GIÁO ÁN MÔN LỊCH SỬ - KHỐI 9 ****************** TIẾT 43 – BÀI 29. CẢNƯỚCTRỰCTIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ, CỨUNƯỚC (1965 – 1973) (tt) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. KIẾN THỨC: - Học sinh hiểu được đây là thời kì cảnước có chiến tranh, tòan Đảng, tòan dân cả hai miền Bắc- Nam cùng kề vai sát cánh đánh bại hai chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” ở miền Nam (1969- 1973). - Qua tiết học này cần giúp học sinh hiểu biết về tình hình miền Bắc trong giai đọan (1969– 1973) nhân dân ra sức khôi phục kinh te,á bò đế quốc Mó ném bom bắn phá lần thứ nhất (1954 – 1968). Trong quá trình khôi phục, nhân dân miền Bắc đã đạt một số thành tựu. Đồng thời học sinh thấy được nhân dân dân miền Bắc còn đề cao cảnh giác để chống lại cuộc ném bom bắn phá lần thứ hai của đế quốc Mó và thực hiện nghóa vụ hậu phương cho miền Nam. - Học sinh hiểu được diễn biến, nội dung và ý nghóa của Hiệp đònh Pari 1973. 2. TƯ TƯỞNG: -Thông qua bài học, giáo dục học sinh tình cảm ruột thòt gắn bó sâu sắc giữa hai miền Bắc- Nam. Giáo dục sự cảm phục nhân dân ta khắc phục khó khăn trong chiến đấu để bảo vệ độc lập của dân tộc. Chán gét sự bắn phá của đế quốc. 3. KĨ NĂNG: Rèn kó năng phân tích, nhận đònh, đánh giá, so sánh các sự kiện lòch sử. Hiểu và đọc được bản đồ lòch sử, các tranh ảnh sử dụng trong bài. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài học tiến hành dạy bằng cách vận dụng công nghệ thông tin. III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn đònh lớp: (1 phút) - Giáo viên kiểm tra só số và giới thiệu sự việc dự giờ của tiết học. 2. Kiểm tra bài c ũ : (5phút). Câu 1- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến tranh “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mó có điểm gì giống và khác nhau? Câu 2- Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 đã diễn ra như thế nào? Ý nghóa lòch sử của cuộc tiến công đó? (Khi còn thời gian). 3. Bài mới: (39 phút). + Giáo viên giới thiệu bài: Chúng ta đã biết từ năm 1969 – 1973 ở miền Nam, Mó thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và đã thất bại trong Cuộc tiến cơng chiến lược 1972. Trong thời gian này ở miền Bắc nhân dân đã khẩn trương khôi phục kinh tế mà Mĩ gây ra, đồng thời nêu cao cảnh giác để phòng chống lại âm mưu phá họai miền Bắc của đế quốc Mó. Với tinh thần này ta đã thắng lợi trên mặt trận xản xuất, quân sự và thắng lợi cả trên mặt trận ngọai giao. Để biết rõ nội dung này chúng ta cùng tìm hiểu phần IV, V của bài 29 - “Cả nướctrựctiếp chiến đấu chống Mó, cứunước (1965 – 1973)” (tiết 3). + Giáo viên ghi tựa bài học “Tiết 43. Bài 29 - Cảnướctrựctiếp chiến đấu chống Mó, cứunước (1965 – 1973)” (TT). 1 + Tìm hiểu nội dung bài: HỌAT ĐỘNG THẦY VÀ HỌC SINH NỘI DUNG IV. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – VĂN HÓA, CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HỌAI LẦN THỨ II CỦA MĨ (1969- 1973): 1: Miền Bắc khôi phục kinh tế- văn hóa: (5 phút). * Họat động 1: GV. Sau khi Mó chấm dứt ném bom, bắn phá miền Bắc lần thứ nhất (01-11- 1968), ở miền Bắc dấy lên phong trào thi đua học tập, công tác, lao động sản xuất nhằm khẩn trương khơi phục kinh tế - văn hóa. Vậy trong nơng nghiệp, cơng nghiệp đã tiến hành khơi phục ra sao? HS. Nơng nghiệp tiến hành một số chủ trương khuyến khích sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật và chăn ni đưa lên nghành chính. Trong cơng nghiệp nhiều cơ sở cơng nghiệp TW và địa phương được khơi phục nhanh chóng, nhiều cơng trình làm dở được ưu tiên đầu tư xây dựng như nhà máy điện Thác Bà (n Bái). GV. Trong q trình khơi phục và phát triển, ở miền Bắc đạt những thành tựu gì? HS. Nơng nghiệp: Nhiều HTX đạt mục tiêu 5 tấn thóc/1ha, có một số xã đạt 6 đến 7 tấn/ 1ha. Sản lượng 1970 tăng hơn 60% so với năm 1968. Trong cơng nghiệp: 10- 1971 thủy điện Thác Bà đưa vào họat động, một số ngành điện, than, cơ khí, vật liệu xây dựng … đều có bước phát triển, sản lượng 1971 tăng 142% so với năm 1968. - GTVT: Các tuyến giao thơng có chiến lược quan trọng ta đã khẩn trương khơi phục. - VH- GD, y tế nhanh chóng được khơi phục và phát triển, đời sống nhân dân ổn định. GV: Trong thời gian này ta đã có những điều kiện thuận lợi và có nhiều thành tựu trong các lĩnh vực. Tuy nhiên có một số sai lầm trong khâu chỉ đạo quản lí, Đảng ta bước đầu sửa sai. Thảo luận: Với thành tựu trên em có nhận xét, đánh giá như thế nào về tình hình ở miền Bắc? Đáp án: Miền Bắc có bước phát triển rõ rệt, miền Bắc tự đảm bảo cuộc sống của mình, chiến thắng sự phá họai của Mĩ và đủ sức chi viện cho chiến trường…. . GV. Nhưng thành tựu đó đã góp phần cho miền Nam chống trả, đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”. Mĩ tìm cách cứu ván tình thế thất bại này. Do vậy đến 1972, Mĩ ném bom bắn IV. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – VĂN HÓA, CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HỌAI LẦN THỨ II CỦA MĨ (1969- 1973): 1: Miền Bắc khôi phục kinh tế- văn hóa: - Sau (1968), nhân dân miền Bắc ra sức khơi phục và phát triển kinh tế. -Trong các lĩnh vực đạt nhiều thành tựu đáng kể. - Đáp ứng đủ nhu cầu trên chiến trường. 2 phá miền Bắc lần thứ hai. Lần này có gì giống và khác lần nhất và nhân dân miền Bắc chống lại như thế nào ta tìm hiểu phần 2. 2: Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá họai, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương: (15 phút). * Họat động 2: GV. Ngày 01- 11- 1968 Mĩ tuyên bố chấm dứt ném bom bắn phá miền Bắc. Vậy tại sao đến 1972 Mĩtiếp tục ném bom bắn phá miền Bắc? - HS thảo luận: Tại sao đến 1972, Mĩtiếp tục ném bom bắn phá miền Bắc? HS. Ngăn chặn chi viện từ phía ngòai vào Việt Nam đồng thời ngăn chặn miền Bắc chi viện cho miền Nam. Uy hiếp tinh thần nhân dân hai miền và muốn giành thế mạnh trên bàn đàm phán ngọai giao. GV. Lần này về cơ bản giống lần một nhưng có thêm điểm giành thế mạnh trên bàn ngọai giao. Giữa ta và Mĩ vừa đánh vừa đàm. GV. Mĩ thực hiện âm mưu đó như thế nào? HS. Ngày 06- 04- 1972, chúng bắn phá một số nơi từ Thanh Hóa đến Quảng Bình, nhằm ngăn chặn chi viện từ Bắc vào Nam.16- 04 1972, Ních- xơn tuyên bố chính thức ném bom bắn phá miền Bắc lần hai. 09- 05- 1972, phong tỏa cửa sông luồng lạch, vùng biển nhằm ngăn chặn chi viện từ phía ngòai vào. HS. Quan sát lược đồ. * Họat động 3: GV. Nhân dân miền Bắc chiến đấu chống trả như thế nào? HS. Nhân dân miền Bắc đã chủ động sẵn sàng, kịp thời chống trả địch ngay từ đầu và mọi họat động như sản xuất, xây dựng, giao thông vấn đảm bảo, các mặt văn hóa, giáo dục và y tế vấn duy trì và phát triển. HS. Xem tranh chiến đấu, sản xuất. GV. 22- 10- 1972, Ních- xơn tuyên bố ngừng ném bom từ vĩ tuyến 20 (Thanh Hóa) trở ra Bắc. Tại sao đến ngày 14- 12- 1972, Ních-xơn phê chuẩn mở cuộc tập kích bằng B52 vào Hà Nội và Hải Phòng? HS. Mĩ nhằm cứu ván tình thế chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” bị phá sản ở miền Nam và nhằm tạo thế mạnh trên bàn đàm phán ở Hội nghị Pari. * Họat động 4: GV. Diễn biến và kết quả của cuộc tập kích ra sao? HS. Chiều tối 18- 12- 1972 chúng cho pháo đài 2: Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá họai, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương: * Đợt 1: - 16- 05 1972, Ních- xơn tuyên bố chính thức ném bom bắn phá miền Bắc lần hai. - Chúng tập trung bằn phá nơi trọng yếu. - Miền Bắc sẵn sàng, kịp thời chống trả từ đầu. - Mọi họat động kinh tế - văn hóa vấn đảm bảo. - 10-1972, Mĩ tuyên bố hạn chế ném bom miền Bắc. * Đợt 2: 3 bay B52 và F11 ném bom vào Hà Nội, Hải Phòng. Quân và dân miền Bắc đã đánh trả quyết liệt, đánh bại cuộc tập kích, làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”. GV. So với lần thứ nhất em có nhận xét gì về tốc độ, quy mô ném bom lần này? HS. Mĩ leo thang chiến tranh ở mức độ cao, tốc độ nhanh mạnh ác liệt. GV. Chúng dùng lọai vũ khí hiện đại thời bấy giờ như B52 có thể bay 24/24 không cần tiếp nhiên liệu F111 tốc độ bay nhanh chúng ném trựctiếp vào Hà Nội với lượng bom 4 vạn tấn tương đương sức công phá của 5 quả bom nguyên tử mà Mĩ ném xuống Nhật Bản 1945 và còn dọa dùng bom nguyên tử ném xuống Hà Nội. Ta bắn rơi hàng chục máy bay B52, F111, bắt sống hàng chục giặc lái đến hết ngày 29- 12- 1972 thì kết thúc. Tiếp theo ngày 30- 12- 1972, Mĩ tuyên bố ngừng ném bom từ vĩ tuyến 20 ra Bắc và đến 15- 01-1973, thì tuyên bố ngừng hoàn tòan mọi hành động ném bom bắn phá miền Bắc và trở lại bàn đàm phán ở Pari. HS: Xem tranh Mĩ trởi lại bàn đàm phán Pari. GV. Trận thắng Điện Biên Phủ (1954) ta giành thắng lợi là phá vỡ âm mưu xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương, buộc Pháp kí Hiệp định giơnevơ (1954). Còn trận 12 ngày đêm ở Hà Nội ta giành thắng lợi cũng phá vỡ âm mưu xâm lược của Mĩ ở Đông Dương và tiếp tục chi viện cho miền Nam, buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán Pari chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. V/ Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam: (13 phút). * Họat động 5: GV. Cuộc đàm phán Hiệp định Pari diễn ra trong hòan cảnh nào? HS. Mĩ thất bại “Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” ở miền Nam. Thất bại cuộc bắn phá miền Bắc. - Từ 13- 05- 1968, có Đại diện chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa và đại diện chính phủ Hoa Kì. - Từ 25- 01- 1969, có thêm Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa. - Lập trường của hai bên xa nhau. - Bốn bên nhưng thực chất là hai bên đó là Việt Nam và Hoa Kì. Việt Nam đòi Mĩ và quân đồng minh rút khỏi miền Nam Việt Nam, phải tôn trọng quyền dân tộc của nhân dân Việt Nam. Còn - Từ chiều tối 18- 12- 1972, Mĩ thực hiện cuộc tập kích 12 ngày đêm bằng B52 vào Hà Nội và Hải Phòng. - Mĩ thất bại hòan tòan, phải trở lại bàn đàm phán ở Pari. - Ta thắng lợi, làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”. V/ Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam: 1. Hòan cảnh: - Mĩ thất bạicả hai miền. - Lập trường của hai bên đối lập nhau. 4 lập trường của Mĩ thì ngược lại đòi quân đội miền Bắc rút khỏi miền Nam. GV. Từ 13- 05- 1968 đến 27- 01- 1973 kéo dài gần 4 năm 9 tháng, trải qua hàng trăm phiên họp chung công khai và hàng chục phiên họp tiếp xúc riêng. HS: Xem tranh quang cảnh đàm phán ở Pari. GV. Với lập trường của Mĩ em có nhận xét gì? HS. Mĩ đã đánh đồng một kẻ đi xâm lược với một bên là bảo vệ tổ quốc. * Họat động 6: GV. Gọi vài HS đọc nội dung Hiệp định Pari ở SGK. Qua đó em thấy nội dung Hiệp định Pari có ý nghĩa lịch sử như thế nào? Vì sao? HS. Đọc, rồi nhận xét: Công nhận pháp lí quốc tế vì ngày 02- 03- 1973, Hội nghị quốc tế về Việt Nam ở Pari, có ủy ban quốc tế công nhận. Tạo thời cơ cho cho miền Nam hòan tòan giải phóng vì Mĩ phải công nhận quyền dân tộc và tự quyết ở miền Nam đồng thời rút hết quân về nước. - Cuộc thương lương giằng co từ 13- 05- 1968 đến 27- 01- 1973, 2. Nội dung và ý nghĩa: (Hs xem SGK). - Văn bản pháp lí quốc tế. - Công nhận quyền dân tộc và tự quyết ở miền Nam. - Tạo thuận lợi cho miền Nam giải phóng. 4. Củng cố:(5 phút). Câu 1/ Điền tiếp nội dung, sao cho phù hợp với bài đã học? Câu 1/ Điền tiếp nội dung, sao cho phù hợp với bài đã học? - Ngày 6- 4- 1972, Mĩ cho quân ném bom bắn phá từ ……… . . Ngày 16- 4- - Ngày 6- 4- 1972, Mĩ cho quân ném bom bắn phá từ ……… . . Ngày 16- 4- 1972, Ních-xơn tuyên bố ……… ………………………………… ……… . Ngày 9- 5- 1972 Mĩ thả 1972, Ních-xơn tuyên bố ……… ………………………………… ……… . Ngày 9- 5- 1972 Mĩ thả mìn phong tỏa ở ……………………………………………. . Từ ngày ……………… đến …… mìn phong tỏa ở ……………………………………………. . Từ ngày ……………… đến …… ………… Mĩ tập kích Hà Nội và Hải Phòng bằng B52. Sau 12 ngày đêm ta đã làm nên ………… ………… Mĩ tập kích Hà Nội và Hải Phòng bằng B52. Sau 12 ngày đêm ta đã làm nên ………… ……………………… . ……………………… . Câu 2/ Câu 2/ Tại sao Hiệp định Pari, giằng co và kéo dài? Tại sao Hiệp định Pari, giằng co và kéo dài? - Gọi một HS đọc lại nội dung Hiệp định Pari và nhắc lại ý nghĩa. - Gọi một HS đọc lại nội dung Hiệp định Pari và nhắc lại ý nghĩa. DẶN DÒ: DẶN DÒ: (1 phút). (1 phút). - Về nhà các em học lại nội dung bài học hôm nay, sưu tầm các câu chuyện kể, thơ ca kháng chiến giai - Về nhà các em học lại nội dung bài học hôm nay, sưu tầm các câu chuyện kể, thơ ca kháng chiến giai đọan lịch sử này. Làm bài tập 3 ở SGK. đọan lịch sử này. Làm bài tập 3 ở SGK. - Chuẩn bị phần I, II của bài 30, các em phải thấy được trong thời gian từ 1973 – 1975.miền Bắc khôi - Chuẩn bị phần I, II của bài 30, các em phải thấy được trong thời gian từ 1973 – 1975.miền Bắc khôi phục và phát triển như thế nào sau Hiệp định Pari và lực lượng giữa ta và địch đã có sự thay đổi như phục và phát triển như thế nào sau Hiệp định Pari và lực lượng giữa ta và địch đã có sự thay đổi như thế nào. thế nào. 5 . – BÀI 29. CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (1 965 – 1973) (tt) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. KIẾN THỨC: - Học sinh hiểu được đây là thời kì cả nước. 1973)” (tiết 3). + Giáo viên ghi tựa bài học “Tiết 43. Bài 29 - Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mó, cứu nước (1 965 – 1973)” (TT). 1 + Tìm hiểu nội dung bài: