Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

3 567 0
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 22: Quan hêê biêên chứng giữa Cơ sở hạ tầng và Kiến trúc thượng tầng Ý nghĩa phương pháp luâên, liên hêê thực tế? I.Định nghĩa Cơ sở hạ tầng và Kiến trúc thượng tầng 1.Định nghĩa Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng là tổng hợp các quan hêê sản xuất hợp thành kết cấu kinh tế của xã hôêi nhất định Trong đó có quan hêê sản xuất tàn dư, quan hêê sản xuất thống trị và quan hêê sản xuất mầm mống Quan hêê sản xuất thống trị là quan trọng nhất vì nó quy định tính chất của sở hạ tầng VD: Phân biêêt giữa sở hạ tầng và kết cấu hạ tầng 2.Định nghĩa Kiến trúc thượng tầng: Kiến trúc thượng tầng là tất cả những quan điểm chính trị, pháp luâêt, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghêê thuâêt với những thể chế tương ứng như: nhà nước, đảng phái, giáo hôêi, các đoàn thể được hình thành môêt sở hạ tầng nhất định Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có những đăêc điểm riêng, quy luâêt riêng của nó Chúng liên hêê, tác đôêng lẫn nhau, cùng nảy sinh môêt sở hạ tầng nhất định Trong đó, Nhà nước có vai tro đăêc biêêt quan trọng -Trong xã hôêi có giai cấp đối kháng thì tính giai cấp của kiến trúc thượng tầng thể hiêên rõ ở sự đối lâêp về quan điểm, tư tưởng của các giai cấp đối kháng Phản ánh cở sở hình thành và phản ánh mâu thuẫn của chính sở hạ tầng Giai cấp thống trị tìm cách giữ các quan điểm, quyết định của mình giai cấp đối kháng thì đấu tranh để phá bỏ những cái cũ II.Quan hêê biêên chứng 1.Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng: (dự đăêc điểm chính) -Cơ sở hạ tầng nào thì sinh kiến trúc thượng tầng ấy Tính chất của kiến trúc thượng tầng ấy bị quy định bở quan hêê sản xuất thống trị Do đó, tiêu chuẩn khách quan đánh giá chế đô ê xã hôêi là dựa vào quan hêê sản xuất thống trị Vì nguyên nhân sau: +Quan hêê sản xuất là quan hêê bản nguyên thủy quy định các quan hêê khác xã hôêi +Mâu thuẫn đời sống kinh tế xét cho cùng quy định mâu thuẫn đời sống chính trị tư tưởng -Cơ sở hạ tầng quy định sự hình thành tính chất kiến trúc thượng tầng và sở hạ tầng biến đổi thì sớm muô ôn gì kiến trúc thượng tầng sẽ đổi theo 2.Sự tác đôêng trở lại của Kiến trúc thượng tầng với Cơ sở hạ tầng -Kiến trúc thượng tầng có chức bảo vê ê, trì, cũng cố, phát triển sở hạ tầng sinh nó Đồng thời nó đấu tranh, tìm mọi cách xóa bỏ Cơ sở hạ tầng cũng Kiến trúc thượng tầng cũ VD tư bản xóa bỏ phong kiến -Các bôê phâên khác của Kiến trúc thượng tầng tác đôêng lên Cơ sở hạ tầng dưới những hình thức khác nhau, mức đô ê khác nhau, phạm vi khác Bản thân các yếu tố, các bôê phâên của Kiến trúc thượng tầng cũng tác đôêng lẫn -Sự tác đôêng trở lại của Kiến trúc thượng tầng đối với Cơ sở hạ tầng theo hướng: +Nếu Kiến trúc thượng tầng tác đôêng cùng chiều với quy luâêt khách quan, tức là các chính sách phù hợp với quy luâêt khách quan thì sẽ thúc đẩy sở hạ tầng phát triển +Nếu Kiến trúc thượng tầng tác đôêng ngược chiều với quy luâêt khách quan sẽ kìm hãm sự phát triển của Cơ sở hạ tầng Tuy nhiên, nếu Kiến trúc thượng tầng tác đôêng ngược chiều với quy luâêt khách quan, kìm hãm thì tất yếu kinh tế vẫn tự chọn đường VD: Khoán chui trước khoán 10 III.Ý nghĩa phương pháp luâ ên: -Thấy được tác đôêng trở lại quan trọng của Kiến trúc thượng tầng với Cơ sở hạ tầng, đăêc biêêt là vai tro của nhà nước -Củng cố không ngừng phát triển, xây dựng Kiến trúc thượng tầng để có được sở đúng đắn phù hợp quy luâêt để thúc đẩy Cơ sở hạ tầng phát triển Liên hêê ở nước ta: cần phải nâng cao vai tro lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước và hoạt đôêng của các đoàn thể, tổ chức chính trị Cơ sở hạ tầng của Viêêt Nam là kết cấu kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hôêi chủ nghĩa, đó kinh tế nhà nước giữ vai tro chủ đạo gồm kinh tế hợp tác tạo thành nền tảng nền kinh tế quốc dân Cơ sở hạ tầng của nước ta hiêên là sở hạ tầng quá đôê Vấn đề đăêt hiêên là phải không ngừng nâng cao sự lãnh đạo của Đảng, của Nhà nước đồng thời phát huy vai tro của các tổ chức chính trị, xã hôêi Đảng lãnh đạo tuyêêt đối xây dựng nhà nước pháp quyền xã hôêi chủ nghĩa của dân, dân, vì dân Thực chất quan hêê giữa Cơ sở hạ tầng và Kiến trúc thượng tầng là quan hêê kinh tế và chính trị Trong đó, kinh tế suy cho cùng quyết định chính trị và chính trị có tác đôêng trở lại mạnh mẽ Chính vì thế nước ta hiêên thực hiêên công cuôêc đổi mới toàn diêên, đó đổi mới kinh tế là tọng tâm và từng bước đổi mới về chính trị Trong đổi mới kinh tế là tiếp tục xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hôêi chủ nghĩa Đổi mới chính trị không phải là thay đổi chế đôê chính trị mà là đổi mới tư chính trị Ví dụ tư trước cho rằng kinh tế thị trường là đối lâêp với chủ nghĩa xã hôêi Nhưng ngày nay, Đảng ta khẳng định kinh tế thị trường là sản phẩm của văn minh nhân loại và chúng ta cần phải tiếp thu thời kỳ quá đôê lên chủ nghĩa xã hôêi Chống các quan điểm đoi đa nguyên chính trị ... tầng với Cơ sở hạ tầng -Kiến trúc thượng tầng có chức bảo vê ê, trì, cũng cố, phát triển sở hạ tầng sinh nó Đồng thời nó đấu tranh, tìm mọi cách xóa bỏ Cơ sở hạ... thuẫn đời sống kinh tế xét cho cùng quy định mâu thuẫn đời sống chính trị tư tưởng -Cơ sở hạ tầng quy định sự hình thành tính chất kiến trúc thượng tầng và sở hạ tầng... tư bản xóa bỏ phong kiến -Các bôê phâên khác của Kiến trúc thượng tầng tác đôêng lên Cơ sở hạ tầng dưới những hình thức khác nhau, mức đô ê khác nhau, phạm vi khác Bản

Ngày đăng: 22/01/2017, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan