Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
208 KB
Nội dung
SINH HỌC 6 MỞ ĐẦU SINH HỌC Bài 1 Đặc Điểm Của Cơ Thể Sống I. Mục Tiêu: 1. Kiến Thức: - Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống - Phân biệt được vật sống và vật không sống 2. Kỹ Năng: rèn kỹ năng tìm hiểu đới sống hoạt động của sinh vật 3. Thái Độ: giáo dục lòng yêu thiên nhiên I. Đồ Dùng Dạy Học GV: Tranh vẽ thể hiện được một vài nhóm sinh vật đang thực hiện các hoạt động sống, kết hợp với tranh vẽ SGK H2.1 HS: Chuẩn bò một vài mẫu vật hoặc con vật nếu cần. II. Hoạt Động Dạy Học 1. Mở đầu : hằng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đố là thế giới vật chất quanh ta, chúng bao gồm các vật sống và vật không sống. Vậy để phân biệt được thế nào là vật sống – vật không sống và hoạt động sống của vật sống ntn ta sẽ được nghiên cứu trong bài hôm nay. 2. Hoạt động 1: Nhận Dạng Vật Sống Và Vật Không Sống a. Mục tiêu : biết nhận dạng vật sống và vật không sống qua biểu hiện bên ngoài b. Tiến hành : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV: cho Hs kể tên 1 số cây con, đồ vật ở xung quanh rồi chọn một cây, con, đồ vật đại diện để quan sát - GV: Yêu cầu HS trao đổi nhóm (4 người hay 2 người) theo câu hỏi + Con gà cây phượng cần điều kiện gì để sống ? + Cái bàn có cần những điều kiện giống như con gà và cây phượng để tồn tại không ? - HS: tìm những sinh vật gần với đời sống như: như cây phượng, cây tiêu… con gà, con lợn… cái bàn, bảng… - Chọn đại diện: con gà, cây phượng, cái bàn - Trong nhóm cử một người ghi lại những ý kiến trao đổi thống nhất của nhóm. - Yêu cầu: Phải thấy được con gà và cây phương được chăm sóc và lớn lên còn Người soạn : DƯƠNG ĐÌNH MẬU Ngày soạn 6/9/2005 Lớp dạy : 6A 3 + 6A 4 Ngày dạy 7/9/2005 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO - GV: Chữa bài bằng cách gọi trả lời - GV: Cho HS thêm một số VD về vật sống và vật không sống - GV: lập bảng cho hs so sánh sự khác nhau giữa vật sống và không sống - GV: Yêu cầu HS rút ra KL cái bàn không thay đổi - Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm – nhóm khác bổ sung – chọn ý kiến đúng. - HS: suy nghó và điền thông tin vào bảng c. Tiểu kết: - Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên và sinh sản - Vật không sống: không lấy thức ăn và không lớn lên 3. Hoạt động 2 : Đặc Điểm Của Cơ Thể Sống a. Mục tiêu : Thấy được đặc điểm của cơ thể sống là trao đổi chất để lớn lên b. Tiến hành : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV: cho HS quan sát bảng SGK T6 – Gv giải thích tiêu đề của 2 cột 6 và 7 - GV: yêu cầu HS hoạt động độc lập – Gv kẻ bảng SGK vào bảng phụ - GV: chữa bài - bằng cách gọi HS trả lời – GV nhận xét - GV hỏi: qua bảng so sánh hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống là gì ? - GV: nhận xét và rút ra KL - GV: HS đọc KL chung SGK tr.6 - HS: quan sát bảng SGK chú ý chú ý cột 6 và 7 - HS: ghi tiếp các VD khác vào bảng -HS: trao đổi nhóm – đại diện trả lời c. Tiểu Kết: Đặc điểm của cơ thể sống là: + Trao đổi chất với môi trường lấy các chất cần thiết vào cơ thể thải chất thừa ra ngoài để lớn lên và sinh sản, duy trì nòi giống + Cơ thể sống trong tự nhiên rất đa dạng, được phân thành các nhóm: vi khuẩn, nấm, TV, ĐV… thích nghi với các ĐK sống khác nhau, có mqh mật thiết với nhau và với MT xung quanh III. Cũng Cố - Cho HS đọc và học thuộc ghi nhớ SGK - Ra một vài bài tập nâng cao có liên quan đến bài học IV. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập trong SGK tr.6 - Chuẩn bò một số tranh ảnh về sinh vật trong tự nhiên. SINH HỌC 6 Bài 2 NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I. Mục Tiêu: 1. Kiến Thức: - Nêu được một số VD để thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi hại của chúng - Biết được 4 nhóm sinh vật chính: Động vật, thưc vật, vi khuẩn, nấm - Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học 2. Kỹ Năng: Kỹ năng quan sát so sánh 3. Thái Độ: Yêu thiên nhiên và môn học V. Đồ Dùng Dạy Học GV: Tranh vẽ quang cảnh tự nhiên có một số động vật và thực vật khác nhau. Tranh vẽ đại diện 4 nhóm sinh vật chính hình 2.1 SGK VI. Hoạt Động Dạy Học 1. Mở đầu : Sinh học là khoa học nghiên cứu về giới sinh vật trong tự nhiên. Có nhiều loại sinh vật khác nhau: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm,…. 2. Hoạt động 1: Sinh Vật Trong Tự Nhiên a. Mục tiêu: Giới sinh vật đa dạng, sống ở nhiều nơi và có liên quan đến đời sống con người b. Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật: - GV: yêu cầu học sinh làm bài tập mục ∇ tr.7 SGK - GV: qua bảng thống kê em có nhận xét gì về thế giới sinh vật? (gợi ý nhận xét về nơi sống, kích thước? Vai trò đối với con người?….) - GV: sự phong phú về môi trường sống, kích thước, khả năng di chuyển của sinh vật nói lên điều gì? b. Các nhóm sinh vật: - HS: hoàn thành bảng thống kê tr.7 SGK(ghi tiếp một số cây con khác) - HS: nhận xét theo cột dọc, bổ sung có hoàn chỉnh phần nhận xét - Trao đổi nhóm để rút ra kết luận: sinh vật đa dạng Người soạn : DƯƠNG ĐÌNH MẬU Ngày soạn: /9/2005 Lớp dạy : 6A 3 + 6A 4 Ngày dạy: /9/2005 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO - GV: Hãy quan sát lập bảng thống kê có thể chia thế giới sinh vật làm mấy nhóm? - HS có thể khó xếp nấm vào nhóm nào. Gv cho Hs nghiên cứu thông tin SGK tr.8 kết hợp với quan sát hình 2.1 SGK tr.8 - GV: thông tin đó cho em biết điều gì - GV: khi chia sinh vật thành 4 nhóm người ta dựa vào những đặc điểm nào? - GV: gợi ý + Động vật thì di chuyển + Thực vật có màu xanh + Nấm không có màu xanh của lá + Vi khuẩn: có kích thước vô cùng nhỏ bé. Đơn vò tính bằng Micromet(Mm) 1Mm= 1/1000 mm - HS: xếp loại riêng những VD thuộc động vật hay thực vật - HS: nghiên cứu độc lập nội dung trong thông tin - Nhận xét: sinh vật trong tự nhiên được chia làm 4 nhóm lớn: vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật. - HS khác nhắc lại nhắc lại kiến thức này để cả lớp cùng ghi nhớ c. Tiểu kết: - Sinh vật trong tự nhiên rất đa