Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
384 KB
Nội dung
Câu 1: Người xưa có câu: “Vua xứ Thanh, thần xứ Nghệ” Vùng Ái Câu (tức Thanh Hoá ngày nay) xem nôi sản sinh vua chúa Việt Bằng kiến thức lịch sử học, em hay trình bày hiểu biết vị vua, chúa xứ Thanh mà em yêu thích Thanh Hoá nơi có nhiều vua, chúa sinh triều đại Tiền Lê, Lê Sơ, chúa Trịnh… Trong đó, em yêu thích vua Lê Lợi Lê Lợi sinh ngày tháng Tám năm Ất Sửu - 10/9/1385, trai thứ ông Lê Khoáng bà Trịnh Thị Thương, người hương Lam Sơn, huyện Lương Giang, trấn Thanh Hoá Ngay từ trẻ, Lê Lợi tỏ người thông minh, dũng lược, đức độ người, dáng người hùng vĩ, mắt sáng, miệng rộng, mũi cao, vai phải có nốt ruồi đỏ lớn, tiếng nói chuông, bậc thức giả biết người phi thường Lớn lên, ông làm chức Phụ đạo Khả Lam, ông chăm dùi mài đọc sách binh pháp, nghiền ngẫm thao lược, tìm mời người mưu trí, chiêu tập dân lưu tán, hăng hái dấy nghĩa binh, mong trừ loạn lớn Năm Lê Lợi tròn 22 tuổi năm quân Minh tràn sang xâm lược nước ta Cuộc kháng chiến chống quân Minh nhà Hồ lãnh đạo nhanh chóng bị thất bại Bởi đại họa này, năm đau thương đất nước bắt đầu Dưới ách thống trị tàn bạo quân Minh, trăm họ bị đọa đày đói khổ.Mùa xuân năm Mậu Tuất - 1418, Lê Lợi hào kiệt đồng chí hướng Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn, Lê Văn An, Lê Văn Linh, Bùi Quốc Hưng, Lưu Nhân Chú v.v phất cờ khởi nghĩa Lam Sơn, xưng Bình Định Vương, kêu gọi nhân dân đồng lòng đứng lên đánh giặc cứu nước Suốt 10 năm nằm gai nếm mật, vào sinh tử, Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến chống quân Minh thắng lợi Sau hội thề Đông Quan, ngày 29/12/1427, bại binh giặc bắt đầu phép rút quân nước an toàn, đến ngày 3/1/1428, bóng dáng quân Minh cuối bị quét khỏi bờ cõi Ngày 15 tháng Tư năm Mậu Thân - 1428, Lê Lợi thức lên Vua điện Kính Thiên xưng "Thuận Thiên thừa vận, Duệ Văn Anh Vũ Đại Vương" đặt tên nước Đại Việt, đóng đô Đông Đô (Hà Nội) đại xá thiên hạ, ban bố "Bình Ngô đại cáo" – xem tuyên ngôn thứ hai dân tộc Vua xây dựng lại máy quyền mới, thiết lập mối quan hệ hoà hoãn với nhà Minh , quan tâm đến phát triển nông nghiệp, mở khoa thi để tuyển chọn người tài, thiết lập mối quan hệ với nước láng giềng Khi lên ngôi, ông tổ lại đất nước, chăm lo cho nhân dân, ổn định đời sống đát nước, Lý Thái Tổ ngày 22 tháng năm Quý Sửu (1433), hưởng thọ 49 tuổi Ngày nhiều trường học, phố phường lấy tên ông Câu 2:Học giả người Pháp L.Bơdatxie nhận xét : “ Công trình tác phẩm đẹp kiến trúc Việt Nam” (Phan Đại Doãn: Những bàn tay tài hoa cha ông – NXB Giáo dục 1988) Ngày 27-62011, Tổ chức UNESCO thức công nhận công trình Di sản văn hoá giới Đó công trình nào? Em đóng vai hướng dẫn viên du lịch để giúp cộng đồng hiểu biết công trình Rất vịnh dự hôm người hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu cho người biết công trình kiến trúc đặc biệt mà học giả người Pháp L.Bơdatxie nhận xét tác phẩm đẹp kiến trúc Việt Nam, đồng thời di sản văn hoá giới mảnh đất xứ Thanh Đó thành Nhà Hồ Thành Nhà Hồ thuộc địa phận xã Vĩnh Tiến, Vĩnh Long, Vĩnh Quang, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, Vĩnh Ninh, Vĩnh Khang, Vĩnh Thành thị trấn Vĩnh Lộc (huyện Vĩnh Lộc), tỉnh Thanh Hóa Đây kinh thành nước Việt Nam từ năm 1398 đến 1407 Thành Nhà Hồ Hồ Quý Ly – lúc tể tướng triều đại nhà Trần – cho xây dựng vào năm 1397 Thành xây xong, Hồ Quý Ly ép Vua Trần Thuận Tông rời đô từ kinh thành Thăng Long (Hà Nội) Thanh Hóa Tháng năm Canh Thìn (1400), Hồ Quý Ly lên vua thay nhà Trần đặt tên nước Đại Ngu (1400-1407), thành Nhà Hồ thức trở thành kinh đô Thành Nhà Hồ lịch sử có tên gọi khác thành An Tôn, Tây Đô, Tây Kinh, Tây Nhai, Tây Giai Trong hồ sơ di sản giới, thành Nhà Hồ mô tả công trình kỳ vĩ kỹ thuật nghệ thuật xây dựng đá lớn kết hợp truyền thống xây dựng độc đáo có không hai Việt Nam, khu vực Đông Á Đông Nam Á thời kỳ cuối kỷ XIV, đầu kỷ XV Nhờ kỹ thuật xây dựng độc đáo, sử dụng vật liệu bền vững, đặc biệt khối đá lớn, thành Nhà Hồ bảo tồn tốt cảnh quan thiên nhiên nguyên vẹn Đây số di tích kinh thành chưa chịu nhiều tác động trình đô thị hóa, cảnh quan quy mô kiến trúc bảo tồn gần nguyên vẹn mặt đất lòng đất khu vực Đông Á Đông Nam Á Thành nhà hồ với kiến trúc độc đáo đất Thanh Theo tài liệu thư tịch cổ, với việc khảo cổ, nghiên cứu trạng phức hợp di sản thành Nhà Hồ Thành nội, Hào thành, La thành có Đàn tế Nam Giao Thành nội xây dựng gần hình vuông; có chu vi 3.508m; diện tích 142,2ha; tường thành chiều Nam – Bắc dài 870,5m; chiều Đông – Tây dài 883,5m Thành nội có cổng, mở bốn tường thành Toàn tường thành bốn cổng xây dựng phiến đá xanh, đục đẽo tinh xảo, vuông vức, xếp chồng khít lên Các phiến đá có chiều dài trung bình 1,5m, dày 1m, nặng khoảng từ 15 – 20 Trục thành không theo hướng Bắc Nam, cổng gọi tên theo bốn hướng chính: cổng Nam, cổng Bắc, cổng Đông, cổng Tây (hay gọi là: Tiền, Hậu, Tả, Hữu) Các cổng xây dựng theo kiến trúc hình vòm Những phiến đá vòm cửa đục đẽo hình múi bưởi, xếp khít lên Cổng Nam cổng chính, có ba cửa: cửa rộng 5,82m, cao 5,75m; hai cửa bên rộng 5,45m, cao 5,35m Ba cổng lại có cửa, cổng Bắc rộng 5,8m; cổng Đông rộng 5,9m, cao 5,4m; cổng Tây rộng 5,8m, cao 5,4m Tường thành cao trung bình từ – 6m, chỗ cao cổng Nam cao 10m Các nhà khoa học ước tính toàn phần tường đá chiếm khoảng 25.000m3 Theo tài liệu, Thành nội có công trình kiến trúc như: điện Hoàng Nguyên, cung Nhân Thọ, cung Phù Cực, Đông cung, Đông Thái miếu, Tây Thái miếu… Tuy nhiên, Thành nội lại số di tích di vật như: phần tường thành, bốn cổng thành, dấu tích hồ nước, đôi rồng bậc thềm làm đá với nét điêu khắc tinh xảo, móng kiến trúc Thành nội, đường lát đá Hoa Nhai, bi đá, đạn đá, đồ gốm sứ, khuôn viên cổng Nam vật có giá trị đặc trưng cho văn hóa Trần – Hồ Hệ thống Hào thành nằm bao quanh Thành nội nối thông với sông Bưởi qua kênh góc đông nam thành Hào thành có bốn cầu đá bắc vào cửa Thành nội Ngày nay, nhiều phần Hào thành bị lấp cạn Tuy nhiên, dấu tích Hào thành nhận thấy rõ phía Bắc, phía Đông nửa phía Nam thành La thành vòng thành thành Nhà Hồ, xây dựng để che chắn cho Thành nội (Hoàng thành) nơi sinh sống cư dân thành La thành dài khoảng 10km, xây dựng dựa theo địa hình tự nhiên Nhà Hồ dựng La thành cách cho đắp đất, trồng tre gai để nối liền núi Đốn Sơn (xã Vĩnh Thành), Hắc Khuyển (xã Vĩnh Long), Xuân Đài, Trác Phong, Tiến Sỹ (xã Vĩnh Ninh), Kim Ngọ (xã Vĩnh Tiến), Kim Ngưu, Tượng Sơn (xã Vĩnh Quang) với hai sông sông Bưởi sông Mã Hiện nay, dấu tích La thành thuộc địa phận làng Bèo (xã Vĩnh Long) với chiều dài 2.051,9m, cao khoảng 5m, mặt cắt dạng hình thang với bề mặt rộng 9,2m, chân thành rộng 37m khoanh vùng bảo vệ Đàn tế Nam Giao, hay gọi đàn Nam Giao công trình kiến trúc cung đình quan trọng, xây dựng năm 1402 phía Tây Nam núi Đốn Sơn, nằm thẳng đường thần đạo từ cổng Nam nhìn ra, cách thành Nhà Hồ khoảng 2,5km phía Đông Nam Đàn Nam Giao có diện tích 43.000m² Mặt lộ rõ đất với bậc cấp Từ đàn cao xuống đàn thấp chênh lệch 7,80m Đàn Nam Giao nơi tế trời, cầu mưa thuận gió hoà, quốc thái dân an, vương triều trường tồn, thịnh trị Ngoài ra, đàn nơi tế linh vị hoàng đế, nhiều vị thần khác Tế Nam Giao lễ tạ ơn trời đất diện vương triều, coi nghi lễ mang tính cung đình Lễ tế Nam Giao triều Hồ tổ chức năm xây dựng Tại thành Nhà Hồ, việc đắp đàn Nam Giao cử hành lễ tế năm Nhâm Ngọ (1402), vương triều Nhà Hồ để lại nhiều dấu ấn lịch sử như: lập đàn Xã Tắc năm Đinh Sửu (1397), tổ chức hai kỳ thi thái học sinh vào năm Canh Thìn (1400) Ất Dậu (1405) Ngoài ra, thời kỳ gắn liền với cách tân đáng ghi nhận cải cách thi cử, mở mang trường học, đề cao chữ Nôm, phát hành tiền giấy Ngày Thành Nhà Hồ bước trùng tu, tôn tạo nhằm trước hết khôi phục gìn giữ công trình kiến trúc độc đáo có 600 năm điểm đến hấp dẫn cho du khách nước lần đến Thanh Hóa Thành Nhà Hồ coi tòa thành đá lại Đông Nam Á lại giới Ngày 27/6/2011, Paris (Pháp), kỳ họp lần thứ 35 Ủy ban Di sản giới, UNESCO công nhận thành Nhà Hồ di sản văn hóa giới Đến với thành nhà Hồ, du khách chiêm ngưỡng, tìm hiểu, khám phá công trình quân có kiến trúc độc đáo kĩ thuật, đồ sộ quy mô, kết tinh sức lao động sáng tạo hi sinh nhân dân thời HỒ Quý Ly, loà thân vương triều tôn ngắn ngủi để lại nhiều cách tân có giá trị tiến trình lịch sử dân tộc Câu 3: Triệu Thị Trinh có câu nói tiếng: “ Tôi muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá Kình biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ không chịu gom lưng làm tì thiếp cho người ta” Bằng kiến thức lịch sử học, em làm rõ truyền thống anh hùng bất khuất chống giặc ngoại xâm người xứ Thanh Truyền thống anh hùng bất khuất người xứ Thanh thể rõ nét lịch sử chống giặc ngoại xâm Trong kháng chiến chống ngoại xâm, Thanh Hoá góp phần to lớn, tô đậm truyền thống yêu nước Thế kỷ I có nữ tướng Lê Hoa khởi nghĩa hai Bà Trưng; Thế kỷ III (248) có anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh; năm 931, 938 có người anh hùng Dương Đình Nghệ chống quân Nam Hán Năm 981 có Lê Hoàn khởi nghĩa chống Tống bình Chiêm Thế kỷ XV có anh hùng Lê Lợi với khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh Cuối kỷ XIX có Tống Duy Tân, Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước phong trào Cần Vương Đặc biệt hai kháng chiến thần thánh dân tộc nhân dân Thanh Hoá đóng góp to lớn sức người, sức góp phần tạo nên thắng lợi hai kháng chiến Với truyền thống quý báu, nhân dân Thanh Hoá qua nhiều thời kỳ lịch sử góp phần tô đậm thêm truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Những đóng góp người xứ Thanh qua khởi nghĩa tiêu biểu qua thời kì: • Đóng góp nhân dân Thanh Hoá khởi nghĩa Lam Sơn - Thanh Hoá nơi xuất phát, vững khởi nghĩa Lam Sơn Đất Lam Sơn với rừng núi hiểm trở thuận lợi cho việc “công thủ” nhân dân đoàn kết lòng đảm bảo vững cho nghĩa quân tồn phát triển với núi rừng Lam Sơn đùm bọc, che chở, bảo vệ nuôi dưỡng cho nghĩa quân - Ngay từ ngày đầu khởi nghĩa huyện tỉnh có người tụ nghĩa: Lê Tông Kiều quê huyện Quảng Xương, Trịnh Khả quê huyện Vĩnh Ninh (nay huyện Vĩnh Lộc), Trịnh Đồ, Đỗ Bí, Hà Mộng, Lê Khương, Hà Độ quê huyện Nông Cống, Nguyễn Chích quê huyện Đông Sơn • - Trong hội thề Lũng Nhai (không kể Lê Lợi, có 11/18 người người xứ Thanh như: Lê Lai, Lê Lý, Lê Hiển, Lê Bôi, Lê Thận, Lê Văn An, Lê Văn Linh, Đinh Liệt, Trịnh Khả, Trương Lôi, Vũ Uy) phần lớn số tướng lĩnh tài ba nghĩa quân Lam Sơn sau - Trong việc khai hoang, sản xuất, đảm bảo cung cấp lương thực cho nghĩa quân đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Tây Thanh Hoá ủng hộ nhiệt tình mặt cho nghĩa quân: Xây dựng cứ, đào hào đắp luỹ, xây dựng kho tàng, nhà cửa Truyền thuyết dân gian lưu truyền câu chuyện cảm động mối tình quân dân đoàn kết trí, hết lòng quyên góp lương thực - Trong khởi nghĩa Lam Sơn, phụ nữ Thanh Hoá góp phần tích cực việc xây dựng cứ, cung cấp lương thực, tiếp tế, cứu thương, bảo vệ tướng lĩnh Không thế, phụ nữ Thanh Hoá tham gia chiến đấu anh dũng chống giặc Minh Tiêu biểu Phạm Thị Ngọc Trần (vợ Lê Lợi) việc tham gia lo việc lương thực nuôi quân bà gương dũng cảm quên việc lớn Bên cạnh nhiều nữ tướng xông pha trận mạc như: Hồng Nương Công Chúa (con gái Lê Lợi), Nguyễn Thị Bành (vợ tướng quân Nguyễn Chích) Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược nhân dân Thanh hoá từ cuối kỷ XVIII đến hết chiến tang giới lần thứ * Thanh Hoá hưởng ứng phong trào Cần vương - Ngày 13 tháng năm 1885 Hàm Nghi Chiếu Cần vương, kêu gọi nhân dân sức phò vua cứu nước Hưởng ứng Chiếu Cần Vương nhân dân dân tộc tỉnh Thanh Hoá từ miền ngược đến miền xuôi đứng lên giúp Vua cứu nước - Phong trào Cần vương Thanh Hoá qui tụ có đạo chung, Trần Xuân Soạn vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết cử phụ trách tỉnh Thanh Hoá Phạm Bành phụ trách vùng đồng bằng, Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước làm chủ vùng núi, xây dựng liên hệ với nghĩa quân Lang Văn Thiết, Lang Văn Hạnh Nghệ An ** Các khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương Thanh Hoá - Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887) Ba Đình thuộc huyện Nga Sơn Trung tâm khởi nghĩa ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ Mỹ Khê Chỉ huy điểm Phạm Bành Đinh Công Tráng, bên cạnh có Nguyễn Khế, Nguyễn Toại Cuộc khởi nghĩa thất bại, nêu gương chiến đấu anh dũng sáng ngời, gây cho Pháp nhiều tổn thất, cổ vũ mạnh mẽ cho nhân dân Việt Nam nói chung nhân dân Thanh Hoá nói riêng tiếp tục đứng lên chống Pháp giải phóng dân tộc Tên ba làng vào lịch sử chống Pháp mốc son - Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1886 - 1892) - Hùng Lĩnh thuộc huyện Vĩnh Lộc Trung tâm núi Cù Mông, Đa Bút dãy Hùng Lĩnh xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá Lãnh đạo khởi nghĩa Tống Duy Tân quê Đông Biện, Bồng Trung, xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Lộc Ông vốn người họ Nguyễn Tống Sơn (nay Hà Trung) sau đổi thành họ Tống Cuộc khởi nghĩa kết thúc để lại gương hy sinh nghĩa quân đặc biệt thủ lĩnh Tống Duy Tân Để lại học quí chiến lược chiến thuật chiến tranh du kích - Phong trào chống Pháp đồng bào miền núi Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước lãnh đạo + Khởi nghĩa Hà Văn Mao - Hà Văn Mao người dân tộc Mường Điền Lư, Châu Quan Hoá (nay Điền Lư huyện Bá Thước) Trung tâm khởi nghĩa Mường Khê sau mở rộng địa bàn hoạt động tới Thọ Xuân, Cẩm Thuỷ Nghĩa quân chặn đánh nhiều hành quân Pháp giành thắng lợi -Tháng 11 năm 1887 quân Pháp thiếu tá HenBơ- Boa đại uý Pátxcan mở công vào nghĩa quân Do lực lượng chênh lệch ông cho nghĩa quân giải tán, để giữ trọn khí tiết ông vào rừng tuần tiết + Khởi nghĩa Cầm Bá Thước - Cầm Bá Thước ông người dân tộc Thái quê Mường Chiềng Bán thuộc tổng Trịnh Vạn (nay thuộc xã Vạn Xuân, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá) Căn khởi nghĩa Trịnh Vạn nơi có vùng núi hiểm trở Ông cho xây dựng hệ thống đồn trại kiên cố, bố trí giàn đá, lao gỗ, bãi chông dọc theo núi cao, sông sâu Sau mở rộng địa bàn hoạt động sang Ngọc Lặc, Như Xuân, Quan Hoá, Quỳ Châu (Nghệ An) Tháng năm 1894 Pháp đưa quân lên đóng rải rác đồn Cửa Đạt, Thổ Sơn, Nhiên Trạm để đè bẹp nghĩa quân Để giành chủ động sáng ngày tháng năm 1844 Cầm Bá Thước cho quân công quân Pháp gây cho Pháp tổn thất lớn Ngày 10 tháng năm 1895 có tay sai dẫn đường, quân Pháp tổ chức công với qui mô lớn vào Hón Bòng Ngày 13 tháng năm 1895 Cầm Bá Thước vợ cả, trai 12 nghĩa quân bị sa vào tay giặc khởi nghĩa kết thúc Sự hi sinh Cầm Bá Thước để lại lòng người dân miền núi tỉnh Thanh nhân dân Thanh Hoá nhân dân nước niềm tin bất diệt để tiếp tục chiến đấu chống Pháp giành thắng lợi Vị trí, ý nghĩa lịch sử phong trào Cần Vương Thanh Hoá: Thanh Hoá trung tâm phát triển manh mẽ phong trào Cần Vương Thể tinh thần yêu nước nồng nàn nhân dân dân tộc tỉnh Thanh Hoá Phong trào gây cho Pháp tổn thất nặng nề, góp phần với phong trào nước làm chậm trình “bình định’’của Pháp Tuy thất bại phong trào nêu gương sáng ngời tinh thần đoàn kết nhân dân, hết lòng nhân dân Thanh Hoá tham gia ủng hộ kháng chiến Nêu gương sáng ngời tinh thần yêu nước, phong trào; để lại nhiều học quý báu xây dựng tổ chức lực lượng, phát triển phong trào cách mạng, tiến tới giải phóng dân tộc sau • Thanh hoá từ năm từ năm 1919 đến năm 1945 - Thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa Thanh Hóa, chúng không từ thủ đoạn nhằm vơ vét tiền của, bòn rút sức lao động nhân dân Trong thời gian này, với nước phong trào đấu tranh nhân dân Thanh Hoá diễn sôi Sự đời Đảng Đảng cộng sản Thanh Hoá mở thời kỳ phát triển phong trào cách mạng tỉnh Dưới lãnh đạo Đảng bộ, phong trào cách mạng Thanh Hoá trở thành phận hữu cách mạng Việt Nam - Dưới lãnh đạo Đảng Thanh Hoá, Phong trào cách mạng tạo lực lượng cách mạng đông đảo tỉnh, đưa phong trào đấu tranh lên giai đoạn - Khi thời cách mạng đến, lãnh đạo đảng Thanh Hoá nhân dân Thanh Hoá nhanh chóng vùng dậy tổng khởi nghĩa giành quyền đưa nhân dân dân tộc Thanh Hoá từ địa vị nô lệ, thoát khỏi ách thống trị bọn thực dân phong kiến trở thành người chủ thực quê hương - Cuộc khởi nghĩa tháng tám Thanh Hoá góp phần với nhân dân nước làm nên thắng lợi vĩ đại cách mạng tháng tám, đưa tới đời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, ghi mốc son chói lọi lịch sử dân tộc Thắng lợi to lớn kết truyền thống đấu tranh yêu nước nhân dân Đảng lãnh đạo • Thanh hoá từ sau cách mạng tháng Tám đến năm 1954 - - • Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, quân đội nước phe đồng minh, với danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật, kéo vào nước ta Dưới lãnh đạo Đảng Thanh Hoá nhân dân dân tộc tỉnh bắt tay vào xây dựng Thanh Hoá thành hậu phương vững mạnh lĩnh vực trị, kinh tếvăn hoá, an ninh quốc phòng, kịp thời cung cấp đầy đủ sức người, sức cho chiến trường, đồng thời tổ chức chiến đấu tốt để bảo vệ hậu phương tình Dưới lãnh đạo Tỉnh Đảng Thanh Hoá quân dân Thanh Hoá kiên giáng trả đánh bại âm mưu phá hoại kẻ thù Trong kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược quân dân Thanh Hoá tay súng bảo vệ vững quê hương, khôi phục sản xuất, hàn gắn vết thương chiến tranh, giữ vững mạch máu giáo thông chi viện sức người sức cho hai kháng chiến Thanh Hoá thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954- 1975) - Thực đường lối chung toàn Đảng, Đảng Thanh Hoá tổ chức, lãnh đạo toàn dân tỉnh khắc phục hậu chiến tranh thiên tai, khôi phục phát triển kinh tế- văn hoá, tiếp tục cải cách ruộng đất, cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, góp phần đấu tranh thống đất nước - Đánh tan chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, giữ vững mạch máu giao thông Bắc- Nam, chi viện sức người sức cho cách mạng miền Nam giành thắng lợi - Những đóng góp tiêu biểu: + Thanh Hoá khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh Thực đường lối chung toàn Đảng, Đảng Thanh Hoá tổ chức, lãnh đạo toàn dân tỉnh khắc phục hậu chiến tranh thiên tai, khôi phục phát triển kinh tế- văn hoá đạt thành tựu lĩnh vực kinh tế, văn hoá Phong trào xây dựng nếp sống văn hoá - văn nghệ phát triển mạnh phục vụ đời sóng tinh thần cho nhân dân + Giữ vững mạch máu giao thông Bắc- Nam Phát huy thắng lợi Lạch Trường, ngày 4-4-1965, phối hợp đội phòng không không quân, quân dân Thanh Hoá dũng cảm chiến đấu bắn rơi 47 máy bay phản lực Mỹ, bảo vệ vững cầu Hàm Rồng, cầu Lèn Kết thúc chiến tranh phá hoại lần thứ (1965-1968), quân dân Thanh Hoá bắn rơi 276 máy bay, bắn cháy 26 tàu chiến, bắn chìm tàu biệt kích, góp phần quân dân miền bắc buộc Mỹ phải ngừng leo thang chiến tranh phá hoại miền Bắc + Chi viện sức người sức cho cách mạng miền Nam Nằm vùng trọng điểm ném bom - 21 năm kháng chiến, Thanh Hoá có 227 082 người gia nhập quân đội, 10,15% dân số toàn tỉnh Những người ưu tú nhân dân Thanh Hoá với truyền thống “Lam Sơn”, “Hàm Rồng” hiến tuổi xuân máu xương cho nghiệp giải phóng miền Nam Dọc theo Trường Sơn, khắp chiến trường miền Nam có mặt người quê Thanh Để động viên sức người, sức cho tiền phương, Thanh Hoá dấy lên nhiều phong trào thi đua kháng chiến Các cụ phụ lão với tinh thần “tuổi cao chí cao” luôn mẫu mực chiến đấu, sản xuất đóng góp ủng hộ kháng chiến Phụ nữ với phong trào “ba đảm đang”, tay cuốc, tay cày, tay súng vừa sản xuất, bảo vệ quê hương vừa động viên chồng tòng quân cứu quốc Thanh niên với phong trào “ba sẵn sàng” xung phong đầu lao động sản xuất chiến đấu Tuổi nhỏ với phong trào “Trần Quốc Toản” hăng hái “mang mũ rơm học đường dài” lại tích cực tham gia gieo cấy, chăm bón, gặt hái, giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ - Với tinh thần “mỗi người làm việc hai”, “thóc không thiếu cân”, “tất miền Nam ruột thịt” nhân dân Thanh Hoá chắt chiu để góp sức cho kháng chiến Góp gió thành bão, công sức đồng bào Thanh Hoá góp phần làm nên bão táp cách mạng cuồn cuộn triều dâng thác đổ phăng đồn bốt Mỹ- Nguỵ, giải phóng miền Nam, thống đất nước Chiến sĩ Thanh Hoá chiến tranh Như vậy, qua thời kì, lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc có góp sức người Thanh Hoá Những đóng góp to lớn thể truyền thống anh hùng bất khuất chống giặc ngoại xâm người xứ Thanh Câu 4: Đảng tỉnh Thanh Hoả thành lập nào? Hãy nêu hiểu biết em người cộng sản mà em ấn tượng nhất? • Sự thành lập cuả Đảng tỉnh Thanh Hoá Ngày 29/7/1930, Đảng tỉnh Thanh Hóa thành lập Làng Yên Trường, xã Thọ Lập, huyện Thọ Xuân Sự đời Đảng tỉnh bước ngoặt lịch sử quan trọng, nhân tố định thắng lợi phong trào đấu tranh cách mạng đánh đổ chế độ thực dân phong kiến, giành quyền Thanh Hóa năm 1945, đồng thời giành nhiều thành tựu to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc công đổi mới, phát triển hội nhập Năm 1858, Thực dân Pháp nổ súng công Đà Nẵng, thức xâm lược Việt Nam Cùng với nhân dân nước, nhân dân Thanh Hóa, liên tục vùng lên khởi nghĩa đánh đuổi giặc Pháp xâm lược Các đấu tranh yêu nước sỹ phu phong kiến lãnh đạo, tiêu biểu phong trào Cần Vương, phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục diễn rộng khắp, bị địch khủng bố đẫm máu thất bại, thiếu đường lối lãnh đạo đắn Đảng Trong bối cảnh đó, ngày 03 tháng năm 1930, Cửu Long (Hương Cảng), lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị hợp ba tổ chức cộng sản, thành lập Đảng thống nhất, lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập, tạo bước ngoặt quan trọng phong trào cách mạng nước địa phương Cũng từ phong trào đấu tranh cách mạng Thanh Hóa phát triển mạnh mẽ rộng khắp Các chi Cộng Sản: Hàm Hạ - Đông Sơn ; Phúc Lộc - Thiệu Hóa, Yên Trường, Thọ Xuân đời Trước tình hình phong trào đấu tranh cách mạng Thanh Hóa ngày phát triển mạnh mẽ cần lãnh đạo Đảng, xuất phát từ yêu cầu cấp bách, đạo Xứ ủy Bắc Kỳ, ngày 29/7/1930, Hội nghị thành lập Đảng tỉnh Thanh Hóa tổ chức Làng Yên Trường, Xã Thọ Lập, huyện Thọ Xuân sở hợp chi Cộng sản gồm Chi Hàm Hạ, Chi Thiệu Hóa Chi Thọ Xuân Đ/c Lê Thế Long bầu giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Bí thư Tỉnh ủy Đảng Thanh Hóa Ngôi nhà lịch sử gia đình đ/c Lê Văn Sỹ - Bí thư Chi Yên Trường, huyện Thọ Xuân lúc giờ, chọn làm địa điểm để tổ chức hội nghị thành lập Đảng tỉnh vào ngày 29 tháng năm 1930 Điều đặc biệt nhà trước tuần diễn kiện thành lập chi cộng sản Yên Trường, tiền thân Đảng huyện Thọ Xuân Có thể nói đời Đảng tỉnh Thanh Hóa bước ngoặt quan trọng Đảng bộ, nhân dân phong trào đấu tranh cách mạng giành quyền tỉnh ta Chấm dứt giai đoạn khủng hoảng kéo dài phong trào cách mạng thiếu lãnh đạo Đảng Ngay sau thành lập, Đảng tỉnh đề số nhiệm vụ quan trọng trước mắt là: Xây dựng Đảng, xây dựng tổ chức Nông hội đỏ, Công hội đỏ, quan ấn loát, phát hành tờ báo “ Tiến lên” Trong trình hoạt động, bị thực dân Pháp khủng bố dã man, có thời điểm Chi Cộng sản Đảng tỉnh gần bị cô lập chí tan rã, trước yêu cầu thiết lịch sử, bất chấp gian khổ, tù đày hy sinh, Chi Đảng Đảng tỉnh nhanh chóng khôi phục trở lại tiếp tục lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng đánh đuổi thực Pháp, lật đổ chế độ phong kiến Từ cuối năm 1935 trở đi, phong trào cách mạng phát triển rộng khắp nhiều phủ, huyện tỉnh, nhằm chuẩn bị với nước tiến tới khởi nghĩa giành quyền Mở đầu khởi nghĩa giành quyền ngày 24/7/1945 huyện Hoằng Hóa Đêm ngày 18, rạng sáng ngày 19/8/1945, sau Ủy ban Khởi nghĩa tỉnh phát lệnh tổng khởi nghĩa, nhân dân tự vệ huyện tề vùng lên giành quyền Cuộc tổng khởi nghĩa giành quyền Thanh Hóa giành thắng lợi nhanh chóng Ngày 23/8/1945, từ đình làng Ngô Xá Hạ Thiệu Hóa, lực lượng cứu quốc gồm có hàng nghìn tự vệ huyện: Thiệu Hóa, Đông Sơn, Yên Định, Thọ Xuân tiến thị xã Thanh Hóa mắt quốc dân đồng bào Đ/c Lê Tất Đắc, Chủ tịch Uỷ ban Hành Cách mạng lâm thời tuyên bố thành lập quyền cách mạng kêu gọi toàn dân đoàn kết xây dựng bảo bệ chế độ mới./ • Hiểu biết em người cộng sản mà em ấn tượng nhất: Lê Hữu Lập lả người góp phần viết nên trang sử mở đầu rực rỡ lịch sử đấu tranh cách mạng vẻ vang Đảng nhân dân Thanh Hóa.ông người cộng sản mà em ấn tượng Lê Hữu Lập lúc nhỏ tên Độ (ngoài số tên gọi khác như: “Cậu Ấm”, Hoàng tức Thoại, tức Hoàng Lùn), sinh năm 1897 thôn Hữu Nghĩa, tổng Xuân Trường, huyện Hậu Lộc (nay xã Xuân Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa), gia đình nho học có khí tiết Lúc nhỏ tuổi, Lê Hữu Lập cha, mang theo trọ học nhiều nơi tỉnh Anh có điều kiện tiếp xúc với tầng lớp nhân dân từ thành thị đến nông thôn Tầm hiểu biết thiếu niên ham hiểu biết ngày mở rộng Năm 1918, sau tốt nghiệp trường Pháp Việt, thêm số kiến thức nho học tân học, anh say sưa suy nghĩ đường hoạt động tìm chí hướng Thông thường thời kỳ đó, với tiểu học, anh bổ dụng làm trợ giáo thư ký cho công sở Pháp Nam triều để kiếm sống sung túc Nhưng anh coi bả vinh hoa phú quý bọn Tây, bọn vua quan đem lại đê hèn, nhục nhã Anh bà dân làng tham gia lao động, hòa với quần chúng công việc đồng áng, phu phen tạp dịch vùng nông thôn đồng chua nước mặn Cuộc sống lầm than khổ cực nông dân, cảnh tô cao, tức nặng giai cấp địa chủ phong kiến, cảnh bị đánh đập, cùm kẹp… khắc sâu hận nước người niên yêu nước Lê Hữu Lập Một ngày hè năm 1922, Lê Hữu Lập trực tiếp gặp đồng chí Đinh Chương Dương, niên lớn tuổi đương thời nhiều phen bị thực dân Pháp kết tội có lòng yêu nước Đồng chí Đinh Chương Dương đem hiểu biết truyền lại cho Lê Hữu Lập, kể cho anh nghe tổ chức cách mạng nước, nước; nhà quốc Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, sách áp bóc lột bọn thực dân Pháp nhân dân ta Những ngày tiếp xúc với Đinh Chương Dương tình cảm lý trí Lê Hữu lập lớn lên Anh nhận hướng suy nghĩ đến điều dặn Đinh Chương Dương: “Muốn làm cách mạng phải học cách mạng muốn học cách mạng phải thoát ly gia đình Tuổi trẻ lúc phải vươn cánh tay đập mạnh vào đầu giặc, đền nợ nước, trả thù nhà” Đầu năm 1923, Lê Hữu Lập tạm biệt mẹ già, người vợ hiền đứa thơ ba tháng tuổi, bước vào đường thoát ly hoạt động Giữa năm 1924, Lê Hữu Lập Đinh Chương Dương đưa sang Quảng Châu tham gia vào “Tâm Tâm xã” Tổ chức đời từ năm 1923 đồng chí Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu số niên có tư tưởng tiến thành lập Quảng Châu, thành phố miền nam Trung Quốc Đầu năm 1925, đồng chí Nguyễn Ái Quốc sáng lập “Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội”, tổ chức tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam Tháng năm 1925, đồng chí Lê Hữu Lập kết nạp vào Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội Cuối năm 1925, đồng chí Lê Hữu Lập số anh em khác trực tiếp đồng chí Nguyễn Ái Quốc giao nhiệm vụ rời Quảng Châu nước tuyên truyền giác ngộ cách mạng lựa chọn niên yêu nước tỉnh Thái Bình, Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An Quảng Trị đưa sang Quảng Châu huấn luyện Lê Hữu Lập tỉnh nhà vào lúc phong trào yêu nước nhân dân ta trở nên sôi động, tạo thuận lợi cho đồng chí có điều kiện hoạt động Anh khẩn trương vào nhiệm vụ tuyên truyền đường cách mạng đồng chí Nguyễn Ái Quốc Tháng năm 1926, số nhà 26 phố Hàng Than, Thị xã Thanh Hóa, đồng chí Lê Hữu Lập tổ chức Hội đọc sách báo cách mạng Đồng chí Lê Hữu Lập tìm đến niên yêu nước Các anh Nguyễn Văn Đắc, Nguyễn Chí Hiền, Mai Xuân Diễn, Lê Văn Thanh, Hoàng Khắc Trung… anh tổ chức tham gia trở thành hạt nhân Hội đọc sách báo cách mạng bí mật Sau hoàn thành chuyến xuất dương thứ nhất, đồng chí Lê Hữu Lập trở tiếp tục vận động xuất dương Thanh Hóa, Nam Định Thái Bình Các đồng chí Nguyễn Mậu Sung (Thọ Xuân) Võ Danh Thùy (Nông Cống) hai người đồng chí Lê Hữu Lập vận động xuất dương lần hai Ngày 20 tháng 02 năm 1926, đoàn xuất dương lần hai gồm mười người lệnh lên đường Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thứ nhất: Vận động niên sang nước học tập lý luận cách mạng, đồng chí Lê Hữu Lập bắt tay vào nhiệm vụ thứ hai: Xây dựng tổ chức Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội tỉnh nhà Đầu năm 1927, sở Hội đọc sách báo cách mạng phát triển, đồng chí Lê Hữu Lập kịp thời đạo việc thành lập Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội tỉnh Thanh Hóa Tháng năm 1927, Ban chấp hành Tỉnh lâm thời Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội thành lập gồm ba ủy viên: Lê Hữu Lập, Lê Văn Thanh, Nguyễn Chí Hiền Đồng chí Lê Hữu Lập cử làm Bí thư Tỉnh lâm thời Một ngày đầu tháng năm 1928, chủ trì đồng chí Lê Hữu Lập, hội nghị đại biểu Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội tỉnh Thanh Hóa làm việc ba buổi bầu Ban chấp hành Tỉnh thức gồm bảy ủy viên Đồng chí Lê Hữu Lập cử làm Bí thư sau bầu vào Ban Chấp hành Kỳ Thanh niên Trung Kỳ Năm 1929, đồng chí cử sang Thái Lan hoạt động Tháng 11 năm 1929, đồng chí Lê Hữu Lập bị tòa án Nam Triều Thanh Hóa kết án tử hình vắng mặt Tháng năm 1930, Hội nghị đại biểu Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội UĐôn (Thái Lan) đồng chí Nguyễn Ái Quốc chủ trì định chuyển tổ chức Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội thành tổ chức cộng sản Do công lao đóng góp tích cực cho việc thành lập Đảng cộng sản, đồng chí Lê Hữu Lập trở thành đảng viên cộng sản tỉnh Thanh Hóa Cuối tháng năm 1930, đồng chí lê Hữu Lập bí mật nước Cuối tháng năm 1930, đồng chí thành lập chi cộng sản huyện Hoằng Hóa thôn Cự Đà (nay xã Hoằng Minh huyện Hoằng Hóa) Cuối năm 1930, đồng chí quay lại Thái Lan hoạt động Từ năm 1932 đến năm 1933, đồng chí công tác ban viện trợ cách mạng Đông Dương vùng Đông Bắc Thái Lan Đầu năm 1934, đồng chí lại ban viện trợ cách mạng Đông Dương cử hoạt động Nghệ An tổ chức bố trí hoạt động sở huyện Nghi Lộc Tại đồng chí lâm bệnh nặng Hoàn thành hai lớp huấn luyện Nghi Lộc, tạo sở tư tưởng tổ chức cho việc khôi phục phong trào bệnh tình đồng chí Lê Hữu Lập trầm trọng Các đồng chí Nghệ An quần chúng nhân dân hết lòng chạy chữa điều kiện hoạt động bí mật, thuốc thang khó khăn nên bệnh anh ngày nặng Vào ngày cuối tháng năm 1934, Lê Hữu Lập trút thở cuối nhà thương Vinh Vô vàn thương thương tiếc người đồng chí kiên cường, tận tụy nghĩa lớn, đồng chí Nghệ An đem mai táng anh nghĩa địa Tập Phúc, làm mộ chí mang tên Nguyễn Thụ Lê Hữu Lập, người chiến sỹ cộng sản lớp trước, người thân yêu nhân dân Thanh Hóa cống hiến trọn đời cho nghiệp Đảng, nhân dân Từ buổi mở đầu, tuổi trẻ Lê Hữu Lập chọn đường đắn Bác Hồ vạch cho niên nước ta Bằng nỗ lực thân, tổ chức, Lê Hữu Lập vận dụng cách nghiêm túc, sáng tạo hoạt động ngoan cường với tinh thần xung kích cách mạng theo đường