Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
5,35 MB
Nội dung
MỤC LỤC Tên đề mục Trang Phần 1: Đặt vấn đề 01 Phần 2I: Giải vấn đề 03 2.1 Cơ sở lý luận 03 2.2 Thực trạng vấn đề 05 2.3 Giải pháp 06 2.3.1 Yêu cầu học sinh 07 2.3.2 Yêu cầu giáo viên 07 2.3.3 Giới thiệu vai trò SĐTD học sinh 08 2.3.4 Hướng dẫn học sinh bước để lập SĐTD 08 2.3.5 Cách vẽ SĐTD cho phần Pre-speaking 14 2.3.6 Cách học SĐTD 21 2.3.7 Kết đạt 23 Phần Kết luận chung 24 3.1 Ý nghĩa 24 3.2 Bài học kinh nghiệm 24 3.3 Đề xuất, kiến nghị 26 Tài liệu tham khảo PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Trên lĩnh vực giáo dục, đổi phương pháp dạy học vấn đề đề cập bàn luận sôi từ nhiều thập kỷ qua Các nhà nghiên cứu phương pháp dạy học không ngừng nghiên cứu, tiếp thu thành tựu lý luận dạy học đưa giáo dục nước ta ngày đại Trong năm gần đổi phương pháp dạy học thống theo tư tưởng tích cực, hoạt động học sinh hoạt động tổ chức hướng dẫn giáo viên học sinh tự giác, tìm tịi, phát hiện, giải nhiệm vụ đưa ra, nhận thức có ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo kỹ thu nhận Tiếng Anh cơng cụ giao tiếp quan trọng việc hồ nhập với cộng đồng quốc tế khu vực, tiếp cận với thơng tin khoa học, kỹ thuật, văn hố xã hội kiện trị toàn giới Đất nước ta đường đổi mới, tâm cơng nghiệp hố đại hoá đất nước, mở rộng quan hệ với nhiều nước khác Đặc biệt sau Việt nam gia nhập WTO, tiếng Anh sử dụng ngày rộng rãi Mục tiêu môn tiếng Anh cấp THCS nhằm hình thành phát triển học sinh kiến thức kỹ tiếng Anh phẩm chất trí tuệ cần thiết để tiếp tục học lên sử dụng kiến thức học tập vào sống lao động Trong qua trình dạy học ngoại ngữ, cụ thể Tiếng Anh nhận thấy quan điểm đổi ngày khơng thay người học việc nắm bắt phương tiện ngôn ngữ sử dụng chúng hoạt động giao tiếp, coi giao tiếp phương hướng chủ đạo , lực giao tiếp đơn vị dạy học bản, coi giao tiếp vừa mục đích, vừa phương tiện dạy học phương pháp phát huy tốt vai trị chủ thể, tính tích cực học sinh trình rèn luyện kỹ ngôn ngữ người học coi chủ thể, khơng biết cách học khơng nắm vững ngơn ngữ học Cả bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết quan tâm phối hợp tập hoạt động lớp Một kỹ mà người học tiếng Anh nói chung, học sinh THCS nói chung nói riêng, thường gặp khó khăn định q trình học kỹ nói Sau lần tập huấn việc đổi phương pháp giảng dạy, tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn hè, tham dự tiết thao giảng đồng nghiệp thân tự tìm tịi tơi rút số kinh nghiệm việc dạy kỹ nói tiếng Anh cho học sinh Hiện nay, thường ghi chép thông tin ký tự, đường thẳng, số Với cách ghi chép này, sử dụng nửa não, nơi giúp xử lý thông tin nhịp điệu, màu sắc, không gian cách ghi chép thơng thường khó nhìn tổng thể vấn đề Qua nghiên cứu cho thấy, nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào não mà học thuộc lòng, học vẹt, thuộc cách máy móc, thuộc khơng nhớ kiến thức trọng tâm, không nắm “sự kiện bật” tài liệu đó, khơng biết liên tưởng, liên kết kiến thức có liên quan với Cùng với việc đổi mục tiêu nội dung dạy học, vấn đề đổi phương pháp dạy học theo triết lý lấy người học làm trung tâm đặt cách thiết Bản chất dạy học lấy người học làm trung tâm phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo người học Để làm điều vấn đề mà người giáo viên cần nhận thức rõ ràng quy luật nhận thức người học Người học chủ thể hoạt động chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thái độ “ Cái bình chứa kiến thức” cách thụ động Trong thực tế nay, nhiều học sinh học tập cách thụ động, đơn nhớ kiến thức cách máy móc mà chưa rèn luyện kỹ tư Học sinh học biết đấy, cô lập nội dung mơn, phân mơn mà chưa có liên hệ kiến thức với mà chưa phát triển tư logic tư hệ thống Sử dụng sơ đồ tư giúp em giải vấn đề nâng cao hiệu học tập Từ lí trên, tơi hình thành ý tưởng ứng dụng sơ đồ tư học tiếng Anh để phát huy tối đa lực cá nhân nhóm Trong đề tài tơi xin chia sẻ kinh nghiệm mà tơi có áp dụng sơ đồ tư để giảng dạy phần PreSpeaking cho học sinh lớp PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Quá trình dạy học bao gồm mặt liên quan chặt chẽ: Hoạt động dạy thầy hoạt động học trò Một hướng quan tâm lý luận dạy học nghiên cứu sâu hoạt động học trò dựa thiết kế hoạt động học trò mà thiết kế hoạt động dạy thầy Điều khác với phương pháp dạy học truyền thống tập trung nghiên cứu kĩ nội dung dạy để thiết kế cách truyền đạt kiến thức thầy “Nói “ bốn kỹ quan trọng việc dạy tiếng Anh để học sinh có khả thực hành giao tiếp nhanh đạt hiệu cao Học sinh THCS ta yếu bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết Nhất em ngại nói tiếng Anh học nhiều nguyên nhân khác như: tâm lý ngượng ngùng, dè dặt, ngại bạn cười nói sai, lớp học đơng, giáo viên có thời gian rèn luyện kỹ cho học sinh Tổ chức luyện nói tốt giúp khắc phục bớt hạn chế Kỹ nói giúp cho học sinh có điều kiện rèn luyện nhiều tiết học Thực nguyên tắc học ngoại ngữ “Ôn cũ - luyện mới” Mọi kiến thức gợi mở từ kiến thức học trước làm cho học sinh khơng sợ Vì định hướng đổi phương pháp dạy học nói tiếng anh tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Tích cực hóa hoạt động học tập trình làm cho người học trở thành chủ thể tích cực hoạt động học tập họ Để phát huy tính tích cực học sinh, cần tạo điều kiện để học sinh suy nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn, phát biểu quan điểm mình, đưa nhận xét vấn đề bàn luận, tham gia vào trình học tập để tự chiếm lĩnh kiến thức Nếu người học không chủ động tự giác, khơng có phương pháp học tốt nỗ lực người thầy đem lại kết hạn chế Và sử dụng tư qua trình học giúp giải vấn đề gặp phải dạy phần Pre- Speaking cho học sinh lớp Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá hình thức đổi phương pháp dạy học, thơng qua giáo viên phải có phương pháp dạy cho phù hợp Việc đổi phương pháp dạy với hỗ trợ đắc lực phương tiện kĩ thuật phần đạt yêu cầu đặt Đặc biệt phương pháp tổ chức hoạt động nhóm học sinh hướng dẫn giáo viên, dạy giáo án điện tử, ứng dụng phần mềm công nghệ thông tin vào giảng dạy Tuy nhiên, phương pháp đòi hỏi nhiều thời gian, tiết học lớp có 45 phút khơng đủ thời gian cho hoạt động Trong chương trình THCS, lượng kiến thức hàng ngày em học nhỏ Nếu sử dụng phương pháp thơng thường để học ơn tập khó khăn nhiều thời gian để ghi nhớ hết lượng kiến thức học Chính việc hướng dẫn cho em biết cách học ôn tập cơng việc vơ cần thiết Kĩ nói kĩ hạn chế học sinh Việt Nam nói chung Kĩ địi hỏi em phải có lượng từ vựng kha khá, nắm vững cấu trúc ngữ pháp, đòi hỏi mạnh dạn, tự tin giao tiếp Phương pháp học tập Sơ đồ Tư phương pháp tối ưu để học kĩ Sơ đồ Tư vận dụng tối đa hình ảnh “từ khóa” cần thiết Chính giúp em liệt kê ý xoay quanh chủ đề liên kết chúng lại thành nói hồn chỉnh 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Thuận lợi Mặc dù có điều kiện khách quan chủ quan ảnh hưởng trực tiếp trình giảng dạy chúng tơi biết khắc phục vượt lên khó khăn trước mắt, bước nâng cao chất lượng dạy nói mơn tiếng Anh nhằm đáp ứng mục đích chương trình a- Về phía giáo viên: - Bước đầu tiếp cận sử dụng tương đối tốt kỹ thuật dạy học đặc trưng - kỹ thuật dạy nói - Đã quen chủ động với cách thức tổ chức tiết dạy nói - Phối hợp linh hoạt kỹ thuật dạy học - Sáng tạo nhiều đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung tiết dạy, nhiều tiết dạy nói trở nên sinh động , có sức lôi đạt hiệu cao - Sử dụng vận hành trang thiết bị dạy học đại phục vụ tốt cho trình dạy nghe: băng, đĩa hình máy cassette, đầu video, đèn chiếu b- Về phía học sinh: - Học sinh quen dần với mơn học nói - Nhiều học sinh nói nhận biết giọng nói người ngữ - Phần lớn học sinh nói topic đơn giản, thực yêu cầu, tập giáo viên - Một số học sinh hình thành kỹ năng, kỹ xảo học tập 2- Tồn tại: Ngày sử dụng tiếng Anh giao tiếp điều cần thiết quan trọng Đích cuối mơn tiếng Anh hình thành cho học sinh khả nghe, nói, đọc, viết Song thực tế khả nói học sinh cịn hạn chế, em khơng biết cách nói câu mà muốn, ngại ngùng giao tiếp luyện tập Các em nói câu, vài câu hội thoại theo mẫu theo nghĩa giao tiếp chưa đạt yêu cầu Khi giảng dạy tơi thấy học sinh ngại nói chiếm 60- 70% Ngun nhân chủ yếu vấn đề từ vựng em hạn chế, ngữ pháp nắm chưa vững, đặc biệt cách phát âm Học sinh mơi trường để giao tiếp, giáo viên người Việt, bạn người Việt nên tiếng Việt dùng để giải thích khơng nói tiếng Anh, điều bất lợi Một nguyên nhân học sinh lớp đông so với yêu cầu đặc trưng môn Điều khó khăn cho việc hướng dẫn học sinh thực hành - Phương pháp học học sinh phụ thuộc nhiều vào SGK, khả khái quát hóa chưa tốt, chưa có ý thức tìm tịi, nghiên cứu kiến thức SGK nội dung truyền đạt lớp - Mặt khác, hạn chế học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào não mà học thuộc lòng, học vẹt, học thuộc cách máy móc, thuộc khơng nhớ kiến thức trọng tâm, không nắm “sự kiện bật” học, tài liệu tham khảo, khơng biết liên tưởng, liên kết kiến thức có liên quan với - Trong lớp có nhiều đối tượng học sinh khác mà đa phần học sinh trung bình yếu mơn ngoại ngữ - Hoạt động luyện nói thường thực theo cặp, nhóm nên lớp học dễ ồn trật tự - Thầy, Cô giáo không bao quát hết tất học sinh nên số em cá biệt lợi dụng hội nói chuyện tiếng Việt hay làm việc riêng - Giáo viên phát sửa hết lỗi em học sinh GIẢI PHÁP Từ đầu cuối học kì I năm học 2015-2016, sau người bạn giới thiệu cho hai sách “Use your head” “Mind maps at work” tác giả Tony Buzan sách hoạt động não, điều hút nhận thấy cần phải tìm hiểu kĩ cần hướng dẫn cho học sinh cách sử dụng để học Như vậy, đơi với việc tìm hiểu tơi nhanh chóng giới thiệu tới em học sinh, đặc biệt áp dụng việc dạy kĩ nói cho học sinh lớp 8, kĩ khó kĩ Sau học tơi thường khuyến khích em sử dụng Sơ đồ Tư để ghi lại ý theo topic, chuẩn bị nhà em tự vẽ sơ đồ tư riêng nhận nhiều ủng hộ nhiệt tình em Cơng việc tơi làm là: 3.1 Yêu cầu Học sinh: - Biết sức mạnh não để tự tin học tập Việc vô cần thiết - Làm quen với Sơ đồ Tư cách nghe giới thiệu số “Sơ đồ Tư duy” với dẫn dắt giáo viên để định hướng nhanh - Lập Sơ đồ Tư theo hướng dẫn Giáo viên có thói quen tư lơgic theo hình thức sơ đồ hố Sơ đồ Tư - Lập Sơ đồ Tư cho học lớp sau học xong nhà trình soạn - Lập Sơ đồ Tư cho lesson theo cá nhân theo nhóm - Biết cách học theo Sơ đồ Tư mà lập - Biết