dang thể hiện ở chổ: có loại sống trên cạn, có loại sống dưới nước, có loại sống đựoc cả dưới nước và trên cạn. Có loại có kích thước lớn, có loại có kích thước bé…. - Sinh vật trong tự nhiên được chia làm 4 nhóm: Động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm 2. Hoạt động 2 : Nhiệm Vụ Của Sinh Học a. Mục tiêu: HS thấy được vai trò của việc nghiên cứu môn sinh học b. Tiến hành : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV: Yêu cầu học sinh đọc mục SGK tr.8 Trả lời câu hỏi: nhiệm vụ của sinh học là gì? - GV: Gọi 1-3 Hs trả lời - GV: Cho 1 HS đọc to nội dung: Nhiệm vụ của thực vật học cho cả lớp cùng nghe - HS: Đọc thông tin 1-2 lần tóm tắt nội dung chính để trả lời câu hỏi - HS: khác theo dõi bổ sung hay nhắc lại phần trả lời của bạn -HS: Nhắc lại nội dung vừa nghe → ghi chú c. Tiểu Kết: Nhiệm vụ của môn sinh học: + Nhiệm vụ chung: Nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống, các điều kiện sống của sinh vật cũng như các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường, tìm cách sử dụng hợp lý chúng, phục vụ đời sống con người SINH HỌC 6 + Nhiệm vụ riêng: nghiên cứu đặc điểm, hình thái, cấu tạo, sự đa dạng và hoạt động sống của thực vật. Thấy được vai trò của thực vật trong đời sống con người VII. Cũng Cố - Thế giới sinh vật đa dạng được thể hiện như thế nào? - Người ta chia sinh vật trong tự nhiên làm mấy nhóm? Kể tên các nhóm VIII. Dặn dò: - HS: ôn tập lại kiến thức quang hợp ở sách”Tự Nhiên Xã Hội” ở tiểu học - Sưu tầm tranh ảnh thực vật ở nhiều môi trường - Làm bài tập trong SGK Bài 3 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I. Mục Tiêu: 1. Kiến Thức: - HS nắm được đặc điểm chung của thực vật - Tìm hiểu sự đa dạng của thực vật 2. Kỹ Năng: Rèn kỹ năng quan sát so sánh, kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 3. Thái Độ: Giáo dục lòng yêu tự nhiên bảo vệ thực vật IX. Đồ Dùng Dạy Học GV: Tranh ảnh khu rừng vườn cây, sa mạc, hồ nước… HS: Sưu tầm tranh ảnh các loại thực vật sống trên trái đất. n lại kiến thức về quang hợp trong sách”Tự Nhiên Xã Hội” ở tiểu học X. Hoạt Động Dạy Học 1. Mở đầu : 2. Hoạt động 1: Sự Đa Dạng Và Phong Phú Của Thực Vật a. Mục tiêu: Thấy được sự đa dạng và phong phú của thực vật b. Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Họat động cá nhân: - GV: yêu cầu HS quan sát tranh - HS: quan sát hình 3.1 → 3.4 SGK tr.10 và các tranh ảnh mang theo Người soạn : DƯƠNG ĐÌNH MẬU Ngày soạn: /9/2005 Lớp dạy : 6A 3 + 6A 4 Ngày dạy: /9/2005 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO * Hoạt động của nhóm (khoảng 4 người) - GV: quan sát các nhóm có thể nhắc nhở hay gợi ý cho các nhóm có học lực yếu - GV: Chữa bằng cách gọi 1 → 3 HS đại diện cho nhóm trình bày, rồi các nhóm khác bổ sung. - GV: yêu cầu sau khi thảo luận HS rút ra KL về thực vật - GV: tìm hiểu có bao nhiêu nhóm có kết quả đúng, bao nhiêu nhóm cần bổ sung Chú ý: Nơi sống của thực vật, tên thực vật - Phân công trong nhóm + 1 bạn đọc câu hỏi( theo thứ tự cho cả nhóm cùng nghe) + 1 bạn ghi chép nội dung trả lời của nhóm - HS: Thảo luận đưa ý kiến thống nhất cả nhóm VD: thực vật sống ở mọi nơi trên trái đất, sa mạc ít thực vật, còn đồng bằng phong phú hơn - HS: cây sống trên mặt nước rễ ngắn thân xốp - Lắng nghe phần trình bày của bạn → bổ sung (nếu cần). c. Tiểu kết: - Thực vật sống ở mọi nơi trên trái đất chúng có rất nhiều đặc điểm khác nhau, thích nghi với mọi môi trường sống + Ao, hồ, sông, suối có các loại tảo, rong, bèo, sen… + Biển: tảo, rong… + Ven biển: đước, sú, vẹt → rừng ngập mặn + Núi cao: Lát, gu, đinh, lim, trai, nghiến…. + Thảo nguyên: các cây cỏ phát triển + Đồi-trung du: cây cọ… + Đồng bằng: cây lương thực- thực phẩm + Cực bắc-cực nam-sa mạc: cũng có các loại thực vật - Trên trái đát có khoảng 250.000 – 300.000 loài thực vật. VN có khoảng 12000 loài VD: họ lan có 800 loài, lúa 500 loài, đậu 600 loài c. Hoạt động 2 : Đặc Điểm Chung Của Thực Vật a. Mục tiêu : Nắm được đặc điểm chung cơ bản của thực vật b. Tiến hành: SINH HỌC 6 Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập mục ∇ SGK tr.11 - GV: Kẻ bảng này lên bảng - GV: Chữa nhanh vì nội dung đơn giản - GV: Đưa ra một số hiênh tượng yêu cầu một số HS nhận xét về sự hoạt động của sinh vật: + Con mèo, con gà chạy đi khi bò đuổi + Cây trồng vào chậu đặt ở cựa sổ một thời gian ngọn cong về chổ sáng → Từ đó rút ra đặc điểm chung của thực vật - HS: kẻ bảng SGK tr.11 vào vở và hoàn thành các nội dung - HS: lên viết trên bảng của GV - Nhận xét: động vật di chuyển được còn thực vật thì không -HS: Nhắc lại nội dung vừa nghe → ghi chú - Từ bảng và các hiện tượng trên rút ra những đặc điểm chung của thực vật c. Tiểu Kết: Đặc điểm chung của thực vật: + Thực vật có khả năng tự tổng hợp được chất hữu cơ từ các chất đơn giản nhờ màu xanh của lá và ánh sáng mặt trời + Đa số thực vật không có khả năng di chuyển + Phần lớn thực vật không có khả năng cảm ứng, trừ một số loài như: cây xấu hổ, cây nắp ấm, cây bèo đất… XI. Cũng Cố - Dùng câu hỏi 1-2 cuối bài - Câu hỏi: Gv gợi ý: phải trồng thêm cây cối vì: dân số tăng, tình trạng khai thác bừa bãi… XII. Dặn dò: - HS: Tranh cây hoa hồng, cây hoa cải - Theo nhóm: mẫu cây dương xỉ, cây cỏ - Làm bài tập trong SGK TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO Bài 4 CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA I. Mục Tiêu: 1. Kiến Thức: - HS biết quan sát, so sánh để phân biệt được câty có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản(hoa, quả) - Phân biệt được cây một năm và cây lâu năm 2. Kỹ Năng: Rèn kỹ năng quan sát so sánh 3. Thái Độ: Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật II. Đồ Dùng Dạy Học GV: Tranh vẽ phóng to, hình 4.1, 4.2 SGK Mẫu cây cà chua, hoặc cây dại khác HS: Sưu tầm cây dương xỉ, cây rau bợ hoặc các cây khác XIII. Hoạt Động Dạy Học 1. Mở đầu : 2. Hoạt động 1: Thực Vật Có Hoa Và Thực Vật Không Có Hoa a. Mục tiêu: Nắm được các cơ quan của cây xanh có hoa-Phân biệt được cây xanh có hoa và cây