cứu nước Bác Hồ Ba mươi bảy tuổi đời, độ tuổi tràn đầy nghị lực, Lê Hữu Lập người chiến sỹ cộng sản lớp trước tỉnh nhà cống hiến xuất sắc đời tuổi trẻ cho nghiệp vinh quang Đảng hoàn thành nhiệm vụ Hoạt động cống hiến đồng chí Lê Hữu Lập góp phần viết nên trang sử mở đầu rực rỡ lịch sử đấu tranh cách mạng vẻ vang Đảng nhân dân Thanh Hóa Câu 5: Ngày 20/2/1947, Bác Hồ thăm Thanh Hoá đẫ dặn: “ Thanh Hoá phải trở nên tỉnh kiểu mẫu… phải cho mặt trị, kinh tế, quân phải tỉnh kiểu mẫu, làm hậu phương vững cho kháng chiến” Thực lời dặn Bác, sau 30 năm đổi (1986-2016) Đảng bộ, quân dân Thanh Hoá phấn đấu đạt nhiều thành tựu lĩnh vực kinh tế- xã hội em nêu thàng tựu nỗi bật góp phần đưa Thanh Hoá bước trở thành kiêủ mâũ Liên hệ trách nhiệm thân? Sau 30 năm đổi (1986-2016) Đảng bộ, quân dân Thanh Hoá phấn đấu đạt nhiều thành tựu lĩnh vực kinh tế- xã hội - Kinh tế trì tốc độ tăng trưởng khá; cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ngày hoàn thiện Từ địa phương thường xuyên thiếu lương thực, năm gần đây, bảo đảm vững an ninh lương thực, mà có phần lương thực hàng hóa; vùng sản xuất nguyên liệu tập trung cho công nghiệp chế biến như: mía, cao su, sắn, luồng hình thành vững Chương trình xây dựng nông thôn trở thành phong trào sâu rộng đạt kết tích cực, mặt nông thôn có nhiều đổi Sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng trưởng cao, tỉnh dẫn đầu nước sản lượng xi - măng mía đường Các khu công nghiệp, Khu Kinh tế Nghi Sơn thành lập, số ngành công nghiệp then chốt tỉnh, như: sản xuất vật liệu, nhiệt điện, lọc hóa dầu, hình thành Các ngành dịch vụ trì tốc độ tăng trưởng Môi trường đầu tư kinh doanh cải thiện mạnh mẽ Huy động vốn cho đầu tư phát triển vượt kế hoạch đề Nhiều dự án lớn, có vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh khởi công xây dựng, điển hình Dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn với tổng mức đầu tư 9,3 tỷ USD, lớn nước ta từ trước đến xây dựng tiến độ vào vận hành thương mại năm 2017 Thu ngân sách Nhà nước vượt dự toán năm sau cao năm trước - Các hoạt động văn hóa - xã hội chuyển biến tích cực, theo hướng nâng cao chất lượng đẩy mạnh thực xã hội hóa Kết thi đại học, thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế; thể thao thành tích cao đạt nhiều thành tích vượt bậc trì vị trí tốp đầu nước Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện - Quốc phòng - an ninh, trật tự an toàn xã hội giữ vững, tạo môi trường ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội - Công tác xây dựng Đảng hệ thống trị tăng cường; công tác tổ chức cán có chuyển biến toàn diện; công tác trị tư tưởng, giáo dục truyền thống yêu nước cách mạng có nhiều đổi mới; tình hình tư tưởng đội ngũ cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân đồng thuận, tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng ta Với tinh thần đoàn kết vượt qua khó khăn, từ tỉnh nghèo, Thanh Hóa trở thành tỉnh có kinh tế phát triển ổn định, sở hạ tầng bước đầu đáp ứng nhu cầu đại hóa Tỉnh gia nhập câu lạc tỉnh đạt 1,5 triệu lương thực trở lên thu ngân sách hàng ngàn tỷ đồng Đời sống người dân ngày cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo ngày giảm An ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội giữ vững Đặc biệt, công nghiệp Thanh Hóa đà phát triển mạnh, xếp thứ 13 nước, bước đệm vững để Thanh Hóa trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020 Thanh Hoá ngày Là người Thanh Hoá, em tự ý thức trách nhiệm cảu thân việc xây dựng tỉnh Thanh Hoá ngày phát triển Trước hết học tập tốt, rèn luyện thân thẻ chất, tinh thần, trí tuệ Có lòng tự hào quê hương, có ý thức, trách nhiệm việc giữ gìn, bảo vệ nét văn hoá, truyền thống tốt đẹp dân tộc ... ta” Bằng kiến thức lịch sử học, em làm rõ truyền thống anh hùng bất khuất chống giặc ngoại xâm người xứ Thanh Truyền thống anh hùng bất khuất người xứ Thanh thể rõ nét lịch sử chống giặc ngoại... xâm người xứ Thanh Câu 4: Đảng tỉnh Thanh Hoả thành lập nào? Hãy nêu hiểu biết em người cộng sản mà em ấn tượng nhất? • Sự thành lập cuả Đảng tỉnh Thanh Hoá Ngày 29/7 /19 30, Đảng tỉnh Thanh Hóa... tế năm Nhâm Ngọ (14 02), vương triều Nhà Hồ để lại nhiều dấu ấn lịch sử như: lập đàn Xã Tắc năm Đinh Sửu (13 97), tổ chức hai kỳ thi thái học sinh vào năm Canh Thìn (14 00) Ất Dậu (14 05) Ngoài ra,