Nhận biết chất Dùng PTHH đặc trưng để nhận biết chất, vào tượng hòa tan, kết tủa, màu, tạo màu hay đổi màu, mùi đặc trưng NH3 (khai), SO2 (xốc),H2S (mùi trứng thối) để nhận biết chất Đọc kỹ đề bài, để không nhầm lẫn nhận biết phân biệt chất Ví dụ: Để phan biệt chất A, B, C, D ta cần nhận biết chất A, B, C, chất lại phải D, đề yêu cầu nhận biết chất A, B, C,D ta cần nhận biết chất Tất chất dùng để nhận biết chất theo yêu cầu coi thuốc thử, chất xúc tác không tính thuốc thử Các bước nhận biết chất Bước 1: Lấy mẫu thử Bước 2: Chọn thuốc thử theo yêu cầu đề (Thuốc thử tùy chọn, thuốc thử quy định, không dùng thêm thuốc thử bên ngoài) Bước 3: Cho thuốc thử vào mẩu thử, dự đoán tượng Bước 4: Viết PTHH minh họa Các dạng nhận biết a Nhận biết riêng lẻ nhận biết hổn hợp - Nhận biết riêng lẻ: Mỗi mẫu thử có chất - Nhận biết hổn hợp: Mẫu thử có từ hai chất trở lên Khi mẫu thử dạng dung dịch ta nhận biết qua dấu hiệu tạo PƯHH tạo nên thành phần mẫu thử Khi mẫu thử dạng rắn ta nên dùng chất thích hợp để hòa tan mẫu thử Khi mẫu thử chất khí (oxit axit chất khử hay oxi hóa khác) ta dùng dung dịch kiềm chất khử hay oxi hóa để nhận biết b Nhận biết với thuốc thử hạn chế Dùng lượng thuốc thử cho nhận biết một, vài tất mãu thử Trường hợp, sử dụng hết lượng thuốc thử cho mà chưa nhận biết hết mẫu thử, ta lợi dụng tính chất mẫu nhận biết để nhận biết mẫu thử lại c Nhận biết chất mà không dùng thêm thuốc thử Ta cho mẫu thử tác dụng với nhau, lập bảng tổng kết thống kê kết thu được, từ rút kết luận Các nhóm mẫu thử a Amoni muối kim loại + Nhóm 1: Muối kim loại kiềm Nhận biết qua màu lửa, nhúng dung dịch muối kim loại cần nhận biết lên đầu dây Pt đốt lửa đèn khí có tượng sau : Muối Na: Ngọn lửa màu vàng Muối K: Ngọn lửa màu tím Muối Li: Ngọn lửa màu đỏ + Nhóm 2: Dung dịch muối Amoni giải phóng NH3 mùi khai cho tác dụng với NaOH đun nóng nhẹ Dung dịch muối bạc kết tủa AgCl cho muối tác dụng với dung dịch thuốc thử có gốc clorua Nhóm 3: Dung dịch muối Cu màu xanh dương, tạo kết tủa xanh lục tác dụng với dung dịch kiềm Nhóm 4: Dung dịch muối kim loại lưỡng tính (Al, Zn, Cr,Be,Sn,Pb,Ln,Ga….) Tạo kết tủa tác dụng với dung dịch kiềm, kết tủa tan dung dịch kiềm dư Nhóm 5: Dung dịch muối Ca, Mg Tạo kết tủa dung dịch bazơ [Ca(OH)2 tan] Nhóm 6: Dung dịch muối sắt Tạo kết tủa đặc trưng tác dụng với dung dịch Bazơ: Fe(OH) màu trắng xanh, Fe(OH)3 màu đỏ nâu Lưu ý: Dung dịch muối Ca Sr tạo hiđroxit tan tác dụng với dung dịch kiềm b Các gốc axit Nhóm 1: Gốc axit yếu muối trung bình Thường tạo khí tác dụng với axit mạnh: CO3 HCO3 tạo khí CO2; HSO3 SO3 tạo khí SO2 Đối với gốc HPO4, H2PO4, PO4 tạo kết tủa màu vàng cho tác dụng với dung dịch muối Ag + Nhóm 2: Các gốc axit mạnh - Phân nhóm 1: Gốc axit có Oxi HSO4, SO4 thường dùng dung dịch muối Ba để tạo kết tủa trắng NO3 thường cho mẫu thử tác dụng với kim loại Cu có đun nhẹ, sinh chất khí, khí hóa nâu không khí - Phân nhóm 2: Gốc axit Oxi Cho mẫu thử tác dụng với dung dịch muối Ag tạo kết tủa có màu đặc trưng: AgCl màu trắng, từ từ hóa đen ánh sáng: AgBr kết tủa vàng, hóa đen nhanh ánh sáng Vậy dung dịch muối kim loại trung bình thường tạo kết tủa tác dụng với dung dịch kiềm, dung dịch muối gốc axit yếu thường nhận biết cách cho tác dụng với dung dịch axit mạnh để tạo khí kết tủa Cr(OH)2 : Vàng HgI2 : đỏ Cr(OH)3 : Xanh CuS, NiS, FeS,PbS,…: đen K2Cr2O7: đỏ da cam C: rắn, đen KmnO4: tím S: rắn vàng CrO3: rắn, đỏ thẫm P: rắn, trắng, đỏ , đen Zn: trắng xanh Fe: trắng Zn(OH)2: trắng FeO: rắn, đen Hg: lỏng, trắng bạc Fe3O4: rắn, đen HgO: màu vàng đỏ F2O3: màu nâu đỏ Mn: trắng bạc Fe(OH)2: rắn, màu trắng xanh MnO: lục nhạt Fe(OH)3: rắn, nâu đỏ MnS: hồng nhạt AL(OH)3: màu trắng, dạng keo tan NaOH MnO2: đen H2S: khí không màu, có mùi trứng thối Zn(OH)2: màu trắng, tan NaOH Mg(OH)2: màu trắng SO2: khí không màu, có mùi xốc Cu: rắn, đỏ SO3: lỏng không màu Cu(OH)2 : xanh lam Br: lỏng, nâu đỏ CuCl, Cu(NO)3, CuSO4.5H2O : xanh CuSO4: khan, màu trắng FCl3: vàng CrO: rắn, đen Cr2O3 : rắn, xanh thẵm BaSO4 : trắng, không tan axit BaCO3, CaCO3 : trắng Chất cần nhận biết Thuốc thử Hiện tượng Axit Quì tím Quì tím hóa đỏ Dd kiềm Quì tím Quì tím hóa xanh Dd Phenolphtalein không màu Phenolphtalein đỏ hồng -Cl Dd AgNO3 AgCl ↓ trắng, hóa đen không khí -Br // AgBr↓ vàng nhạt -I // AgI↓ vàng sậm Hồ tinh bột Xanh tím =PO4 AgNO3 Ag3PO4 ↓vàng (tan dd HNO3) =S Pb(NO3)2 Cu(NO3)2 PbS↓ CuS ↓đen =SO4 Dd BaCl2 BaSO4 ↓ trắng =SO3 Dd Axit mạnh (HCl) SO2 ↑mùi hắc, làm đục nước vôi -HSO3 // // =CO3 // CO2 ↑làm đục nước vôi -HCO3 // // =SiO3 // H2SiO3 ↓ keo trắng -NO3 H2SO4đặc, nóng + Vụn Cu Dd màu xanh lam, NO2 ↑nâu đỏ -ClO3 Nung có xúc tác MnO2 O2 ↑, làm cháy tàn đóm đỏ -NH4 Dd NaOH NH3 ↑, có mùi khai Al(III) // Al(OH)3 ↓ keo trắng, tan kiềm dư Fe(II) // Fe(OH)2 ↓ trắng xanh, hóa nâu không khí Fe(III) // Fe(OH)3 ↓ đỏ nâu Mg(II) // Mg(OH)2 ↓ trắng Cu(II) // Cu(OH)2 ↓ xanh lam Cr(III) // Cr(OH)3 ↓ xanh da trời, tan kiềm dư Co(II) // Co(OH)2 ↓ hồng Ni(II) // Ni(OH)2 ↓ màu lục sáng (xanh lục) Pb(II) Na2S K2S PbS ↓ đen Na Đốt Ngọn lửa màu vàng K // Ngọn lửa tím hồng Ca // Ngọn lửa đỏ da cam H2 // Ngọn lửa xanh nhạt, nổ nhỏ, tạo H2O Cl2 Nước Brôm (màu nâu) Nước Brom màu NH3(khai) Quì tím ẩm Quì tím hóa xanh H2S Pb(NO3)2 Cu(NO3)2 (H2S có mùi trứng thối) PbS↓ CuS ↓đen SO2 Dd Brom, thuốc tím Nhạt màu CO2 Nước vôi Vẩn đục (CaCO3↓) CO CuO (đen), t0 Cu (đỏ) NO2 Quì tím ẩm Quì tím hóa đỏ =Cr2O7 Màu da cam =MnO4 Màu Hồng tím Cr2O4 Vàng tươi ... tạo kết tủa có màu đặc trưng: AgCl màu trắng, từ từ hóa đen ánh sáng: AgBr kết tủa vàng, hóa đen nhanh ánh sáng Vậy dung dịch muối kim loại trung bình thường tạo kết tủa tác dụng với dung dịch... màu trắng FCl3: vàng CrO: rắn, đen Cr2O3 : rắn, xanh thẵm BaSO4 : trắng, không tan axit BaCO3, CaCO3 : trắng Chất cần nhận biết Thuốc thử Hiện tượng Axit Quì tím Quì tím hóa đỏ Dd kiềm Quì tím... Cu(NO3)2 (H2S có mùi trứng thối) PbS↓ CuS ↓đen SO2 Dd Brom, thuốc tím Nhạt màu CO2 Nước vôi Vẩn đục (CaCO3↓) CO CuO (đen), t0 Cu (đỏ) NO2 Quì tím ẩm Quì tím hóa đỏ =Cr2O7 Màu da cam =MnO4 Màu Hồng