xanh không có hoa b. Tiến hành : Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Họat động cá nhân: - GV: Tìm hiểu các cơ quan của cây dại - GV: Cây cải có những loại cơ quan nào? Chức năng của từng loại cơ quan đó? - GV: Đưa ra câu hỏi sau: + Rễ thân, lá là……… ? + Hoa, quả, hạt là……….? + Chức năng của cơ quan sinh sản là - HS: quan sát hình 4.1 SGK tr.13 đối chiếu với bảng 1 SGK tr.13 ghi nhớ kiến thức về các cơ quan của cây(cụ thể là cây cải) - HS: Trả lời có 2 loại cơ quan: cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản + HS đọc phần trả lời nối tiếp luôn câu hỏi của GV về chức năng của từng loại cơ quan → HS khác có thể bổ sung → Cơ quan sinh dưỡng → Cơ quan sinh sản → Sinh sản để duy trì nòi giống Người soạn : DƯƠNG ĐÌNH MẬU Ngày soạn: /9/2005 Lớp dạy : 6A 3 + 6A 4 Ngày dạy: /9/2005 SINH HỌC 6 + Chức năng của cơ quan sinh dưỡng là * Hoạt động nhóm: - GV: Phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa - GV: Theo dõi hoạt động các của nhóm, có thể gợi ý hoặc hướng dẫn nhóm nào còn chậm - GV: Chữa bảng 2 bằng cách gọi 1-3 nhóm trình bày - GV: Lưu ý cho HS cây dương xỉ không có hoa nhưng có cơ quan sinh sản đặc biệt - GV: Nêu câu hỏi dựa vào đặc điểm có hoa của thực vật thì có thể chia làm mấy nhóm? - GV: Cho HS đọc mục ⇒ cho biết thé nào là thực vật có hoa và thực vật không có hoa - GV: Chữa nhanh bằng cách đọc kết quả đúng để HS giơ tay → tìm hiểu được số lượng HS đã hiểu bài - GV: Dự kiến một số thắc mắc của HS khi phân biệt cây: như cây thông có quả hạt, cây hoa hồng, hoa cúc không có quả, cây su hào, bắp cải không có hoa… → Nuôi dưỡng cây - HS: quan sát tranh và mẫu của nhóm, chú ý: cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản - Kết hợp hình 4.2 SGK tr.14 rồi hoàn thành bảng 2 SGK tr.13 - Đại diện của nhóm trình bày ý kiến của mình cùng với giới thiệu mẫu đã phân chia ở trên - Các nhóm khác có thể bổ sung, đưa ra ý kiến khác để trao đổi - Dựa vào thông tin trả lời cách phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa - HS làm nhanh bài tập ∇ SGK tr.14 c. Tiểu kết: - Thực vật có 2 nhóm: thực vật có hoa và thực vật không có hoa + Thực vật không có hoa: Trong suốt đời sống không bao giờ ra hoa, loại cây này cũng có chất diệp lục tạo nên màu xanh nhưng chưa có cơ quan sinh sản là hoa điển hình, nên gọi là cây xanh không có hoa VD: Rêu, Dương Xỉ, cây rau bợ + Cây xanh có hoa: Là nhóm thực vật bậc cao cơ thể đã có rễ, thân, lá và hoa thực sự. Được chia thành cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản * Cơ quan sinh dưỡng: . Rễ: Cắm sâu vào đất dữ cho cây đứng vững, có nhiệm vụ là hút nước và muối khoáng . Thân: Làm nhiệm vụ vận chuyển các chất từ rễ lên lá qua cành và vận vận chuyển các chất được tổng hợp từ lá(QH) đi nuôi các bộ phận của cây . Lá: Tổng hợp các chất dinh dưỡng(hữu cơ) nhờ quá trình quang hợp * Cơ quan sinh sản: TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO . Hoa: Mọc ra từ cành ở ngọn, hoa có nhiều màu sắc sặc sỡ và là cơ quan sinh sản của cây. . Quả: Do hoa thụ phấn tạo thành, quả có nhiều hình dạng khác nhau, quả chứa hạt . Hạt: hạt mang phôi, gặp điều kiện thuận lợi sẽ phát triển thành cây con 3. Hoạt động 2 : Cây Một Năm Và Cây Lâu Năm a. Mục tiêu: Phân biệt được cây một năm và cây lâu năm b. Tiến hành : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV: Viết lên bảng một số cây như: + Cây lúa, ngô, mướp → cây một năm + Cây tiêu, cây cà fê, cây mít, vải → cây nhiều năm - GV: Tại sao người ta nói ta lại sắp xếp như vậy? - GV: Hướng cho HS chú ý tới việc các thực vật đó ra hoa kết quả bao nhiêu lần trong vòng đời - GV: Cho HS kể thêm một số cây một năm, một số cây nhiều năm - HS: Thảo luận theo nhóm → ghi lại nội dung ra giấy Có thể là: Lúa sống ít thời gian, thu hoạch cả cây Mít, cà fê cây to cho nhiều quả… - HS: Thảo luận theo hướng cây đó ra quả bao nhiêu lần trong đời → để phân biệt được cây một năm và cây lâu năm c. Tiểu Kết: Cây một năm và cây lâu năm: + Cây một năm là cây ra hoa kết quả một lần trong vòng đời VD: Cây lúa, cây ngô, cây đậu xanh + Cây lâu năm ra hoa kết quả nhiều lần trong vòng đời VD: Cây tiêu, cây ca fê, cây mít, sầu riêng… XIV. Cũng Cố - Cho HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK tr15 - Gợi ý câu hỏi 3 * XV. Dặn dò: - Làm bài tập cuối bài - Đọc mục “em có biết” - Chuẩn bò một số rêu tường [...]... có cùng cấu tạo và chức năng giống nhau VD: tập hợp các tb biểu bì → mô biểu bì Có thể cho hs ghi 6 lo i mô IV Cũng Cố - Trả l i câu h i 1,2,3 cu i b i - HS gi i ô chữ nhanh, đúng GV cho i m V Dặn dò: - Đọc mục “ Em có biết” - n l i kh i niệm trao đ i chất ở cây xanh(lớp dư i) Ngườ soạ DƯƠNG ĐÌNH MẬU Ngư i isoạnn: :DƯƠNG ĐÌNH MẬU Lớ dạ 6A 6A Lớppdạyy: :6A3 3++6A4 4 B i 8 Ngà soạ : /10/2005 Ngàyysoạnn:... con + Các tb con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tb mẹ r i chúng l i tiếp tục phân chia - Các tb ở mô phân sinh có khả năng phân chia tạo tb m i cho cơ thể thực vật - Nhờ tb phân chia lớn lên giúp cho cây sinh trưởng và phát triển IV Cũng Cố - Trả l i câu h i 2 b i tập SGK tr.28 V Dặn dò: - HS chuẩn bò một số cây có rễ rữa sạch như: cây rau c i, cây cam, cây nhãn, cây rau dền… SINH HỌC 6 Ngườ soạ... tranh phóng to gi i thiệu: + Củ hành và tb biểu bì vảy hành - HS: Quan sát tranh và đ i chiếu v i + Cà chua và tế bào thòt quả cà chua hình vẽ của nhóm mình, phân biệt vách ngăn tế bào - GV: Nếu còn th i gian GV cho HS đ i - HS: Vẽ hình vào vở chiếu tiêu bản của nhóm này cho nhóm khác để có thể quan sát được cả 2 tiêu bản XVIII.Kiểm Tra Đánh Giá - HS tự nhận xét trong nhóm về thao tác làm tiêu bản, sử... mầm, chỉ tồn t i trong một th i gian Ngo i ra còn có một lo i rễ phụ mọc ra từ thân VD: cây đa, cây si… a Tiểu Kết: Rễ có 4 miền: Các miền của rễ Chức năng chính của từng miền Miền trưởng thành có các mạch dẫn Dẫn truyền Miền hút có các lông hút Hấp thụ nước và mu i khoáng Miền sinh trưởng ( có các tb phân Làm cho rễ d i ra chia) Miền chóp rễ Che chở cho đầu rễ TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO IV Cũng Cố -... nhóm trình bày ý kiến 1-2 nhóm bổ sung, nhắc l i n i dung - HS: Ph i nêu được: Sự lớn lên và phân chia của tb giúp thực vật lớn lên ( sinh trưởng và phát triển) c Tiểu Kết: Tế bào thực vật lớn lên đến một giai đoạn nhất đònh thì phân chia Sự phân chia tb diễn ra như sau: + Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân tách xa nhau + Tiếp đó tế bào chất phân chia, xuất hiện vách ngăn, ngăn đ i tb củ thành 2... Ngàyydạyy: /10/2005 SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO I Mục Tiêu: 1 Kiến Thức: HS trả l i được câu h i: + Tế bào lớn lên như thế nào? Tb phân chia như thế nào + Hiểu được ý nghóa của sự lớn lên và phân chia tb ở thực vật chỉ có những tb mô phân sinh, m i có khả năng phân chia 2 Kỹ Năng: + Rèn kỹ năng qs hình vẽ + Nhận biết kiến thức 3 Th i Độ: + Yêu thích môn học SINH HỌC 6 II Đồ Dùng Dạy Học GV: Chuẩn bò:... l i kh i niệm trao đ i chất ở cây xanh III Hoạt Động Dạy Học 1 Mở đầu : Như SGK 2 Hoạt động 1: Tìm Hiểu Sự Lớn Lên Của Tế Bào a Mục tiêu: Thấy được tb lớn lên nhờ trao đ i chất b Tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV: Yêu cầu hoạt động theo nhóm, - HS: Đọc thông tin mục kết hợp v i qs nghiên cứu SGK trả l i 2 câu h i mục ∇ hình 8.1 SGK tr.27 SGK tr.27 - Trao đ i thảo luận → ghi l i ý kiến... 2 câu h i cây của GV kết hợp v i hình 9.2 SGK tr.30 → hoàn thành 2 câu h i ở dư i - GV: Cho HS theo d i phiếu chuẩn kiến hình thức → sữa chổ sai - HS: Tự đánh gia câu trả l i của mình Quan sát phiếu chuẩn kiến thức để sữa - GV: Có thể cho i m nhóm nào học tốt chữa nếu cần hay nhóm trung bình có tiến bộ trong học tập để khuyến khích c Tiểu kết: BT Nhóm A B SINH HỌC 6 - Tên cây - Cây rau c i, cây mít,... HS: Làm việc độc lập: Đọc n i dung trong khung kết hợp v i quan sát tranh và chú thich → ghi nhớ a Xác đònh các miền của rễ: GV: Treo tranh câm các miền của rễ, đặt - HS: Lên bảng dùng các miếng bìa viết sẵn gắn lên tranh câm → xác đònh các miếng bìa ghi sẵn các miền của rễ được các miền lên bàn → HS chọn và gắn vào tranh - HS trả l i câu h i → Cả lớp ghi nhớ 4 - GV: H i rễ có mấy miền? Kể tên miền của... Ngư i isoạnn: :DƯƠNG ĐÌNH MẬU Lớ dạ 6A 6A Lớppdạyy: :6A3 3++6A4 4 CHƯƠNG II B i 9 Ngà soạ : /10/2005 Ngàyysoạnn: /10/2005 Ngà dạ : /10/2005 Ngàyydạyy: /10/2005 RỄ CÁC LO I RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ I Mục Tiêu: 1 Kiến Thức: HS nhận biết và phân biệt được: + 2 lo i rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm + Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ 2 Kỹ Năng: Quan sát so sánh, kỹ năng hoạt động nhóm 3 Th i Độ: Giáo . năng tìm hiểu đ i sống hoạt động của sinh vật 3. Th i Độ: giáo dục lòng yêu thiên nhiên I. Đồ Dùng Dạy Học GV: Tranh vẽ thể hiện được một v i nhóm sinh vật. nghiên cứu về gi i sinh vật trong tự nhiên. Có nhiều lo i sinh vật khác nhau: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm,…. 2. Hoạt động 1: Sinh Vật Trong Tự Nhiên