cách ôn tập theo Sơ đồ Tư 3.2 Yêu cầu Giáo viên - Để thiết kế sơ đồ tư học, thiết kế bảng vẽ giấy, hệ thống kiến thức sơ đồ bảng, dùng phần mềm Mindmap Đối với phần mềm giáo viên thực thành giáo án hay giảng điện tử với kiến thức xây dựng thành sơ đồ, qua cịn kết hợp để trình chiếu nội dung cần lưu ý hay đoạn phim có liên quan liên kết với sơ đồ Qua giúp học sinh hệ thống kiến thức vừa học, khắc sâu kiến thức trọng tâm - Đối với học, để xây dựng sơ đồ tư đảm bảo nội dung kiến thức, hệ thống kiến thức cách đầy đủ logic, giáo viên cần phải xác định mục tiêu bài, nêu nội dung đảm bảo theo chuẩn kiến thức kĩ năng, qua hướng học sinh lưu ý trọng tâm, định hướng nội dung học cần nắm để tự hệ thống lại sơ đồ - Có phương pháp Giáo Viên áp dụng việc dạy học hiệu là: * Đưa Sơ đồ Tư hoàn thiện: * Cùng Học sinh xây dựng Sơ đồ Tư * Yêu cầu học sinh tự phân tích Sơ đồ Tư lập nhà 3.3 Giới thiệu vai trò Sơ đồ Tư học sinh Việc HS tự vẽ Sơ đồ Tư có ưu điểm phát huy tối đa tính sáng tạo HS, phát triển khiếu hội họa, sở thích HS, em tự chọn màu sắc (xanh, đỏ, vàng, tím,…), đường nét (đậm, nhạt, thẳng, cong…), em tự “sáng tác” nên Sơ đồ Tư thể rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức HS Sơ đồ Tư em tự thiết kế nên em yêu quí, trân trọng “tác phẩm” 3.4 Hướng dẫn bước để lập Sơ đồ Tư Bước 1: Vẽ chủ đề trung tâm Quy tắc: Cần phải vẽ chủ đề trung tâm để từ phát triển ý khác Có thể tự sử dụng màu sắc mà em thích.Khơng nên đóng khung che chắn hình vẽ chủ đề chủ đề cần làm bật dễ nhớ Có thể bổ sung từ ngữ vào hình vẽ chủ đề chủ đề không rõ ràng.Chủ đề nên vẽ to cỡ đồng xu “5000 đồng” Trong ví dụ này, chủ đề “MY TIMETABLE”, để nhắc nhở học sinh sử dụng thời gian cho hợp lí có hình ảnh đồng hồ Bước 2: Vẽ thêm tiêu đề phụ Quy tắc: Tiêu đề phụ viết CHỮ IN HOA nằm nhánh lớn để làm bật Tiêu đề phụ gắn liền với trung tâm Tiêu đề phụ vẽ theo hướng chéo góc (chứ khơng nằm ngang) để nhiều nhánh phụ khác vẽ tỏa cách dễ dàng Trong ví dụ có tiêu đề phụ “MORNING”, “AFTERNOON”, “EVENING” 10 Bước 3: Trong tiêu đề phụ vẽ thêm ý cho tiết hỗ trợ Quy tắc vẽ ý chi tiết hỗ trợ: Chỉ nên tận dụng từ khóa hình ảnh Hãy dùng biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian vẽ thời gian Có thể tự sáng tạo tùy ý ví dụ: Khơng có khả khả Gây Tăng lên/giảm xuống / Lớn hơn/nhỏ >/< Thay đổi ∆ Mỗi từ khóa/hình ảnh nên vẽ đoạn gấp khúc riêng nhánh Trên khúc nên có tối đa từ khóa Tất nhánh ý phải tỏa từ điểm lưu ý tất nhánh phải màu,chữ viết nhánh màu nhánh thân người khác dễ đọc Thay đổi kích cỡ ảnh, chữ, tiêu đề phụ ý nhằm nhấn mạnh giúp ghi nhớ tốt 11 Trong ví dụ thêm ý cấp vào ý cấp sau: 12 Ví dụ, ý cấp “MORNING ”, năm ý cấp thêm vào “ get up”, “ morning exercise”, “review lesson”, “ have breakfast”, “ go to school” 13 Thêm ý cấp 3, cần.Như thấy Sơ đồ Tư phát triển theo hướng đọc từ hay nói cách khác ý tưởng phân tán từ trung tâm 14 Bước 4: Ở bước thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp ý quan trọng thêm bật, giúp lưu chúng vào trí nhớ tốt 15 Dưới Sơ đồ Tư hướng dẫn cho em với mục đích hướng dẫn cách vẽ cơng dụng Sơ đồ Tư 2.3.5 Cách vẽ sơ đồ tư cho phần Pre- Speaking Ví dụ 1: Vẽ Sơ đồ Tư cho phần Pre- Speaking Unit Mục tiêu học 16 17 ... dung tiết dạy, nhiều tiết dạy nói trở nên sinh động , có sức lơi đạt hiệu cao - Sử dụng vận hành trang thiết bị dạy học đại phục vụ tốt cho trình dạy nghe: băng, đĩa hình máy cassette, đầu video,