1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thí nghiệm: Điện thế trên bề mặt vật dẫn - Phân bố điện tích

8 981 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Giáo viên thực hiện: Trần Viết Thắng Trường THPT Chu Văn An Thái Nguyên TN Biểu diễn _ Lớp 11 Điện thế trên bề mặt vật dẫn - Phân bố điện tích Bộ đồ dùng thí nghiệm về ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG 6 3 1 2 4 5 7 8 9 10 12 11 I. Dụng cụ TN TN Biểu diễn _ Lớp 11 Điện thế trên bề mặt vật dẫn - Phân bố điện tích Thiết bị thí nghiệm: 1 Các dụng cụ được đặt trong ngăn kéo 2 3 1 - Máy phát tĩnh điện Wim–sớt (1) -Hộp mica (2) 330mm×220mm×210mm để chứa máy Wim-sớt - Ngăn chứa các vật dẫn (3) 360mm×300mm×190mm TN Biểu diễn _ Lớp 11 Điện thế trên bề mặt vật dẫn - Phân bố điện tích 6 3 1 2 4 5 7 8 9 10 12 11 - Đèn 6V -15W nối với 2 ổ cắm (4) - Vật dẫn điện một đầu nhọn, một đầu lõm (5) - Vật dẫn điện hình cầu rỗng đường kính 80mm (6) - Hai vật dẫn có tua vải dài 80mm (7) - Lưới kim loại 330mm×110mm có gắn tua vải (8) Thiết bị thí nghiệm: TN Biểu diễn _ Lớp 11 Điện thế trên bề mặt vật dẫn - Phân bố điện tích 6 3 1 2 4 5 7 8 9 10 12 11 - Hai vật dẫn hình trụ rỗng đường kính 60mm, có đầu là hình bán cầu rỗng (9) - 2 đĩa nhôm tròn phẳng đường kính 150mm, dầy 3mm (10) - Tĩnh điện kế (11) - Đầu rò điện tích - 5 chân đỡ vật dẫn hình trụ bằng nhựa có chân đế - Bốn dây dẫn có kẹp cá sấu ở đầu (12) Thiết bị thí nghiệm: TN Biểu diễn _ Lớp 11 Điện thế trên bề mặt vật dẫn - Phân bố điện tích II. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM: * Chứng tỏ bề mặt vật dẫn mang điện có cùng điện thế. * Chứng tỏ điện tích tập trung nhiều hơn ở chỗ nhọn trên vật dẫn mang điện. TN Biểu diễn _ Lớp 11 Điện thế trên bề mặt vật dẫn - Phân bố điện tích III. TIẾN TRÌNHTHÍ NGHIỆM ∗ Nối vật dẫn (5) với một cực của máy phát tĩnh điện. ∗ Nối đầu rò điện với tĩnh điện kế. ∗ Quay máy phát tĩnh điện, đưa đầu rò đến các điểm khác nhau trên vật dẫn ta thấy kim tĩnh điện kế đều chỉ một góc không đổi, chứng tỏ điện thế của mọi điểm trên vật dẫn đều như nhau. 1. Điện thế trên bề mặt vật dẫn 6 3 1 2 4 5 7 8 9 10 12 11 III. TIẾN TRÌNHTHÍ NGHIỆM ∗ Nối các tua vào các vị trí khác nhau trên vật dẫn mang điện (9). ∗ Nối vật dẫn (9) với máy phát tĩnh điện, cho máy phát hoạt động. Kết quả ta thấy chỗ nhọn tua lệch nhiều nhất, chỗ lõm vào tua không lệch. 2. Phân bố điện tích 6 3 1 2 4 5 7 8 9 10 12 11 . 11 Điện thế trên bề mặt vật dẫn - Phân bố điện tích II. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM: * Chứng tỏ bề mặt vật dẫn mang điện có cùng điện thế. * Chứng tỏ điện tích. chỗ nhọn trên vật dẫn mang điện. TN Biểu diễn _ Lớp 11 Điện thế trên bề mặt vật dẫn - Phân bố điện tích III. TIẾN TRÌNHTHÍ NGHIỆM ∗ Nối vật dẫn (5) với

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Vật dẫn điện hình cầu rỗng đường  - Thí nghiệm: Điện thế trên bề mặt vật dẫn - Phân bố điện tích
t dẫn điện hình cầu rỗng đường (Trang 4)
- Hai vật dẫn hình trụ rỗng đường kính  - Thí nghiệm: Điện thế trên bề mặt vật dẫn - Phân bố điện tích
ai vật dẫn hình trụ rỗng đường kính (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w