tưởng, chính trị, văn hóa mới. - ảnh hưởng vô cùng to lớn của phong trào cách mạng yêu nước ngày một dâng cao. b. Một số điểm cần lưu ý về nội dung các bài học trong chương trình I. Bài "Khái quát văn học Việt nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945". Bài này gồm 2 phần: Đặc điểm cơ bản và thành tựu cơ bản của thời kỳ văn học. I.1. Về đặc điểm cơ bản của thời kỳ văn học: Thời kỳ văn học này có 3 đặc điểm cơ bản: - Về diện mạo: văn học được hiện đại hóa - Về tốc độ: văn học phát triển rất mau lẹ - Về cấu trúc: văn học phân hóa phức tạp thành nhiều bộ phận, nhiều trào lưu, xu hướng, trường phái khác nhau. I.2. Về chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa hiện thực phê phán trong văn học. I.2.1. Chủ nghĩa lãng mạn: - Chủ nghĩa lãng mạn là khuynh hướng thẩm mỹ coi trung tâm hứng thú của văn học là khẳng định cái tôi cá nhân được giải phóng về tình cảm, cảm xúc và trí tưởng tượng. - Đề tài ưa thích nhất của chủ nghĩa lãng mạn là thiên nhiên, tình yêu và tôn giáo. - Thể văn học thích hợp nhất với văn học lãng mạn là thơ trữ tình và các thể văn xuôi trữ tình. - Văn học lãng mạn thường khai thác triệt để thủ pháp đối lập để thể hiện những tình cảm, xúc cảm mãnh liệt, những ấn tượng đậm nét, những tính cách khác thường. . bồi dưỡng giáo viên Thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 Môn: Ngữ Văn Phần: Văn học Việt Nam từ đầu. năm 1945) I.1. So sánh SGK I.1. So sánh SGK Văn học 11 Văn học 11 và SGK và SGK Ngữ văn 11 Ngữ văn 11 (bộ (bộ Chuẩn) về phần Văn học Việt Nam từ đầu thế

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:28

w