Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
Bài 3 THI T K GIAO DI N Ế Ế Ệ (FORM) 1. Khái niệm Forms Khi sử dụng một ứng dụng, đa phần công việc của người dùng làm trên các hộp thoại (Dialogue), cửa sổ (Windows). Cả 2 thành phần này trong lập trình đều được gọi là Form. Form là công cụ thiết kế giao diện người sử dụng phần mềm- bộ phận giao tiếp giữa người dùng với ứng dụng. 2. Thiết kế Form nhập dữ liệu Chọn Creat form in Design view Bước 1: Ở thẻ Form, chọn Creat form in Design View Cửa sổ Form Thanh công cụ Cửa sổ thuộc tính Cửa sổ Form – nơi sẽ thiết kế và xây dựng các thông tin cần thiết theo yêu cầu bài toán. Thanh công cụ Toolbox – nơi chứa những đối tượng, những công cụ có thể đưa lên form với mục đích thiết kế giao diện và điều khiển dữ liệu theo bài toán. Cửa sổ thuộc tính Properties – nơi có thể thiết lập các thuộc tính cho form cũng như các đối tượng trên form; Cấu trúc form gồm 3 phần: Form Header - phần tiêu đề đầu form; Form Footer - phần tiêu đề cuối; Detail - phần thân form Bước 2: Thiết lập nguồn dữ liệu cho form ở thuộc tính Record Source bằng cách chọn tên bảng. Bước 3: Mở cửa sổ Field List. Cửa sổ Field List có chứa danh sách các trường trên CSDL có trong nguồn dữ liệu của Form Cửa sổ Field List Bước 4: Đưa những trường cần nhập dữ liệu từ cửa sổ Field List lên Form đang thiết kế bằng cách: Dùng chuột kéo từng trường muốn thiết kế lên form từ cửa sổ Field List thả lên vị trí hợp lý trên form 3. Các công cụ tạo Form Combo box Text box Label Check box Comand List box - Hộp văn bản (Text Box): dùng để nhập dữ liệu hoặc hiển thị kết quả tính toán. - Nút lệnh (Command Button): để thực hiện hành động thường gắn với một Macro hoặc một thủ tục xử lý sự kiện. Sau đó bấm chuột vào nút lệnh thì macro hoặc thủ tục gắn với nó sẽ được thực hiện. - Nhãn (Label): thường dùng đặt tiêu đề và các phần hướng dẫn. - Hộp lựa chọn (Combo Box) - Hộp danh sách (List Box) - Hộp ánh dấu (Check Box)