1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 12

8 170 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Chương II: các thành phần tự nhiên của tráI đất Một số dạng địa hình bề mặt tráI đất 1 - TáC Động của nội lực và ngoại lực Bài 12: tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt tráI đất a. Nội lực: b. Ngoại lực: Là những lực sinh ra bên trong Trái Đất Là những lực sinh ra ở bên ngài Trái Đất nén ép vào các lớp đá Uốn nếp Đứt gãy Đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất Núi lửa, động đất . Quá trình phong hoá các loại đá ( do ánh sáng, nhiệt độ, sinh vật) Quá trình xâm thực các lớp đất đá (do nước chảy, gió, băng hà ). Địa hình bề mặt Trái Đất ghồ ghề hơn Có xu hướng hạ thấp và san phẳng địa hình bề mặt Trái Đất Kết luận: nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau, nhưng xẩy ra đồng thời, tạo nên sự đa dạng của địa hình bề mặt Trái Đất. ĐÞa h×nh do giã khoÐt mßn Địa hình bị xói mòn do nước 2 - Núi lửa và động đất 1 - TáC Động của nội lực và ngoại lực Bài 12: tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt tráI đất a. Núi lửa Khái niệm: Núi lửa là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu lên mặt đất. Cấu tạo: Nhóm 1 (Đoạn phim + hình 31) Hoạt động: Nhóm 2 ( Trước khi phun và trong quá trình phun có hiện tượng gì) Phân loại, phân bố núi lửa: Nhóm 3 ( Phim + SGK) Tác động: Nhóm 4: (Tác động tích cực và tiêu cực) Nói löa ho¹t ®éng nh­ thÕ nµo? - Phân loại: - Phân bố : 2 - Núi lửa và động đất 1 - TáC Động của nội lực và ngoại lực Bài 12: tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt tráI đất a. Núi lửa Khái niệm: Cấu tạo: Hoạt động: Trước khi phun thường có khói bụi, động đất. Sau đó là những tiếng nổ lớn, rồi dung nham núi lửa phun trào ra ngoài qua miệng núi lửa Phân loại, phân bố núi lửa: Núi lửa hoạt động (500 ngọn) Núi lửa đã tắt (500 ngọn) ở nhiều nơi nhưng nhiều nhất là ven bờ lục địa quanh Thái Bình Dương Tác động: Tích cực: hình thành vùng đất đỏ phì nhiêu, khoáng sản, suối nước nóng Tiêu cực: vùi lấp thành thị làng mạc, ruộng nương, con người. in t thớch hp vo ch trng trong nhng cõu sau õy: và là hai lực đối nghịch nhau. Chúng xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất Núi lửa và động đất đều do .sinh ra. Núi lửa là hình thức phun trào măcma ở duới sâu lên mặt đất. là hiện tượng các lớp đất đá ở gần mặt đất bị rung chuyển. Những trận động đất lớn làm cho nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá huỷ và làm chết nhiều người. 2 - Núi lửa và động đất 1 - TáC Động của nội lực và ngoại lực Bài 12: tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt tráI đất a. Núi lửa b. Động đất Mô hình về hiện tượng động đất Động đất là những chấn động xảy ra đột ngột và nhanh chóng từ một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất, làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển. Khỏi nim Hu qu Những trận động đất lớn làm cho nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá huỷ và làm chết nhiều người. Bin phỏp Xây nhà chịu được các chấn động lớn. Dự báo để kịp thời sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm. Ghi nh nội lực ngo i lựcNội lực Động đất Bi tp nhanh (1) (2) (3) (4) Bài tập1: Nối các thông tin ở cột A và cột B cho hợp lý Cột A Cột B 1-Nội lực 2-Ngoại lực a) Sinh ra bên trên và bên ngoài Trái Đất b) Làm địa hình trở nên gồ ghề. c) Hạ thấp và làm địa hình trở nên bằng phẳng d) Quá trình phong hoá và xâm thực. e) Núi lửa và động đất f) Núi trẻ g) Núi già h) Sinh ra bên trong Trái Đất 2 - Núi lửa và động đất 1 - Tác ộng của nội lực và ngoại lực Bài 12: tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt tráI đất 3- B i t p c ng c . Một số dạng địa hình bề mặt tráI đất 1 - TáC Động của nội lực và ngoại lực Bài 12: tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt. mòn do nước 2 - Núi lửa và động đất 1 - TáC Động của nội lực và ngoại lực Bài 12: tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w